Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 79: Tập làm văn: Đặc điểm của văn bản nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.48 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần26. Ngày soạn:17/02/2011 Ngày dạy : 22/02/2011. Tiết 97 :. KIỂM TRA VĂN I.Mục tiêu:Giúp HS. 1.Kiến thức: Đánh giá khả năng và trình độ tiếp thu của HS qua các tác phẩm văn học, văn học hiện đại Việt nam và một tác phẩm văn học nước ngoài . 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp. 3.Thái độ: Ý thức độc lập, cố gắng, tự giác, cẩn thận khi làm bài . II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và chuẩn bị đề + đáp án. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, giấy bút để làm bài kiểm tra. III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: -GVphát đề cho HS -GV quán triệt HS làm bài nghiêm túc. -Hết giờ GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. 4. Dặn dò : về nhà chuẩn bị bài" Lượm ". ******************************************************. Trường THCS Lê Hồng Phong Lớp: 6d2 phát đề) Họ và tên:................................. ĐIỂM. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( Phần văn) Thời gian: 45 phút ( không kể. LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO. I. Trắc nghiệm : Hãy đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất ? ( 4đ) Câu 1: Ba truyện “Bài học đường đời đầu tiên”, “Bức tranh của em gái tôi”, “Buổi học cuối cùng” có gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể?(0,5đ). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Ngôi thứ nhất thứ tự kết quả - nguyên nhân. c. Ngôi thứ ba, thứ tự thời gian. b. Ngôi thứ nhất thứ tự thời gian - sự việc d. Ngôi thứ ba, nhân hóa. Câu 2: Nhân vật chính trong “Buổi học cuối cùng” là ai ? (0,5đ) a. Phrăng b. Cụ già Hô – de c. Thầy Ha – men d. Dân làng. Câu 3 : Câu thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? (0,5đ) a. Nhân hóa c. So sánh b. Ẩn dụ d. Điệp ngữ. Câu 4 : Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả đoạn trích “Vượt thác”?(0,5đ) a.Làm rõ cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông . b.Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông . c.Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động. d.Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động của con người . Câu 5 : Nối cột A với cột B cho phù hợp tác phẩm, tác giả( 2đ) Cột A 1. Bài học đường đời đầu tiên 2. Sông nước Cà Mau 3. Vượt thác 4. Đêm nay Bác không ngủ. Cột B a.Minh Huệ b.Võ Quảng c.Đoàn Giỏi d.Tô Hoài. Ghép cột 1…… 2…… 3…… 4……. II.Tự luận :( 6điểm) Câu 1: Chép thuộc lòng 3 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ ? (2đ) Câu 2 : Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài? Theo em Dế Mèn có điểm nào đáng yêu, điểm nào đáng trách? (4đ) ( Lưu ý : phần tự luận HS làm vào tờ giấy riêng ). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Đáp án: I. Trắc nghiệm : Hãy đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất ? ( 4đ) Câu 1: b Câu 4:d Câu 2: a Câu 5: 4a; 3b; 2c; 1d Câu 3: b II.Tự luận :( 6điểm) Câu 1: Chép thuộc lòng khổ thơ (2đ) Câu 2: Tóm tắt được ý chính, câu đúng ngữ pháp, không lỗi chính tả (2đ) Nhận xét về điểm đáng yêu, đáng trách của Dế Mèn (2đ) III.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………................... .......................................................................... ***********************************************. Tiết 98 :. Ngày soạn:17/02/2011 Ngày dạy : 22/02/2011. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5- VĂN TẢ CẢNH (VIẾT Ở NHÀ) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: HS nhận rõ ưu khuyết điểm của bài làm để phát huy, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết quả tốt hơn. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết văn tả cảnh. 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học hỏi, rút kinh nghiệm cho bản thân. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài, vào điểm cụ thể, chính xác. 2. Học sinh: Chuẩn bị đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân . III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh ? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã viết bài văn tả cảnh, để giúp các em phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm những lỗi mắc phải cho bài sau đạt kết quả tốt hơn, chúng ta sẽ có tiết trả bài. