Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Nhà thơ Hàn Mạc Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.75 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết :1


Tuần:

<b>Đ ĐƠ</b>

O

Ü DI

Ngày soạn:Ngày giảng:


<i>A/Muûc tiãu</i>:


* Kiến thức: -Kể tên 1 số dụng cụ đo chiều dài


- Biết cách xác định giới hạn đovà ĐCNN của
dụng cụ đo


* Kỹ năng : -Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo
-Biết đo độ dài của 1 số vật thơng thường


- Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo
* Thái đô : - ü rèn luyện tính cẩn thận ,ý thức hợp tác
trong hoạt động thu thập thông tin.


<i>B/Chuẩn bị</i> :


* Các nhóm: Mỗi nhóm 1 thước kè có ĐCNN là 1mm
-Một thước dây có ĐCNN là 1mm


- Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5 mm


- Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1
*Cả lớp: - Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20 cm


-Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1



<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: <i>Tổ chức,giới </i>


<i>thiệu kiến thức cơ bản của </i>
<i>chương,đặt vấn đề</i>


-Yêu cầu hs mở sgk,xem trong
chương nghiên cứu gì?


-Yêu cầu hs xem bức tranh của
chương và tả lại bức tranh đó.
-Giáo viên sẽ chỉnh lại sự hiểu
biết cịn sai sót của hs<sub></sub>chốt lại
kiến thức trong chương.


* Hoảt âäüng 2:


1/<i>Tổ chức tình huống học tập</i>


-Câu chuyện của 2 chị em nêu lên
vấn đề gì?Hãy nêu các phương
án giải quyết?


2/ <i>Âån vë âo âäü di</i>:


-Ơn lại 1 số đơn vị đo chiều dài
-Đơn vị đo độ dài hợp pháp của
nước ta là gì ?Kí hiệu?



-u cầu hs trả lời.


-Học sinh đọc tài liệu
-Cử đại diện nêu các
vấn đề nghiên cứu


-Học sinh trao đổi và nêu
các phương án.


-Học sinh cùng trao đổi
và nhớ lại các đơn vị đo
độ dài đã học.


-HS thống nhất trong
nhóm và trả lời


-HS điền vào C1,đọc kết
quả của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV kiểm tra các nhóm ,nhắc lại
đơn vị đo độ dài chính là mét ,Kí
hiệu m


-Giới thiệu thêm 1 vài đơn vị đo
độ dài khác được sử dụng
trong thực tế.


Vận dụng: -Yêu cầu hs đọc C2
và thực hiện.



-Yêu cầu hs đọc C3 và thực
hiện.


-GV sửa cách đo của hs sau khi
kiểm tra phương pháp đo.


-Đọ dài ước lượng và độ dài
đo bằng thước có giống nhau
khơng?


-Tại sao trước khi đo chúng ta
cần phải ước lượng độ dài
vật cần đo?


* Hoạt động 3: <i>Tiềm hiểu</i>
<i>dụng cụ đo</i>


-Yêu cầu hs quan sát hình 1.1,trả
lời C4.


-Yêu cầu hs đọc khái niệm:GHĐ
và ĐCNN.


-Yêu cầu hs trả lời C5


-GV treo tranh vẽ to thước<sub></sub>Giới
thiệu cách xác định GHĐ và
ĐCNN



-Yêu cầu hs thực hành C6 vàC7
-GV kiểm tra ,vì sao chọn thước
đó?


-Việc chọn thước có GHĐ,ĐCNN
phù hợp giúp ta đo chính xác
*Hoạt động 4: <i>Vận dụng đo độ</i>
<i>dài</i>:


-Yêu cầu hs đọc sgk và thực
hiện theo sgk.


-Vì sao em chọn thước đo đó?
-Em đã tiến hành đo mấy lần
và giá trị TB tính như thế nào?
*Hoạt động 5: <i>Củng cố,dặn dị</i>:


di l m


1 inh=2,54 cm
1ft = 30,48 cm


1 nàm aïnh sạng âo
khong cạch trong v
trủ


-Ước lượng 1m chiều
dài bàn.


-Đo bằng thước và kiểm


tra


-Nhận xét giá trị ước
lượng và giá trị đo.


-Ước lượng độ dài gang
tay


-Kiểm tra bằng


thước.Nhận xét qua 2
cách đo ước lượng và
bằng thước.


+ HS hoạt động nhóm
Thợ mộc dùng thước ;
thẳng


Bạn hs dùng thước: kẻ
Người bán vải dùng
thước: thẳng hay dây.
-HS đọc tài liệu


-Trả lời GHĐ:
ĐCNN:


-Tìm hiểu GHĐ và ĐCNN
trên 1 số thước của
nhóm.trả lời C6 và C7
+Học sinh hoạt động cá


nhân


--Học sinh tiến hành đo
và ghi các số liệu của
mình vào bảng 1.1


+ Học sinh trả lời theo
nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đơn vị đo độ dài chính là gì?
-Khi dùng thước đo cần chú ý
điều gì?


BTVN: trả lời từ C1-C7 bài 1-2.1
đến 1-2.6


Tiết :2


Tuần:

<b>Đ ĐÔ</b>

O

Ü DI (TI

<b>Ế</b>

P )

Ngày soạn:Ngày giảng:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: - Củng cố việc xác định giới hạn đovà ĐCNN
của dụng cụ đo


* Kỹ năng : -Củng cố xác định đúng 1 số độ dài cần đo
để chọn thước đo phù hợp


-Biết đo chính xác độ dài của 1 số vật thơng
thường



- Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo
* Thái độ : - rèn luyện tính cẩn thận ,ý thức hợp tác
trong hoạt động thu thập thơng tin.Tính trung thực khi báo
cáo kết quả.


<i>B/Chuẩn bị</i> :


* Các nhóm: Mỗi nhóm 1 thước kẻ có ĐCNN là 0,5 cm
-Một thước dây có ĐCNN là 1mm


- Một thước cuộn ,thước dây,thước kẹp...
*Cả lớp: - Tranh vẽ to hình 2.1;2.2;2.3


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
*<i>Hoạt động 1:Kiểm tra</i>


-Yêu cầu hs 1 hãy kể đơn vị đo chiều
dài và đơn vị nào là chính?


