Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tiền việt nam toán học 3 nguyễn đức hiệp thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.64 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25</b>


<b>Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2017</b>
CHÀO CỜ


<b>Đồn đội nhận xét</b>


<b>___________________________________</b>
<b>TỐN</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết xem giờ chính xác đến từng phút.


- Nhận biết được thời gian( phân biệt thời điểm, khoảng thời gian).


- Xem giờ ở các đồng hồ( cả mắt đồng hồ có ghi số La Mã và đồng hồ điện tử)
- Hình thành và rèn cho HS các năng lực phẩm chất: Tự tin, hợp tác giao tiếp
cộng tác nhóm, thực hành tốt. Biết thời điểm làm công việc hàng ngày cho phù
hợp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
<b>B. Hoạt động thực hành</b>


1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm


- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
1,2,3


- GV hướng dẫn HS


+ HS thực hiện bài 1: Cùng đọc bài: “
Tích tắc – tích tắc’’


+ HS thực hiện bài 2: Thảo luận và
TLCH trong bài.


+ HS thực hiện bài 3: Đọc giờ, phút ghi
trên các đồng hồ


2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 4
+ Cùng HS giải quyết những khó
khăn khi thực hiện bài tập.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- Yêu cầu HS về nhà thực hiện bài
tập1,2


+ Nhận xét và ghi nhận kết quả học
tập của HS


+ HS thực hiện bài 4: Quan sát tranh và
nói cho nhau nghe: Trong tranh bạn
Tùng đang làm gì? Vào lúc nào?



* Báo cáo với cơ giáo kết quả những
việc đã làm.





---________________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN


<b>Hội vật</b>
I / Mục tiêu:


- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Luyện đọc đúng các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục
giã,...


- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.


- Hình thành và rèn cho HS các năng lực phẩm chất: Tự tin, hợp tác giao tiếp
cộng tác nhóm, thực hành tốt. GD cho HS lịng u gia đình và mọi người xung
quanh.


<b>II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:</b>


-Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
-Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học: </b>



<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Luyện đọc:</b> - Ba học sinh lên bảng đọc bài và<sub>TLCH. </sub>
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải


nghĩa từ: <b>- Lớp luyện đọc, theo dõi nhận xét</b>


- Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp


- Hướng dẫn cách nghỉ ngơi đúng <b>- HS nối tiếp đọc đoạn</b>
- Gọi HS giải nghĩa từ <b>- HS giải nghĩa từ</b>
<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b>


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và đoạn
2 trả lời câu hỏi:


+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi
động của hội vật ?


+ Cách đánh của Quắm Đen và ơng
Cản Ngũ có gì khác nhau ?


- u cầu đọc thầm 3.


+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm
thay đổi keo vật như thế nào ?


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn


5.


+ Theo em vì sao ơng Cản Ngũ chiến
thắng ?


<b>3. Luyện đọc lại: </b>


- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
<b> </b>


- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.


+ Trống dồn dập, người xem đông
như nước chảy, náo nức, chen lấn
nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả
lên cây để xem ...


+ Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo
riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm
chạp chủ yếu chống đỡ.


- Đọc thầm đoạn 3.


+ Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như
cắt Quắm Đen lao vào ôm một bên
chân ông bốc lên mọi người reo hò
ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua
chắc.



- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5.


+ Vì ơng điềm đạm giàu kinh ngiệm


- 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3.
- Một em đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kể chuyện</b>


<b>* Hướng dẫn kể từng đoạn câu</b>
<b>chuyện </b>


- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại
gợi ý 5 đoạn của câu chuyện.


- Mời 5 học sinh dựa vào từng bức
tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại
từng đoạn của câu chuyện.


- Mời hai học sinh kể lại cả câu
chuyện.


- Nhận xét, tuyên dương những em kể
tốt.


3) Củng cố, dặn dò :
- Hãy nêu ND câu chuyện.


- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu


chuyện.


- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh
họa về câu chuyện.


- Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh
gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn
câu chuyện trước lớp.


- Hai học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
nhất.


- Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đơ vật.


<b></b>
<b></b>


<b>---_________________________________________</b>


<b>Chiều :</b> <b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Nghe viết : Hội vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi: Hội vật
- Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu ch/tr


theo đúng nghĩa đã cho.