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Phân tích I.Phân tích và tìm hiểu đề: Đề bài: Em hãy tả quang cảnh trường em giờ ra chơi . và tìm hiểu đề bài tập làm văn số 5 Yêu cầu chung: - Học sinh viết bài văn tả cảnh hòan chỉnh , bố cục rõ ràng . - GV ghi đề bài lên bảng - Kết hợp các năng lực trong khi miêu tả .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS nêu yêu cầu chung của đề bài? - GV cho HS thảo luận nhóm 3 phút lập dàn ý cho đề bài trên -> GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi lên bảng. - Lời văn diễn đạt lưu lóat, trình bày sạch đẹp . - Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai chính tả.  Dàn ý sơ lược * Mở bài : ( 1,5đ) : Giới thiệu cảnh ngôi trường trong giờ ra chơi * Thân bài ( 7đ) : - Tả cảnh ngôi ngôi trường theo trình tự . - Trước giờ ra chơi: cảnh ngôi trường yên tĩnh, chỉ nghe tiêng thầy cô giảng bài, các dãy lớp, không khí trong lành . - Trong giờ ra chơi: Có tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã đến . + HS ùa ra như đàn ong vỡ tổ + Các bạn nam: chơi bóng chuyền, bắn bi, đá cầu… + Các bạn nữ : chơi nhảy dây, kéo co, … + Các bạn khác: tụ tập thành nhóm ngồi trong lớp hoặc đứng ở hành lang của trường nói chuyện… - Sau giờ ra chơi: các bạn xếp thành hàng tập thể dục và chuẩn bị vào lớp Hoạt động II: Nhận xét * Kết bài ( 1,5đ) : Cảm xúc và suy nghĩ của em đối với những chung, đánh giá bài giờ ra chơi II. Nhận xét chung, đánh giá bài viết của HS viết, sửa lỗi cụ thể cho 1.Ưu điểm: HS + GV nhận xét ưu- Về hình thức: đảm bảo yêu cầu của một bài văn. - Biết tả quang cảnh của trường giờ ra chơi. khuyết điểm trong bài 2.Nhược điểm: viết của HS + GV thống kê những lỗi -Phần trọng tâm về tả cảnh còn sơ sài, không theo trình tự mà của HS ở những dạng đâu kể đấy, nhiều em nói dông dài về trường lớp mà chưa tập khác nhau trung vào tả cảnh ra chơi có những hoạt động nào, diễn ra như thế nào.. Hướng dẫn phân tích -Một số ít chấm câu tuỳ tiện, hoặc không chấm câu cả đoạn nguyên nhân mắc lỗi -> văn dài. -Một số ít dùng từ không chính xác, lỗi chính tả, lỗi lặp từ. cho HS sửa chữa dựa vào những nguyên nhân -Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, không viết hoa danh từ của từng loại lỗi riêng hoặc sau dấu chấm không viết hoa. HS chữa lỗi riêng.  Chữa lỗi cụ thể: - Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn(Em rất thích sân tường của em vì nó không bẩn, không vứt vệ sinh công - GV chỉ ra những lỗi về cộng… ) => Em rất thích sân tường của em vì nó rất sạch sẽ.. hình thức diễn đạt: Cách - Lỗi dùng từ: Ngôi trường yên tính -> Ngôi trường yên tĩnh dùng từ, chính tả, viết Tiếng trống tung tung tung-> Tiếng trống tùng ! tùng ! tùng! câu …. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV đọc trước lớp bài khá nhất của một số bạn , bài yếu của bạn để các em khác rút kinh nghiệm cho bản thân . GV Trả bài - Ghi điểm. - Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu. - Chính tả: - Sai nhiều lỗi chính tả như :(tiếng chống, trăm sóc, đi suống, , bận dộn..) => Tiếng trống, chăm sóc, , đi xuống, bận rộn . - Viết số, viết tắt đặc biệt là viết số trong bài làm ( 3 tiếng trống, 2 bạn chơi nhảy dây..) - Nhiều bài chưa viết được,làm đối phó .. BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VĂN TẢ CẢNH Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 6d2 27 4.Củng cố: Xem lại phương pháp làm bài văn tả cảnh 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài "Lượm ",đọc thêm bài“ Mưa”. IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………....................................... ....................................................................................................................................................... .................................... ***************************************************** Ngày soạn:21/02/2011 Ngày dạy : 23/02/2011 Tiết 99 : Văn bản: LƯỢM ( Tố Hữu ). I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được , vẻ đẹp hồn nhiên , vui tươi ,trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm . -Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm. -Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết dó -Nét đặc sác trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 2.Kĩ năng:-Đọc diễn cảm bài thơ. -Đọc hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. -Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. 