Đổi đơn vị đo:


1km= ...m ; 1m=...km
0,5 km =...m ; 1m =... cm
1mm=...m ; 1m=...mm


Yêu cầu hs 2 :GHĐ và ĐCNN của dụng


cụ đo là gì?


* <i>Hoảt âäüng 2: Cạch âo âäü daìi</i>


-Hoạt động nhóm:Thảo luận C1-C5
-GV kiểm tra các phiếu học tập của
nhóm .


-GV đánh giá độ chính xác của từng


-HS trả lời


-HS cả lớp theo
dõi,nhận xét phần
trả lời của các bạn
trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhóm qua từng câu C1-C5


-Nhấn mạnh việc ước lượng gần
đúng độ dài cần đo để chọn dụng
cụ đo thích hợp


* Hoạt động 3: Vận dụng:


-GV gọi lần lược hs làm câu C7-C10
-Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cơ
bản của bài học


-Yêu cầu hs đọc phần có thể em


chưa biết.


* Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò:
-Đo chiều dài cuốn vở: Em ước
lượng là bao nhiêu và chọn dụng cụ
có ĐCNN là bao nhiêu?


-Chữa bài tập 1-2-8


BTVN: trả lời câu hoỉ từ C1-C10


-Học ghi nhớ,.Giải bài tập 1-2-9 đến
1-2-13.


-HS khác nhận xét
ý kiến của nhóm
bạn.


-HS rút ra kết luận
ghi vào vở.


-HS nhắc lại kiến
thức cơ bản


-Ghi vào vở cách đo
độ dài


+ HS chữa bài tập
vào vở.



D/ Rút kinh nghiệm sau


khidảy:...


...
...


...
...


...
...


Tiết :3


Tuần:

<b>Đ</b>

O TH Ø TÍCH

<b>Ê</b>

Ngày soạn:Ngày giảng:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: -Kể tên 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng
- Biết cách xác định thể tích của chất lỏng
bằng dụng cụ đo thích hợp


* Kỹ năng :- Biết sử dụng dụng cụ đo phù hợp


* Thái độ : -Rèn luyện tính cẩn thận ,ý thức hợp tác
trong hoạt động thu thập thông tin.


<i>B/Chuẩn bị</i> :



* Các nhóm:- Một số vật đựng chất lỏng,1 số ca có
đựng sẵn chất lỏng


- mỗi nhóm từ 2-3 bình chia độ


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Hoạt động 1: Tổ chức,kiểm
tra tạo tình huống


1/Tổ chức kiểm tra ;


-HS1: GHĐ và ĐCNN là gì?Tại sao
trước khi đo độ dài,em thường
ước lượng trước rồi mới chọn
thước.


HS2: Chữa bài tập 1-2,7


* Hoạt động 2: Đơn vị đo thể
tích (5 ph)


-Yêu cầu hs đọc phần <sub></sub> và trả
lời câu hỏi : Đơn vị đo thể tích là
gì? Đơn vị đo thể tích thường
dùng là gì?


* <i>Hoạt động 3: Đo thể tích </i>
<i>chất lỏng (5 ph)</i>



-Giới thiệu bình chia đọ giống
như hình 3.2


-Gọi hs trả lời C2-C5


-Gọi 3 hs khác nhận xét câu trả
lời .


-GV điều chỉnh để hs ghi vở.
* <i>Hoạt động 4: Tìm hiêíu cách đo</i>
<i>thể tích chất lỏng</i>


-Yêu cầu hs làm việc cá nhân sau
đó làm việc theo nhóm và
thống nhất trả lời


-Gọi đại diện nhóm trình bày
kết quả


-Yêu cầu hs nghiên cứu câu C9 và
trả lời.


-Yêu cầu hs đọc kết quả của
mình


* Hoạt động 5: Thực hành đo
thểtích của chất lỏng chứa
trong bình(10 ph)


-Hãy nêu phương án đo thể tích


của nước trong ấm và trong
bình.


Phương án 1:Nếu giả sử đo
bằng ca mà nước trong ấm còn


-HS trả lời câu hỏi
-HS2 chữa bài tập


-HS cả lớp theo dõi câu trả
lời của bạn và nhận xét .
-HS đọc phần mở bài


-3 em nêu phương án trả lời
-HS trả lời đơn vị đo thể
tích thường dùng là m3<sub>;</sub>


+Điền vào chỗ trống ở
câu C1


1m3<sub>=1000dm</sub>3<sub>=1000000cm</sub>3


1m3<sub>=1000 lêt=1000000ml</sub>


HS trả lời C2: Dụng cụ:
Ca,canh


GHÂ: 5 lit;ÂCNN: 1L


C3: Dùng bình nước


khống loại 1l;0,5 lit...


C4: Bỗnh a: GH: 100ml
;CNN:5 ml


Bỗnh b:GH:250ml;CNN:50
ml


C5:....Ca,canh,bỡnh chia
-Ghi tr li trên vào vở.
-HS đọc câu C6,C7,C8
-Thảo luận nhóm,trả lời
-HS trao đổi kết quả của
bạn và có ý kiến.


+HS đề ra yêu cầu và
chọn dụng cụ


-HS nêu từng phương án
của mình có thể dùng ca
hay bình chia độ.


-HS trả lời câu hỏi:
-HS hoạt động nhóm:


-HS đọc phần tiến hành
đo bằng bình chia độ và
ghi vào bảng kết quả


-HS đo nước trong bình


bằng ca<sub></sub> so sánh 2 kết
quả,nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lại ít thì kết quả là bao
nhiêu<sub></sub>đưa ra kết quả như vậy là
gần đúng.