- Hình thành và rèn cho HS các năng lực phẩm chất: Tự tin, hợp tác giao tiếp
cộng tác nhóm, thực hành tốt, rèn chữ viết. GD cho HS lịng u gia đình và mọi
người xung quanh.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
<b>A.Ôn luyện:</b>


- GV đọc: xã hội, sáng kiến, xúng xích
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. HD viết chính tả.</b>
a. HD chuẩn bị:


(HS viết bảng con)


- 2HS đọc
* Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông


Cản Ngũ và Quắm Đen ?


- HS nêu


+ Đoạn văn có mấy câu ? - 6 câu


+ Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp ? - Viết phải xuống dòng và lùi vào 1
ô



+ Trong đoạn văn những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ,
Quắm Đen, giục giã, loay hoay


- HS luyện viết bảng con


b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở


- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
2. HD làm bài tập


* Bài 2 a - 2HS lên bảng làm + lớp làm vào


vở


* trăng trắng, Chăm chỉ, Chong
chóng


3. Củng cố - dặn dị:


- Nêu lại ND bài - HS nêu


- Chuẩn bị bài sau


………
………



_________________________________________
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>Động vật</b>
<b>I . Mục tiêu: </b>


- HS biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vậtvề hình dạng, kích thước, cấu
tạo ngồi.


- Nêu ích lợi hoặc tác hại của 1 số động vật đối với con người.


- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ được bộ phận bên ngoài của 1 số ĐV.
<b>II . Đồ dùng dạy học: </b>


- Các hình trong SGK trang 94, 95;sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp.
<b>III . Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra :</b>


- Kiểm tra bài “ Quả“


+ Nêu đặc điểm của quả.
+ Nêu ích lợi của quả.
<b>2.Bài mới </b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. </b>


<b>Bước 1 : Thảo luận theo nhóm </b>


- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát
các hình trong SGK trang 94, 95 và các
hình con vật sưu tầm được và thảo luận
các câu hỏi sau:


+ Bạn có nhận xét về hình dáng, kích
thước của các con vật ?


+ Chỉ ra các bộ phận của con vật ?


+ Chọn một số con vật trong hình chỉ ra
sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo
bên ngoài ?


<b> Bước 2 : Làm việc cả lớp </b>


- Lớp theo dõi.


- Các nhóm quan sát các hình trong
SGK, các hình con vật sưu tầm
được và thảo luận các câu hỏi trong
phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mời đại diện một số nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.</b>
<b>Bước 1: </b>



- Chia lớp thành 3 nhóm.


- Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em
yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới.
Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ
vào một tờ giấy lớn.




<b>Bước 2: </b>


- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản
phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng
giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi
từng loại động vật.


- Nhận xét đánh giá.
<b>3) Củng cố - dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và xem trước bài mới.


quả thảo luận.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn
vẽ và tơ màu 1 con vật mà mình
thích, ghi chú tên con vật và các bộ
phận của cơ thể trên hình vẽ. Sau
đó cá nhân trình bày trên một tờ


giấy lớn.


- Các nhóm trưng bày sản phẩm,
đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
thắng cuộc.


-HS chú ý


<b></b>
<b></b>


<b>---</b>
---LUYỆN TỐN


<b>Ơn : Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết xem giờ chính xác đến từng phút.


- Nhận biết được thời gian( phân biệt thời điểm, khoảng thời gian).


- Xem giờ ở các đồng hồ( cả mắt đồng hồ có ghi số La Mã và đồng hồ điện tử)
- Hình thành và rèn cho HS các năng lực phẩm chất: Tự tin, hợp tác giao tiếp
cộng tác nhóm, thực hành tốt. Biết thời điểm làm cơng việc hàng ngày cho phù
hợp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.



<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
<b>B. Hoạt động thực hành</b>


1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
1,2,3


- GV hướng dẫn HS


+ HS thực hiện bài 1: Cùng đọc bài: “
Tích tắc – tích tắc’’


+ HS thực hiện bài 2: Thảo luận và
TLCH trong bài.


