Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Câu hỏi ôn tập Vật lý lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu hỏi ôn tập Vật lý lớp 6 ( từ tiết 19-tiết 21)</b>


<b>I. Lý thuyết </b>


<b>Câu 1:</b>Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Nêu cách sử dụng đòn bẩy để lực kéo vật nhỏ hơn trọng
lượng của vật?


<b>Câu 2: </b>Có mấy loại rịng rọc? Nêu tác dụng của từng loại ròng rọc? Nên sử dụng ròng
rọc như thế nào để có lợi nhất?


<b>Câu 3: </b>Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? So sánh sự nở vì nhiệt của đồng,
nhơm, sắt?


<b>II. Bài tập</b>


<b>Câu 1: </b>Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống ?
a. Địn bẩy ln có...và có...tác dụng vào nó


b. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ
điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng địn bẩy này được lợi...


<b>Câu 2: </b>Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.1). Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật
lên dễ nhất ?


A. ở X
B. ở Y
C. ở Z


D. ở khoảng giữa Y và Z


<b>Câu 3: </b>Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp (hình 15.3). Dùng vật nào sẽ
mở dễ hơn? Tại sao?



<b>Hãy dùng đặc điểm sau đây của đòn bẩy để trả lời các câu 15.10 và 15.11: Trong</b>
<b>đòn bẩy, nếu O2O lớn hơn O1O bao nhiêu lần thì F2 nhỏ hơn F1 bấy nhiêu lần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. O2O > 4O1O


C. O1O > 4O2O


D. 4O1O > O1O > 2O2O


<b>Câu 5: </b>Một người gánh một gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ hai nặng
30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất vào đòn
gánh là O1, điểm treo thùng thứ hai vào địn gánh là O2. Hỏi OO1 và OO2 có giá trị nào


sau đây thì gánh nước cân bằng?
A. OO1 = 90cm, OO2 = 90cm


B. OO1 = 90cm, OO2 = 60cm


C. OO1 = 60cm, OO2 = 90cm


D. OO1 = 60cm, OO2 = 120cm


<b>Câu 6:</b> Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể
A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao


B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao
C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao
D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao



<b>Câu 7:</b> Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. đưa xe máy bên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà


B. dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh


C. đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên
D. đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao


<b>Câu 8:</b> Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động?


A. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. đừng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật


<b>Câu 9:</b> Trong cơng việc nào sau đây chỉ cần dùng rịng rọc động?


A. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật


C. đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. đừng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật


<b>Câu10:</b> Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
phải dùng


A.một ròng rọc cố định
B.một ròng rọc động
C. hai ròng rọc động



D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định


<b>Câu 11: </b>Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi
vịng, một học sinh đem hơn nóng cả quả cầu và vịng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu
ra khỏi vịng khơng? Tại sao?


<b>Câu 12: </b>Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và
nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?


</div>

<!--links-->

×