Phương án 2: Đo bằng bình chia
độ


-So sánh 2 kết quả trên và nhận
xét


*Hoạt động 6: Củng cố,dặn
dò:


-Bài học đã giúp chúng ta trả lời
câu hỏi ở đầu bài như thế nào?
-Yêu cầu hs trả lời 3.1;3.2


BTVN: Làm lại các câu
C1_C9;học phần ghi nhớ sgk.
-Làm bài tập: 3.3 đến 3.7


kiến của cá nhân mình.
-HS trao đổi nhóm bài 3.1
và 3.2


D/ Rút kinh nghiệm sau



khidảy:...


...
...


...
...


...
...


Tiết :4


Tuần:

O TH Ø TÍCH V

T R ÕN



<b>Đ</b>

<b>Ê</b>

<b>Ậ</b>

<b>Ă</b>



KH NG TH

<b>Ơ</b>

<b>Ấ</b>

M NƯ ÏC

<b>Ơ</b>



Ngy soản:
Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kỹ năng :-Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo
thể tích của vật rắn bất kỳ khơng thấm nước .


* Thái độ : -Rèn luyện tính cẩn thận ,tuân thủ các quy
tắc và trung thực với số liệu mà mình đo được



<i> B/Chuẩn bị</i> :


* Các nhóm:- Một số vật rắn khơng thấm nước
(sỏi,đá,đinh ốc...)


- mỗi nhóm từ 2-3 bình chia độ,bình tràng,dây buộc,bình
chứa,kẻ bảng 4.1


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*<i>Hoạt động 1: Kiểm tra ,tổ </i>
<i>chức tạo tình huống.</i>


-Để đo thể tích của chất
lỏng em dùng dụng cụ nào?
Nêu phương pháp đo.


-Yêu cầu hs 2 chữa bài tập
3.2


Đặt vấn đề:


-Dùng bình chia độ có thể
đo thể tích chất lỏng,vậy
có vật rắn khơng thấm
nước thì đo thể tích như
thế nào?


<i>Hoạt động 2: Cách đo thể</i>


<i>tích vật rắn khơng thấm</i>
<i>nước</i>


1/Dng bỗnh chia õọỹ


-Ti sao phi buc vt vo
dõy?


-Yờu cu hs ghi kết quả vào
phiếu học tập


2/Dùng bình tràn
-Yêu cầu hs đọc C2


-GV kể chuyện đo V mũ
miện nhà vua do AcSiMet tìm
ra phương pháp


Rút ra kết luận


<i>Hoạt động 3: Thực hành đo</i>
<i>thể tích vật rắn( 15 ph)</i>


-Yêu cầu hs thảo luận theo
các bước


-Quan sát nếu thấy vật rắn
nhỏ và thả được vào bình
chia độ thì nhận xét hs đó
chưa có khả năng ước lược


thể tích vật để chọn
phương án đo


-Yêu cầu hs đo 3 lần 1 vật
-HS báo cáo kết quả .Chú ý
cách đọc V theo ĐCNN của


-HS 1 trả lời


-HS 2 cha bi tp


-HS dỷ õon cc phồng
php :Duỡng bỗnh chia õọỹ hay
duỡng bỗnh traỡn.


-HS nghiờn cu cỏ nhõn và
trả lời C1


-Tiến hành đo và ghi kết
quả:


T.Nghiã


ûm (c.lỏnV1
g)
V2
(cl+vâ
ût)
Vvật
=


V2-V1


1
2
3


-HS nêu cách đo thể tích vật
rắn khơng thấm nc bng
bỡnh trn


Kt lun:


C3: a) ....thaớ ...dỏng lón
b)...thaớ chỗm ....traìn ra
-Hoảt âäüng theo nhọm:


-lập kế hoạch đo V,cần đo
dụng cụ gì?


- Cách đo vật thả vào bình
chia độ .


- Cách đo vật khơng thả
được vào bình chia độ
-Tiến hành đo : Bảng 4.1.
-Tính giá trị trung bình:


<i>tb</i>


<i>V</i>

<sub>= </sub>

1 <sub>3</sub>2 3


<i>V V</i> <i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bỗnh chia õọỹ.


<i>Hot ng 4:Vận </i>
<i>dụng-hướng dẫn về nhà( 5 ph)</i>


-Giáo viên nhấn mạnh
trường hợp đo như hình
4.4,khơng hồn tồn chính
xác ,vì vậy phải lau sạch
bát ,đĩa,khoá


-HS hoüc C1-C3


-Làm bài tập thực hành
C5-C6


BTVN: 4.1 đến 4.6


,khoá trước khi đo.


D/ Rút kinh nghiệm sau


khidaûy:...


...
...



...
...


Tiết :5


Tuần:

KH

I LƯ ÜNG- O KH

I



<b>Ố</b>

<b>Ơ</b>

<b>Đ</b>

<b>Ố</b>



LỈ ÜNG

<b>Å</b>



Ngy soản:
Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: -Biết được số chỉ khợi lượng trên túi đựng
là gì?


-Biết được khối lượng của quả cân 1 kg
* Kỹ năng : -Biết sử dụng cân RôBécVan


- Đo được khối lượng của 1 vật bằng cân.
- Chỉ ra được ĐCNN,GHĐ của cân


* Thái độ : -Rèn luyện tính cẩn thận ,tuân thủ các quy
tắc và trung thực với số liệu mà mình đo được


<i> B/Chuẩn bị</i> :



* Các nhóm:- Một chiếc cân bất kỳ,1 cân RôBécVan,2 vật
để cân.


- Tranh veỵ to cạc loải cán


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*<i>Hoạt động 1: Kiểm tra ,tổ </i>


<i>chức tạo tình huống.</i>


-Đo thể tích vật rắn khơng
thấm nước bằng cách nào?
Cho biết thế nào
làGHĐ,ĐCNN của bình chia


-HS trả lời câu hỏi.


-Khoaíng 35 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

âäü.


-Em có biết em nặng bao
nhiêu cân không? Vì sao em
biết?