+ HS thực hiện bài 3: Đọc giờ, phút ghi
trên các đồng hồ


2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi
- u cầu HS thực hiện nhiệm vụ 4
+ Cùng HS giải quyết những khó
khăn khi thực hiện bài tập.


+ HS thực hiện bài 4: Quan sát tranh và
nói cho nhau nghe: Trong tranh bạn
Tùng đang làm gì? Vào lúc nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>



- Yêu cầu HS về nhà thực hiện bài
tập1,2


+ Nhận xét và ghi nhận kết quả học
tập của HS


………

<b>………-</b>


<b>---Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017</b>
chiều TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>C«n trïng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con ngời.


- Nêu tên và chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của một số cơn trùng trên hình vẽ
hoặc vật thật.


<b>- Biết côn trùng là những động vật không xơng sống, chân có đốt, phần lớn</b>
<b>đều có cánh.</b>


<b>- Biết làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động</b>
<b>(thực hành) giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại côn trùng</b>
<b>gây hại.</b>


GD cho HS lịng bảo vệ cơn trùng có ích .



<b>II. Đồ dùng dạy - học: Cỏc cụn trựng: Giỏn, ruồi, muỗi , nhện</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hỗ trợ của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
Hoạt động 1: (Tỡm hiểu cỏc bộ phận


bên ngồi của cơn trùng ( PPBTNB)
Bưíc 1: Đưa ra tình huống xuất phát và
nêu vấn đề .


GV : Các con biết những con vật nào
thuộc nhóm cơn trùng ? Vậy các con
có muốn biết cơn trùng có những bộ
phận nào khơng ?


Bưíc 2:Làm bộc iooj biểu tượng ban
đầu


GV yêu cầu học sinh mô tả bằng lời
những hiểu biết ban đầu của mình vào
vở TNXH:


– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 5)
để đưa ra dự đốn.(HS nêu miệng )
*Cho các nhóm đưa ra dự đốn trước
lớp


: Đại diện các nhóm nêu:
+ Cơn trùng có cánh .



+ Cơn trùng có 6 chân .
+Bên trong cơ thể thường có xương
sống


+ Cơn trùng thường có đầu ngực
bụng ,chân cánh .


<b>Bước3. Đề xuất câu hỏi và phương</b>
<b>án tìm tịi:</b>


Từ các ý kiến cảu hS GV tập thành
các nhóm biểu tượng ban đầu để


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau
và khác nhau của các ý kiến


Đẻ tìm hiểu các bộ phận bên ngồi
của cơn trùng có thể lựa chọn
phương án nào


GV : Cơn trùng thường có những bộ
phận nào ?


- Côn trùng thường có mấy chân ?
Cơn trùng có xương sống khơng ?


+ HS nêu thắc mắc đề xuất.
Ví dụ : Cơn trùng có mấy chân ?
Cơn trùng thường có 6 chân phải


khơng ?


Cơn trùng có xương sống khơng?
Đề xuất phương án tìm tịi.


Gv chọn cách quan sát vật mẫu.


HS : VD -Quan sát vật thật
<b>Bước4: Thực hiện phương án tìm tịi</b>


GV y/c HS viết dự đoán vào vở thí
nghiệm trước khi nghiên cứu tài liệu
với các mục: Câu hỏi, dự đoán cách
tiến hành, kết luận rút ra.


<b>Bước 5: Kết luận kiến thức</b>


GV cho HS các nhóm báo cáo kết quấu
khi tiến hành nghiên cứu vật thật, sau
đó cho HS so sánh với bước2 để khắc
sâu kiến thức.


+ Giáo viên kết luận


HS các nhóm báo cáo kết quấu


Hoạt động 2: Làm việc với các tranh
ảnh côn trùng su tầm đợc.


- Yêu cầu HS phân loại tranh, ảnh hoặc


côn trùng thật thành 3 loại: có ích, có
hại, nhóm khơng ảnh hởng gì đến con
ngời.


- HS lµm viƯc theo nhãm.
- C¸c nhãm trng bày sản phẩm của
mình trớc lớp và cử ngời thuyết trình.
- Liên hệ thực tế cách tiêu diệt c«n


trùng có hại ở địa phơng.
<b>*. Củng cố & dặn dũ:3’</b>


+ Chốt nội dung yêu cầu bài học.Vài
học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết”
SGK/81. Giáo viên liên hệ giáo dục
học sinh.