3.Thái độ: Giáo dục HS kính trọng, tự hào về tấm gương anh hùng nhỏ tuổi hi sinh vì Tổ quốc. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .Sưu tầm tranh ảnh của tác giả. 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK . III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu của văn bản “ Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ và nêu nội dung chính của bài? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu từ Hà Nội trở về thành phố Huế (nơi quê hương đang bị thực dân Pháp chiếm đóng đánh phá quyết liệt), tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi. Ít lâu sâu, nhà thơ nghe tin Lượm đã hí sinh anh dũng trên con đường công tác . Xúc động , nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục. Tố Hữu viết bài thơ ghi lại chuyện này . Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: HS đọc phần dấu  chú thích 1.Tác giả : Tố Hữu ( 1920 – 2002) , tên thật là Nêu một số nét cơ bản về tác giả, Nguyễn Kim Thành, sinh ra ở Huế. - Là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại tác phẩm Việt Nam 2.Tác phẩm: - Bài thơ “ Lượm” được viết năm 1949, đưa vào tập "Việt Bắc" ( 1946 -1954) Nội dung khái quát : Hình ảnh của Lượm một chú bé liên lạc trong kháng chiến chống Pháp và tình cảm Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn của tác giả II. Đọc – Hiểu văn bản: bản GV đọc mẫu văn bản: HS đọc 1.Đọc – Chú thích: 2. Bố cục: 3 phần lại. HS đọc chú thích. - Từ đầu … "xa dần" : Hình ảnh Lượm trong cuộc Nêu bố cục của bài thơ (3 phần ) gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu . Thể thơ? Nhịp thơ? - Tiếp  “giữa đồng “ : Chuyến đi liên lạc cuối cùng , sự hi sinh của Lượm . - Còn lại : Tình cảm của tác giả đối với Lượm. HS đọc 5 khổ đầu. Hình tượng 3.Tìm hiểu chi tiết văn bản. của nhân vật nào được đề cập a.Hình ảnh của Lượm  Trong buổi gặp gỡ với tác giả đến trong bài thơ? Lượm làm gì? Nếu phân tích * Dáng điệu, trang phục : Loắt choắt hình ảnh này theo em cần chú ý  Từ láy gợi tả : Nhỏ nhắn, Chân thoăn thoắt nhanh nhẹn, nhí nhảnh ,gọn đến những điểm nào cần phân Đầu nghênh nghênh tích gàng ,đáng yêu Trong buổi gặp gỡ với tác giả, Ca lô đội lệch Xắc xinh xinh hình ảnh chú bé Lượm được thể hiện như thế nào? Một loạt từ * Cử chỉ , lời nói : loại gì được tác giả sử dụng Mồn huýt sáo vang So sánh gợi tả  hồn nhiên, miêu tả dáng điệu, trang phục? Đây là dáng điệu như thế nào? Như con chim chích nhí nhảnh yêu đời , ham Nhận xét chung của em về Lượm Nhảy , cười híp mí thích hoạt động xã hội .. . . Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Cử chỉ, lời nói của Lượm được miêu tả như thế nào? Tính cách của Lượm? Lời nói của Lượm ? (Tự nhiên, chân thật). cháu đi liên lạc vui hơn ở nhà * Lượm đi liên lạc – hi sinh + Lúc đi liên lạc : Câu hỏi tu từ  gan dạ , dũng Vượt qua mặt trận cảm , bất chấp nguy hiểm, hồn Đạn bay vèo vèo nhiên, hoàn thành nhiệm vụ . Sợ chi hiểm nghèo ?. . Tìm những chi tiết miêu tả Lượm lúc đi liên lạc? Vượt qua … nghèo? + Lúc hi sinh  Dũng cảm hi sinh “Vụt” là từ loại gì? Miêu tả động Nằm trên lúa của lượm đối với quê Tay nắm chặt bông tác như thế nào? " Vèo vèo" là hương , đất nước. Hồn bay giữa đồng từ tượng hình hay từ tượng thanh? Ý nghĩa của từ này? Lượm là một câu bé như thế nào  Lượm là chú bé liên lạc nhỏ nhắn , hồn nhiên nhí ? nhảnh , yêu đời gan dạ dũng cảm hi sinh vì đất nước b.Tình cảm của tác giả : Ra thế Lượm ơi ! Thôi rồi , Lượm ơi ! Lượm ơi ,còn không ?  Điệp khúc : Chú bé loắt choắt .. Nghênh nghênh  Khẳng định sự bất tử của Lượm . Tình cảm của tác giả đối với => Câu cảm , câu hỏi tu từ , câu thơ ngắt ra làm đôi : Lượm như thế nào ? Nghẹn ngào , đau xót thương tiếc Lượm vô hạn . Khẳng định sự tồn tại vĩnh hằng của Lượm trong lòng dân tộc . c. Nghệ thuật : -Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện. -Dử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu. Em hãy nêu một số nét đặc sắc -Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự về nghệ thuật? và biểu cảm. -Cách ngắt dòng thơ; thể hiện sự dau xót, xúc động đến nghẹn ngào của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh. d. Ý nghĩa văn bản : Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đoonngf thời bài thơ thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói. Lop6.net. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chung. III. Tổng kết : (Ghi nhớ SGK) Hoạt động III: Tổng kết HS đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố: HS nhắc lại nội dung , nghệ thuật bài thơ. 5.Hướng dẫn tự học : - Tìm hiểu phần viết về tác giả , tác phẩm. - Học thuộc lòng bài thơ. - Hiểu ý nghĩa của kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện trong bài thơ. - Sưu tầm một số bài thơ nói về những tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng. - Học thuộc 5 khổ thơ đầu “Lượm”. Soạn bài “ Mưa” IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………....................................................................................................................... .............................................................. ****************************************************** Tiết 100 :. Ngày Soạn:18/02/2011 Ngày dạy :26/02/2011. MƯA. Trần Đăng Khoa A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Cảm nhận được sức sống , sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ. - Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên là phép nhân hóa. 2. Kĩ năng: - Đọc, tìm chi tiết 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trước cảnh đẹp của thiên nhiên và sức mạnh của con người B. Chuẩn bị - GV : Soạn bài chu đáo. - HS : Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi SGK. C. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” 3. Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HĐ1 Đọc - Tìm hiểu chung. I. Đoc - Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích. ? Em hãy cho biết đôi nét về tác giả Trần Đăng a.Tác giả : Khoa và tác phẩm Mưa ? - Trần Đăng Khoa 1958 - Quê ở Hải Dương, làm thơ từ rất sớm. GV: Đọc theo nhịp thơ , nhanh b. Tác phẩm - Bài Mưa rút từ tập thơ đầu tay “Góc sân và khoảng trời” của tác giả. ? Văn bản chia làm mấy đoạn, nội dung của 3. Bố cục: 3 đoạn. từng đoạn ? - Từ đầu → Đầu tròn trọc lốc → Quang cảnh lúc trời sắp mưa. - Tiếp → Cây lá hả hê → Cảnh trong mưa. - Còn lại → Hình ảnh con người giữa cảnh dử đội của cơn mưa. HĐ2Tìm hiểu chi tiết văn bản II. Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quang cảnh lúc trời sắp mưa. - Mối bay ra ? Quang cảnh lúc trời sắp mưa được miêu tả - Gà rối rít tìm nơi ẩn nấp - Ông trời mặc áo giáp đen qua những hình ảnh từ ngữ nào? - Kiến hành quân - Lá khô gió cuốn ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - Cỏ gà rung tai… Sấm , chớp… -> Động từ , tính từ đặc biệt là nhân hóa ? Những cảnh vật trước cơn mưa hiện lên như → Một bức tranh sinh động được miêu tả qua thế nào ? hàng loạt hình ảnh chi tiết về hình dáng, động tác , hoạt động của nhiều cảnh vật, loài vật trước cơn mưa. → Khẩn trương, vội vã. ? Trong cơn mưa cảnh vật được miêu tả như 2. Quang cảnh lúc trời mưa. thế nào ? - Mưa ù ù như xay lúa - Đất trời mù trắng nước - Cóc nhảy chó sủa ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả - Cây cối hả hê → So sánh , nhân hóa→ Cơn mưa dữ dội nhưng rất cần cho cảnh vật. ? Quang cảnh trước cơn mưa và sau cơn mưa được tác giả miêu tả rất phù hợp và sinh động . → Tác giả quan sát và cảm nhận bằng mắt và Vì sao có đựoc điều đó ? tâm hồn cùng với sự liên tưởng tượng phong phú, tinh tế. ? Trong cơn mưa hình ảnh của người bố đi cày 3. Hình ảnh con người trong cơn mưa về hiện lên bằng từ ngữ nào ? Hình ảnh đội sấm - Đội sấm , đội chớp đội cả trời mưa , đội chớp gợi cho em điều gì ? → Lối nói ẩn dụ và cách nói khoa trương. → Hình ảnh con người có tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh ? Nêu nội và nghệ thuật của văn bản. với thiên nhiên vũ trụ. GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào ? và vào mùa III. Tổng kết Ghi nhớ SGK nào ? IV. Luyện tập HS đọc thêm SGK Cơn mưa rào vào mùa hạ ở vùng nông thôn.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đọc thêm : SGK – 81.. 4.Củng cố - Dặn dò - GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học - Em học tập được gì sau khi học xong văn bản này ? - HS đọc lại ghi nhớ SGK - Đọc phần đọc thêm - Học thuộc bài thơ - Soạn bài : Hoán dụ E. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................ *****************************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×