<i>*Hoạt động 2: Khối lượng</i>
<i>-đơn vị khối lượng</i>



-Tổ chức cho hs tìm hiểu con
số ghi KL trên một túi đựng
hàng,con số đó cho biết
điều gì?


-Tương tự gv cho hs trả lời
câu hỏi C2


-Cho hs nghiên cứu C3-C6


-GV thông báo dựa trên kiến
thức đã thu thập dược của
hs :Mọi vật dù to hay nhỏ
đều có khối lượng


+ Đơn vị đo khối lượng


-Điều khiển hs hoạt động
nhóm,nhắc lại đơn vị đo kl
-Cả lớp trao đổi và ghi vào
chỗ trống theo đơn vị đo KL
- 1kg là gì?


-Ngoi ra cn cọ âån vë âo
no khạc


*<i>Hoạt động 3: Đo khối</i>
<i>lượng</i>


1/Tìm hiểu cân RƠBÉCVAN


-u cầu hs phân tích hình 5.2
-Yêu cầu hs so sánh cân trong
hình 5.2 với cân thật


-Giới thiệu cho hs núm điều
chỉnh để chỉnh kim cân về
số 0


-Giới thiệu vạch chia trên
thanh địn.


2/Cách dùng cân RơBécVan:
-Điều chỉnh hs nghiên cứu tài
liệu và điền vào chỗ
trống.


-Yêu cầu hs đo vật


lượng


-Hoạt động theo nhóm C 1
-397 g là lượng sữa chứa
trong hộp


-C3:500g chỉ khối lượng
bột giặt chứa trong túi.


C4: 397 g


C5: ....khối lượng


C6: ...lượng


-HS ghi vào vở: Mọi vật dù
to hay nhỏ đều có khối
lượng


-HS thảo luận điền vào vở:
1kg=1000g


1tạ=100kg ;1 tấn=1000kg
1gam= 1/1000 kg


-Âån vë chênh laì kg


-HS nghiên cứu rồi trả lời câu
hỏi.


-Chỉ ra bộ phận cân:


+Đòn cân(1) + Đĩa cân(2),ốc
đĩa cân;


+ Kim cán (3) + Häüp quaí
cán(4),con m


-Hoạt động nhóm tìm hiểu
GHĐ và ĐCNN của cân


-HS điền vào chỗ trống theo
sự thống nhất ; (1) điều


chỉnh số 0 (2) vật đem cân
(3) quả cân (4)thăng bằng (5)
đúng giữa (6)quả cân (7) Vật
đem cân.


-HS hoạt động nhóm điền
vào chỗ trống théọ sự
thống nhất của nhóm


-Trả lời C11,C12,C13 và ghi
vào vở.:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3/Cạc loải cán:


-Yêu cầu hs có thể nói
phương pháp cân từng loại
*<i>Hoạt động 4:Củng cố,dặn</i>
<i>dị: </i>


-Khi cân cần ước lượng
khối lượng vật đem cân để
chọn cân,điều này có ý
nghĩa gì?


-Cân gạo có cần dùng cân
tiểu li không? Hay để cân 1
chiếc nhẫn vàng có dùng
cân địn khơng?


BTVN: Trả lời C1-C13



Học ghi nhớ và làm bài tập
trong sách bài tập 5.1-5.3


5.4:cân tạ ;5.5:Cân đòn;5.6:
cân đồng hồ


-HS đọc phần ghi nhớ sgk và
ghi nội dung cần thiết vào
vở.


D/ Rút kinh nghiệm sau


khidaûy:...


...
...


...
...


Tiết :6


Tuần:

LƯ C-HAI LƯ C C N B ÒNG



<b>Û</b>

<b>Û Á</b>

<b>À</b>

Ngy soản:


Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:



* Kiến thức: -Chỉ ra được lực đảy,lực hút.lực kéo,khi
vật này tác dụng vào vật khác.chỉ ra phương và chêìu của
lực đó


-Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng.Chỉ ra 2
lực cân bằng


-Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác
dụng lực


* Kỹ năng : -Học sinh bắt đầu biết cách lắp các bộ phận
thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hìmh


* Thái độ : -Nghiêm túckhi nghiên cứu hiện tượng ,rút ra
quy luật


<i>B/Chuẩn bị</i> :


* Các nhóm:- Một chiếc xe lăn,1 lị xo lá tròn.1 thanh nam
châm,1quả gia trọng sắt,1 giá sắt


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

*<i>Hoạt động 1: Kiểm tra ,tổ </i>
<i>chức tạo tình huống.</i>


-Yêu cầu hs 1 :Trong bài khối
lượng,em hãy phát biểu phần
ghi nhớ



-HS2: chữa bài tập 5.1


<i>*Hoạt động 2:Hình thành khái</i>
<i>niệm lực</i>:


I/Lỉûc


1/Thí nghiệm


+Thí nghiệm 1:GV hướng dẫn
các em lắp ráp thí nghiệm


-GV kiểm tra nhận xét của 1 vài
nhóm<sub></sub>Yêu cầu hs nhận xét
chung<sub></sub>GV nhận xét kết quả thí
nghiệm bằng cách làm lại thí
nghiệm kiểm chứng.


+Thí nghiệm 2:


-GV kiểm tra thí nghiệm của các
nhóm


-Kiểm tra nhận xét ,gợi ý để hs
có nhận xét đúng


+Thí nghiệm 3:


-GV kiểm tra thí nghiệm của các


nhóm


-Kiểm tra nhận xét hs trong lớp
2/Kết luận


-Yêu cầu hs lâïy thêm thí dụ về
tác dụng lực


*<i>Hoạt động 3: Nhận xét về</i>
<i>phương và chiều của lực:</i>


II/Phương và chiều của lực


-GV yêu cầu nghiên cứu lực của
lò xo tác dụng lên xe lăn ở hình
6.2


-Yêu cầu hs làm lại thí nghiệm
6.1,bng tay như H 6.2


-u cầu hs nghiên cứu tài liệu
và kết quả thí nghiệm ,nhận
xét rằng lực phải có phương và
chiều.