+ Dặn dò ghi nhớ bài học.


<b>_______________________________________________</b>
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:


<b>Nhân hóa . Ơn luyện câu hỏi vì sao ?</b>
I/ Mục tiêu:


- Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của
những hình ảnh nhân hóa.


- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?



- Hình thành và rèn cho HS các năng lực phẩm chất: Tự tin, hợp tác giao tiếp
cộng tác nhóm, thực hành tốt. GD cho HS lịng u gia đình và mọi người xung
quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- 3 tờ phiếu to kẻ bảng lời giải bài tập 1. Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 và 3,
<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập


- Hai em lên bảng làm bài tập
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
2. Bài mới:


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:


- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập
1, cả lớp đọc thầm theo.


- Cả lớp tự làm bài.


- Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to.
- Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm để
chơi tiếp sức


- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.


- Lớp suy nghĩ làm bài.


- 3 nhóm lên bảng thi chơi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn
nhóm thắng cuộc.


Bài 2:


3) Củng cố -dặn dị


- Nhân hóa là gì? Có mấy cách nhân
hóa


- Về nhà học bài xem trước bài mới.


- Một học sinh đọc bài tập 2
- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét
bổ sung.


- 2HS đọc lại các câu văn.
-HS chú ý


<b>………</b>
<b>……….</b>


<b>ÑẠO ĐỨC</b>


<b>Thực hành kĩ năng giữa học kì 2</b>


I/ Mục tiêu:


- Củng cố lại kiến thức bài học 9,10,11 .


- Hình thành và rèn cho HS các năng lực phẩm chất: Tự tin, hợp tác giao tiếp
cộng tác nhóm, thực hành tốt. GD cho HS lịng u gia đình và mọi người xung
quanh.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>
Phiếu BT .


<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b><sub>Hoạt động của học sinh </sub></b>
<b>Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm </b>


 Cách tiến hành :


GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm
thảo luận, liệt kê những việc em có
thể làm để thể hiện tình đồn kết, hữu


- HS các nhóm thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nghị với thiếu nhi quốc tế.


* Kết luận : Để thể hiện tình hữu nghị,
đồn kết với thiếu nhi quốc tế có rất
nhiều cách, các em có thể tham gia
hoạt động :



- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế .
- Tìm hiểu về cuộc sống, học tập của
thiếu nhi các nước khác .


- Tham gia các cuộc giao lưu .


Viết thư, gửi ảnh, gửi quà chó các bạn.
<b>Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi </b>


 Cách tiến hành :


- GV chia nhóm phát phiếu học tập và
yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét
xét việc làm của các bạn trong tình
huống và giải thích lí do.


- GV chốt laïi .


<b>Hoạt động 3 . Đánh giá hành vi. </b>


 Cách tiến hành :


GV phát phiếu học tập cho HS và yêu
cầu HS :


-Em hãy ghi những việc làm đúng và
những việc làm sai khi gặp đám tang.
- GV nhận xét ,chốt lại .



<b>Củng cố - Dặn dò .</b>


<b>-</b> GV củng cố nội dung bài .


<b>-</b> Chuẩn bị bài “Tôn trọng thư từ tài
sản của người khác “


<b>-</b> Nhận xét tiết học .


tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu
nhi quốc tế.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .


- HS các nhóm thảo luận


- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
Lớp lắng nghe.


<b>-</b> HS trao đổi cặp đôi .
<b>-</b> Đại diện HS trả lời .


………
……….
<b></b>


<b>---Thứ tư ngày 01 tháng 3 năm 2017</b>


TỐN


<b>Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị . (tiết 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách giải các bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
- Có kỹ năng giải toán rút về đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy- học:


<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>B. Hoạt động thực hành</b>


1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 1
- GV hướng dẫn HS


2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi
- u cầu HS thực hiện nhiệm vụ 2
- GV hướng dẫn HS


+ Cùng HS giải quyết những khó
khăn khi thực hiện bài tập.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>



- Yêu cầu HS về nhà thực hiện bài
tập1,2


+ Nhận xét và ghi nhận kết quả học
tập của HS


+ HS thực hiện bài 1: HS thực hiện giải
bài toán.