-HS nghiên cứu và trả lời


-Học sinh đọc C1
-Lắp thí nghiệm



-Tiến hành thí nghiệm
-Nhận xét


-HS ghi nhận xét vào vở.
+Hoạt động nhóm


-HS đọc câu C2 .Tự lắp
thí nghiệm


-Tiến hành thí nghiệm
-Nhận xét


-Ghi vào vở câu C2
Hoạt động nhóm :


-hs đọc C3,làm thí
nghiệm từng bước
tương tự như thí
nghiệm trên.


-nhận xét


-Yêu cầu hs hoạt động
cá nhân câu C4


-HS ghi vào vở câu C4 và
đọc kết luận sgk


-Học sinh làm lại thí
nghiệm hình 6.1,bng


tay ra và nhận xét trạng
thái xe lăn:


+Xe lăn chuyển động
theo phương...
+ Xe lăn chuyển động
theo chiều ...


-Học sinh ghi: Lực có
phương và chiều xác
định


-Hoạt động cá nhân trả
lời C6


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>*Hoạt động 4: Hai lực cân</i>
<i>bằng</i>


-Gv yêu cầu hs quan sát H 6.4 và
trả lời câu hỏi C6-C8


-Kiểm tra C6 .GV nhấn mạnh
trường hợp 2 đội mạnh như
nhau thì dây vẫn đứng yên.


-Gv hướng dẫn hs trả lời đúng
phương và chiều của lực tác
dụng.


-Yêu cầu hs chỉ ra chiều của lực


mỗi đội tác dụng.


-Thông báo: Nếu sợi dây chịu tác
dụng 2 đội kéo mà sợi dây
đứng yên <sub></sub>sợi dây chịu tác dụng
của 2 lực cân bằng.


-GV hướng dẫn hs điền vào chỗ
trống trong C8


<i>* Hoạt động 5: Củng cố,dặn</i>
<i>dò: </i>


-Yêu cầu hs nghiên cứu trả lời C9
-GV kiểm tra hs


-Nhắc lại phần 2 lực cân bằng
và yêu cầu hs làm lại các câu
C1-C6


BTVN: Làm hết các bài tập trong
sbt


Hoạt động nhóm trả lời
C7


-Thống nhất ghi vào vở
Phương là phương dọc
theo sợi dây.



Chiều 2 lực ngược
nhau.


-HS ghi câu trả lời C8 vào
vở:


(1) : ....cân bằng...
(2) : ...Đứng yên...
(3) : ...chiều...
(4) :...phương ...
(5) : ...chiều...


Học sinh nghiên cứu cá
nhân và trả lời từng câu
hỏi của giáo viên.


D/ Rút kinh nghiệm sau


khidảy:...


...
...


...
...


Tiết :7


Tuần:

TÌM HI ØU K

<sub>DU NG CU A LƯ C</sub>

<b>Ê</b>

<b>Û</b>

<b>Ế</b>

<b>Í</b>

T QUA TÁC

<b>Û</b>

<b>Í</b>




Ngy soản:
Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên một vật
làm vật đó biến đổi chuyển độnghay làm vật đó biến
dạng


* Kỹ năng : -Biết lắp thí nghiệm


-Biết phân tích thí nghiệm ,hiện tượng để rút ra quy luật
của vật chịu tác dụng lực


* Thái độ : -Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng vật
lý,rút ra quy luật


<i>B/Chuẩn bị</i> :


* Các nhóm:- Một chiếc xe lăn,1 lò xo xoắn.1 máng
nghiêng;1 lò xo lá tròn,2 hòn bi;1 sợi dây.1 cái cung.


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc
sinh


<i>* Hoạt động 1:kiểm tra tổ chức</i>
<i>tình huống học tập </i>



-Hãy lấy ví dụ về tác dụng
lực? nêu kết quả của tác dụng
lực?


-Yêu cầu hs 2 chữa bài 6.3 sbt


+Đặt vấn đề :Hãy quan sát hình
vẽ để trả lời câu hỏi ,giải thích
phương án nêu ra.


-HS đặt ra phương án sai hay đúng
,gv đều phải hướng cho hs trả lời
theo sự phân tích hiện tượng
xãy ra khi có lực tác dụng vào.


<i>*Hoạt động 2: Tìm hiểu những</i>
<i>hiện tượng xãy ra khi có lực</i>
<i>tác dụng vào.</i>


1/Thí nghiệm


-Yêu cầu hs nghiên cứu hình
7.1,chuẩn bị dụng cụ thí
nghiệm .


-u cầu nhóm nhận xét kết quả
thí nghiệm


-GV điều chỉnh các bước thí
nghiệm của hs ,giúp hs nhận


thấy được tác dụng của lò xo lá
tròn vào xe.


*<i>Hoạt động 3:Nghiên cứu những</i>


-HS 1 trả lời câu hỏi.
-HS 2 chữa bài tập


-HS khác chú ý nghe câu
trả lời của bạn rồi
nhận xét và bổ sung.
1.<i> Những hiện tượng</i>
<i>xãy ra khi có lực tác</i>
<i>dụng vào.</i>


+Tìm phương án và nêu
phương án theo yêu cầu
của gv


-HS đọc thu thập thông
tin ,trả lời câu hỏi của
giáo viên.


-Trả lời câu hỏi C1-C2
-Ghi câu trả lời vào vở.
2<i>.Những kết quả tác</i>
<i>dụng của lực</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>kết quả tác dụng của lực</i>



-Yêu cầu hs làm thí nghiệm
C4,C5,C6


-Qua thí nghiệm hs nhận xét
thấy kết quả thí nghiệm như
thế nào giưã lò xo lá tròn với xe,
giưã lò xo lá tròn với hòn bi, giưã
lò xo lá tròn với tay.


-GV kiểm tra ý kiến của hs và
chỉnh sửa lỗi,yêu cầu hs ghi vào
vở.


*<i>Hoạt động 4:Củng cố,dặn dò:</i>


-GV kiểm tra sự nhận thức của
hs <sub></sub>gợi ý để hs có thói quen phân
tích hiện tượng


-Yêu cầu hs đọc phần có thể em
chưa biết và phân tích hiện
tượng đó.


BTVN: Trả lời câu hỏi C1-C11
Bài tập 7.1-7.5 sbt.


nhận dụng cụ.


-Lắp thí nghiệm và
tiến hành thí nghiệm


-Nhận xét và ghi vào vở
câu C3


-hs làm thí nghiệm <sub></sub>rút
ra nhận xét kết quả thí
nghiệm <sub></sub>ghi vở.


-Hoạt động cá nhân:
--Rút ra kết luận bằng
thông tin thu được khi
làm thí nghiệm để
điền vào chỗ trống
C7,C8


-Ghi vở C7,C8.


-HS hoạt động cá nhân
trả lời C1-C11


-Hs đọc phần có thể
em chưa biết


-Ghi phần nhận xét vào
vở.


D/ Rút kinh nghiệm sau khi


dạy:...
Tiết :8



Tuần:

TRỌNG LƯ C-

<b>Û ĐƠ</b>

N VỊ LƯ C

<b>Û</b>



Ngy soản:
Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: -Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là
gì?


-Nêu được phương và chiều của trọng lực
-Nắm được đơn vị đo của trọng lực là NiuTơn
* kỹ năng : -Biết vận dụng kiến thức thu nhận vào thực
tế và kỹ thuật:Sử dụng dây dọi để xác định phương
thẳng đứng.


* Thái độ : -Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc
sống


<i> B/Chuẩn bị</i> :


* Các nhóm: 1 giá treo,1 quả nặng 100g,1 khay nước,1 lò
xo,1 dây dọi,1 chiếc êke


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sinh


<i>Hoạt động 1:kiểm tra tổ chức tình </i>
<i>huống học tập </i>



-Yêu cầu học sinh chữa bài tập 7.1
và 7.2 sbt


-Em hãy cho biết trái đất hình gì và
em có đốn được vị trí người trên
trái đát ntn?Mơ tả lại điều đó?


-Đọc mẫu đối thoại và tìm phương
án giải thích


<i>*Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn </i>
<i>tại của trọng lực</i>


I/Troüng lổỷc laỡ gỗ?


<i>1/Thớ nghim </i>


-Yờu cu hc sinh nờu phng án thí
nghiệm


-Trảng thại ca l xo/


-Kiểm tra trả lời C1,chỉnh sửa:Quả
nặng ở trạng thái ntn? phân tích
lực ,lực cân bằng là lực nào?
-Viên phấn chịu tác dụng của lực
nào? kết quả hiện tượng tác dụng
lực



-Kiểm tra trả lời C2.


-Từ phân tích C2 <sub></sub>trả lời C3


-Điều khiển học sinh trong lớp trao
đổi và trả lời C3


<i>2/Kết luận:</i>


Trái đất tác dụng lên các vật 1 lực
ntn? Gọi là gì?


-Người ta thường gọi trọng lực là
gì?


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và </i>
<i>chiều của trọng</i> lực


1/Phương và chiều của trọng lực
-Yêu cầu học sinh lắp thí nghiệm
hình 8.2 và trả lời các câu hỏi.
-Người thợ xây dùng dây dọi để
làm gì?


-Dây dọi có cấu tạo ntn?Vì sao có
phương như vậy?


-HỌC SINH chữa bài
tập 7.1 và 7.2



-Học sinh đọc mẩu
đối thoại ở đầu bài




nêu mục đích nghiên
cứu bài học.


+Hoạt động nhóm :
-Đọc phần thí
nghiệm


-Học sinh nhận
dụng cụ và lắp ráp
thí nghiệm


-Nhận xét trạng
thái của lò xo,giải
thích.


Ghi vào vở câu trả lời
C1,C2:


Lực hút viên phấn
xuống đất có


phương thẳng


đứng ,chiều từ trên
xuống dưới.



-Học sinh ghi vào vở
C3


-Học sinh đọc phần
kết luận để trả lời
câu hỏi của gviên.
-lắp thí nghiệm
hình 8.2


-trả lời câu hỏi của
giáo viên


-Thảo luận câu C4
-Ghi vào vở câu trả
lời C4


-Hoạt động cá nhân
và hoàn thành kết
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Kiểm tra câu trả lời C4<sub></sub>thống nhất
như kết luận.


<i>*Hoảt âäüng 4: Âån vë lỉûc</i>


-Giaïo viãn thäng baïo


<i>* Hoạt động 5:Củng cố,dặn dò: </i>



-Yêu cầu học sinh làm thớ nghim
nh hỡnh 8.2


-Troỹng lổỷc laỡ gỗ?


- phng v chiều của trọng lực
ntn?


-Người ta thường gọi trọng lực là
gì?


-Hướng dẫn học sinh đọc phần có
thể em chưa biết.


-BTVN: Trả lời C1-C5,học phần ghi
nhớ sgk


-Laìm baìi 8.1-8.4 sbt.


-Độ lớn của lực
gọi là cường độ
-Đơn vị của lực là
NiuTơn(N)


-KL vật 100g<sub></sub>P=1N
-Các nhân học sinh
trả lời câu hỏi sau:
M =1kg<sub></sub>P=...
M= 50kg<sub></sub>P=...
P= 10N<sub></sub>m=...


-Học sinh đọc và
nêu thông tin thu
được


D/ Rút kinh nghiệm sau


khidaûy:...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết :10


Tuần:

LƯ C N H ƯI

<b>Û Đ</b>

<b>Ơ</b>



Ngy soản:
Ngy ging:



<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: -Nhận biết được vật đàn hồi


-Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.