* Báo cáo với cô giáo kết quả những
việc đã làm.


+ HS thực hiện bài 1: HS thực hiện giải
bài tốn theo nhóm đôi.


* Báo cáo với cô giáo kết quả những
việc đã làm.


………
………


<b>_______________________________________</b>
TẬP ĐỌC


<b>Hội đua voi ở Tây Nguyên</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chú ý các từ ngữ: Vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì,nghìn đà, huơ vịi, nhiệt
liệt…



- Nắm được nghĩa các từ ngữ: Trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ.


- Hiểu ND bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó, cho thấy
nét độc đáo , sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.


- Hình thành và rèn cho HS các năng lực phẩm chất: Tự tin, hợp tác giao tiếp
cộng tác nhóm, thực hành tốt. GD cho HS lịng u gia đình và mọi người xung
quanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
A. Ôn luyện:


B. Bài mới:
1. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm bài văn


- Đọc truyện Hội vật (2HS)


b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng - HS nối tiếp đọc đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
2. Tìm hiểu bài:



- Tìm những chi tiết tả cơng việc chuẩn
bị cho cuộc đua?


- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng
ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng
trai điều khiển ngồi trên lưng voi…..
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ? - Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10
con voi lao đầu, hăng máu phóng
như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những
chàng man - gát gan dạ và khéo léo
điều khiển cho voi về, trúng đích
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ


thương ?


- Những chú voi chạy về đích trước
tiên đều ghìm…cổ vũ, khen ngợi
chúng


3. Luyện đọc lại:


- GV hướng dẫn cách đọc - 3HS thi đọc lại đoạn văn
4. Củng cố - dặn dị:


- Nêu ND chính của bài? - 2HS


………
………



<b>--- </b>
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN


<b>Đọc cặp đôi</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Thu hút và khuyến khích Hs tham gia vào việc đọc.
- Khuyến khích Hs cùng đọc với bạn.


- Tạo cơ hội để Hs chọn sách đọc theo ý muốn.


- Tự tin, hợp tác giao tiếp cộng tác nhóm, thực hành tốt.
- Giúp Hs xây dựng thói quen đọc.


<b>II.Chuẩn bị : Thư viện, sách theo mã màu; bút chì, tẩy, màu vẽ.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Giới thiệu hoạt động đọc cặp đôi.
2.Đọc cặp đôi:


a.Trước khi đọc:


- Hướng dẫn Hs chọn bạn để đọc cặp
đôi.


- Nhắc Hs về mã màu phù hợp với
trình độ đọc của các em.



- Nhắc Hs về cách lật sách đúng.
- Gv mời 4-5 cặp đôi lên chọn sách.
b.Trong khi đọc:


- Hs chọn bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv hỗ trợ Hs và kiểm tra Hs đọc.
- Gv lắng nghe Hs đọc, khen ngợi
những nỗ lực của Hs.


- Gv sử dụng quy tắc 5 ngón tay để
theo dõi Hs gặp khó khăn.


c.Sau khi đọc:


- Gv quay trở lại vị trí ngồi ban đầu.
- Gv mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển
sách mà các em vừa đọc.


- Gv cảm ơn sự chia sẻ của Hs.


- Gv nhắc Hs mang sách để đúng vị trí.
d.Hoạt động mở rơng:


- Gv chia nhóm Hs.


- Gv giải thích hoạt động: vẽ và viết.
- Gv hướng dẫn Hs tham gia vào hoạt
động.



- Gv di chuyển để hỗ trợ Hs.
- Gv gọi Hs chia sẻ kết quả.


- Hs ngồi vào vị trí ban đầu.
- 3-4 cặp đơi chia sẻ.


- Hs mang sách để vào kệ.
- Hs ngồi theo nhóm.
- Hs nghe.


- Hs tiến hành hoạt động.
- Hs chia sẻ.


………
………


__________________________________
CHÍNH TẢ


<b>Nghe viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi:Hội đua voi
ở Tây Nguyên.