-Rút ra được nhận xét vào sự phụ thuộc của
lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi
* kỹ năng : - Biết lắp thí nghiệm qua kênh hình


-Biết phân tích thí nghiệm ,hiện tượng để rút ra quy luật
của vật chịu tác dụng lực đàn hồi


* Thái độ : -Có ý thức tìm tịi kiến thức ,quy luật vật lí
qua các hiện tượng


<i> B/Chuẩn bị</i> :


* Các nhóm: 1 giá treo,4 quả nặng giống nhau mỗi quả
nặng 50g , ,1 lò xo,1 dây dọi,1 cái thước có độ chia nn đến
mm


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh


<i>*Hoạt động 1: Kiểm tra tổ </i>
<i>chức tình huống học tập </i>


-Trọng lực là gì? phương và


chiều của trọng lực ntn?Kết
quả tác dụng của trọng lực
lên vật?


<i>*Hoạt động 2: Nghiên cứu biến</i>
<i>dạng đàn hồi (qua lò xo).Độ </i>
<i>biến dạng</i>


<i>1/Biến dạng của lò xo</i>


-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
tài liệu và làm việc theo nhóm.
-Giáo viên theo dõi các bước
tiến hành của học sinh


-Chấn chỉnh học sinh làm theo
thứ tự


-Kiểm tra học sinh từng bước
thí nghiệm <sub></sub>Học sinh trả lời C1
-Biến dạng của lị xo có đạc
điểm gì?


-Lị xo có tính chất gì?


<i>2/Độ biến dạng của lị xo</i>


-Học sinh trả lời câu hỏi.
-Học sinh khác nhận
xét,bổ sung câu trả lời


của bạn.


-Đọc sách và nhắc lại
câu hỏi.


-Nghiên cứu tài liệu
-Lắp thí nghiệm


-Đo chiều dài tự nhiên
l0ghi kết quả vào cột 3


ca bng 9.1


-Đo chiều dài lị xo khi
móc 1 quả nặng


-Ghi P quả nặng vào cột
2


-So sánh l với l0


-Móc thêm quả nặng


2,3,4 vào thí nghiệm




Lần lược đo l2,;l3;l4 và ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Yêu cầu học sinh đọc tài liệu


để trả lời câu hỏi độ biến
dạng của lị xo tính ntn?
-Kiểm tra câu C2


<i>*Hoạt động 3: Lực đàn hồi và</i>
<i>đặc điểm của nó</i>


1/Lực đàn hồi


-Lực đàn hồi là gì?


2/đặc điểm của lực đàn hồi
-Giáo viên kiểm tra C4


<i>* Hoạt động 4: Củng cố-vận </i>
<i>dụng </i>


--Giáo viên kiểm tra phần trả lời
của học sinh câu C5,C6


-Qua bài học này em rút ra kiến
thức về lực đàn hồi ntn?


-Yêu cầu học sinh đọc mục có
thể em chưa biết


-Trả lời câu C1-C6,học thuộc ghi
nhớ


-Làm bài tập trong sbt.



-Học sinh làm việc cá
nhân và trả lời C1,ghi vào
vở.


-Học sinh trả lời câu hỏi
để đi đến độ biến
dạng của lò xo là l-l0


-Trả lời C2 và ghi vào vở.
-Học sinh hoạt động cá
nhân


-Nghiên cứu tài liệu và
kết quả thí nghiệm trả
lời C3


-Học sinh nghiên cứu cá
nhân và chọn câu trả lời
đúng


-Học sinh nghiên cứu cá
nhân và chọn câu trả lời
C5,C6 trong 5 phút


-Ghi vở


-Học sinh cùng rút ra
những kiến thức thu
rthập qua bài học.


-Đọc mục có thể em
chưa biết.


D/ Rút kinh nghiệm sau


khidaûy:...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết :11


Tuần:

LƯ C K

-PHÉP O LƯ C



<b>Û</b>

<b>Ế</b>

<b>Đ</b>

<b>Û</b>



TRỌNG LƯ ÜNG VAÌ KH

<b>Ơ</b>

<b>Ố</b>

I LƯ ÜNG

<b>Ơ</b>



Ngy soản:
Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: -Nhận biết được cấu tạo của lực kế,xác
định GHĐ và ĐCNN của


lực kế


-Biết đo lực bằng lực kế



-Biết mối liên hệ giữa trọng lượng và khối
lượng để tính trọng


lượng của vật khi biết khối lượng hay
ngược lại


* kỹ năng : - Biết tìm tịi cấu tạo của dụng cụ đo


-Biết cách sử dụng lực kế trong mọi trường
hợp


* Thái độ : Rèn luyện tính sáng tạo ,cẩn thận


<i> B/Chuẩn bị</i> :


* Mỗi nhóm: 1vài lực kế lị xo,1 sợi dây mảnh,nhẹ buộc
vào sgk,1 cung tên,1 xe lăn,1 vài quả nặng


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc
sinh


<i>*Hoạt động 1: kiểm tra tổ chức</i>
<i>tình huống học tập </i>


-Lị xo kéo dãn thì lực đàn hồi
tác dụng lên đâu ?Lực đàn hồi có
phương và chiều ntn?



-HS2:Lực đàn hồi phụ thuộc vào
yếu tố nào?Em hãy chứng minh?


<i>*Hoạt động 2:Tìm hiểu lực kế</i>


1/Lực kế là gì?


-Giáo viên giới thiệu lực kế là
dụng cụ đo lực


-Có nhiều loại lực kế ,ta chỉ
nghiên cứu lực kế lò xo.


2/Mơ tả lực kế lị xo đơn giản
-Phát lực kế cho mỗi nhóm


-Hai học sinh trả lời
câu hỏi của giáo viên .
-Học sinh khác theo
dõi phần trả lời của
bạn và nhận xét.


-Học sinh đọc phần
mở bài sgk.


-Học sinh lắng nghe
giới thiệu của giáo
viên .


-Hoảt âäüng nhọm


trong 5 phụt;


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Giáo viên kiểm tra,thống nhất cả
lớp,


-Kiểm tra câu C2 của học sinh .


<i>*Hoạt động 3:Đo một lực bằng</i>
<i>lực kế</i>


1/Cạch âo lỉûc


Giáo viên hướng dẫn điều chỉnh
kim về vị trí số 0


-Dùng lực kế để đo trọng
lực,lực kéo.