- Làm đúng các bài tập điền vào ơ trống có âm, vần dễ lẫn; tr/ch, ưt/ưc


- Hình thành và rèn cho HS các năng lực phẩm chất: Tự tin, hợp tác giao tiếp
cộng tác nhóm, thực hành tốt, rèn chữ viết. GD cho HS lịng u gia đình và mọi
người xung quanh.



II. Các hoạt động dạy học


<b>Hỗ trợ của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. HD nghe - Viết


a. HD chuẩn bị


- HS viết bảng con
- GV đọc 1 lần bài chính tả - HS nghe


- 2HS đọc lại
+ Đoạn viết có mấy câu? - 5 câu


+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ? - Viết hoa


- Yêu cầu HS viết từ dễ viết lẫn - HS viết vào nháp
- GV quan sát, sửa sai cho HS


b. GV đọc bài - HS viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Bài 2 (a)


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân


- Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã
hồn chỉnh


a. trơng, chớp, trắng, trên


3. Củng cố - dặn dò:


- Về nhà chuẩn bị bài sau


………
………
<b></b>


<b>---Thứ sáu ngày 3 tháng 03 năm 2017</b>
<b>TOÁN</b>


<b>Tiền việt nam</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết tiền Việt Nam loại 1000 đồng; 2000 đồng; 5000 đồng và 10 000
đồng; 20 000 đồng; 50 000 đồng; 100 000 đồng; 200 000 đồng; 500 000 đồng
- Bước đầu biết sử dụng tiền Việt Nam và chuyển đổi tiền với các tờ giấy bạc đã
học.


- Hình thành và rèn cho HS các năng lực phẩm chất: Tự tin, hợp tác giao tiếp
cộng tác nhóm, thực hành tốt.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Các mệnh giá tiền


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động cơ bản



1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 1
- GV hướng dẫn HS


2. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS nhận biết các loại
tiền có mệnh giá từ 500 đồng đến 10
000 đồng


+ Cùng HS giải quyết những khó khăn
khi thực hiện bài tập.


B. Hoạt động thực hành


- Yêu cầu HS về nhà thực hiện bài
tập1,2


+ Nhận xét và ghi nhận kết quả học
tập của HS


+ HS thực hiện bài 1: HS kể tên một số
tiền Việt Nam mà mình biết cho các
bạn trong nhóm nghe và cho bạn biết
mình đã dùng tiền vào những việc có
ích nào.


+ HS quan sát các tờ giấy bạc( tiền
Việt Nam) và TLCH.


- Bài 3: chơi TC: Đố bạn



* Báo cáo với cô giáo kết quả những
việc đã làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TẬP LÀM VĂN
<b>Kể về lễ hội</b>
I/ Mục tiêu:


- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ
hội trong một bức ảnh.


- Hình thành và rèn cho HS các năng lực phẩm chất: Tự tin, hợp tác giao tiếp
cộng tác nhóm, thực hành tốt. GD cho HS lịng u gia đình và mọi người xung
quanh.


II/ Chuẩn bị:


- Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to)
<b>III/ Hoạt động dạy-học:</b>


<b> </b>


<b>Hỗ trợ của giáo viên </b> <b>Hoạt động của trò</b>
a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn làm bài tập:


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT.
- Viết lên bảng hai câu hỏi:



- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2
tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau
nghe về quang cảnh và hoạt động của
những người tham gia lễ hội trong từng
ảnh.


c) Củng cố - dặn dò:


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Về nhà viết lại vào vở những điều mình
vừa kể.


+ Quang cảnh trong từng bức ảnh
như thế nào ?


+Những người tham gia lễ hội
đang làm gì ?


- Mời HS lên thi giới thiệu quang
cảnh và hoạt động của những
người tham gia lễ hội.


- Nhận xét, biểu dương những em
giới thiệu tốt.


- Quan sát các bức tranh trao đổi
theo bàn.


- Nhiều em nối tiếp lên giới thiệu
về quang cảnh và hoạt động của


những người tham gia lễ hội từng
bức ảnh.


-Cả lớp theo dõi bổ sung, bình
chọn bạn nói hay nhất.


- Hai em nhắc lại nội dung bài
học.


- HS chú ý


</div>

<!--links-->

×