-Kiểm tra câu trả lời của học sinh .
2/Thực hành đo lực


-Kiểm tra các bước đo trọng
lượng


-Hướng dẫn học sinh đo lực trong
trường hợp kéo ngang,xuống.


* <i>Hoạt động 4:Công thức liên hệ</i>
<i>giữa trọng lượng và khối lượng</i>



-Yêu cầu học sinh trả lời câu C6
Giáo viên thông báo:m=100g<sub></sub>P=1N
-Học sinh có thể tìm mối liên hệ
giữa trọng lượng và KL


-Gợi ý: m=0,1 kg<sub></sub>P=1N
M=1 kg<sub></sub>P=10 N


*<i>Hoạt động 5: Củng cố-vận</i>
<i>dụng </i>


-Yêu cầu học sinh trả lời C7-C9
Kiểm tra câu trả lời của học sinh
-BTVN:10.3-10.5


-Điền vào chổ trống
trong C1


-Học sinh tra lời C1
vào vở


-Trả lời c2 dựa trên
lực kế của nhóm
mình


+ Học sinh làm việc
theo nhóm dưới sự
hướng dẫn của giáo
viên



-Làm việc cá nhân và
trả lời C3


+-Hoạt động nhóm
và trả lời C4


-Đo lực kéo ngang
-đo lực kéo xuống
-Đo trọng lực


+-Cá nhân học sinh
trả lời phần b,c


-Học sinh tìm ra được
P=10m


M có đơn vị là...
P có đơn vị là ...
+Nghiên cứu câu trả
lời C7-C8


-Học sinh rút ra kiến
thức cơ bản của bài
D/ Rút kinh nghiệm sau


khidaûy:...


...
...



...
...


Tiết :12


Tuần:

KH

I LƯ ÜNG RI NG VAÌ



<b>Ố</b>

<b>Ơ</b>

<b>Ê</b>



TROÜNG LỈ ÜNG RI NG

<b>Å</b>

<b>Ã</b>

Ngy soản:Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Xây dựng được cơng thức tính;m=D.Vvà P=d.V
-sử dụng bảng KLR của 1 số chất để xác định
chất đó là chất gì.


* kỹ năng : -Sử dụng phương pháp cân KL


-Sử dụng phương pháp đo thể tích Đo trọng
lượng của vật


* Thái độ : Rèn luyện tính sáng tạo ,cẩn thận


<i> B/Chuẩn bị</i> :


* Mỗi nhóm: 1vài lực kế có GHĐ từ 2-2,5N ,1 quả nặng
bằng sắt hay đá


-1 bình chia độ có ĐCNN đến cm3


<i> C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hc
sinh


<i>*Hoạt động 1:Kiểm tra tổ chức </i>
<i>tình huống học tập </i>


-HS1:Lực kế là dụng cụ dùng để
đo đại lượng vật lí nào?Em hãy
nêu nguyên tắc cấu tạo của lực
kế


<i>* Hoạt động 2:Tìm hiểu KLR,xây </i>
<i>dựng cơng thức tính KLR</i>


1/Khối lượng riêng


-u cầu học sinh trả lời c1


-Giáo viên gợi ý cho học sinh toàn
lớp xem có thể thực hiện được
khơng?


-Gợi ý giúp học sinh ghi lại số
liệu đã cho.


V=1m3<sub>sắt có m=7800kg</sub>


7800kg của 1m3<sub> sắt gọi là KLR của </sub>



sắt


->KLR là gì? Đơn vị KLR là gì?
2/Bảng KLR của 1 số chất
-Cho học sinh đọc bảng


-Qua số liệu đó em có nhận xét
gì?


3/Tính KL của 1 vật theo KLR
-Gợi ý: 1m3<sub>đá có m=?</sub>


0,5 m3<sub> âạ cọ m=?</sub>


-Muốn biết khối lượng của vật


-Học sinh trả lời câu
hỏi của giáo viên


+trả lời câu hỏi c1
-học sinh chọn
phương án


V=1dm3<sub></sub><sub>m=7,8kg</sub>


V=1m3 <sub></sub><sub> m=?</sub>


V=0,9m3<sub></sub><sub> m=?</sub>



-học sinh trả lời bằng
kiến thức thu thập
được rồi so sánh với
định nghĩa sgk


-Học sinh trả lời đơn
vị KLR làkg/m3


+Học sinh đọc các
số ghi trong bảng


-Cng cọ v=1m3<sub> nhỉng</sub>


các chất khác nhau có
kl khác nhau.


+Học sinh nghiên cứu
trả lời c2


M=0,5m3<sub>.800kg/m</sub>3


M= 400 kg
M=d.v


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

có nhất thiết phải cân khơng?
-Vậy khơng cần cân thì làm ntn?
-Dựa vào phép tính tốn của C2
trả lời C3


* Hoạt động 3:Tìm hiểu trọng


lượng riêng


-Yêu cầu học sinh tìm hiểu TLR là
gì?


-Giáo viên khắc sâu lại khái niệm
đó.


-Gợi ý học sinh hiểu được đơn vị
TLR qua định nghĩa


-Kiểm tra c4


+Xây dựng mối quan hệ giữa KLR
và TLR


d=


<i>P</i>
<i>V</i>


-Gợi ý để học sinh cùng xây
dựng công thức d=10.D


* Hoạt động 4:Xác định TLR của 1
chất


-Tìm phương án xác định d?
-Biểu thức d



-Dựa trên biểu thức d,cần phải
xác định các đại lươựng trong
biểu thức bằng P.P nào?


*Hoạt động 5:Củng cố-vận dụng
-Giáo viên kiểm tra bài 1 vài em để
khắc sâu kiến thức


-BTVN: Trả lời C1-C6


Học thuộc ghi nhớ sgk và giải bài
11.1-11.


trả lời TLR
là ...


Đơn vị tlr là ...
-Cá nhân nghiên cứu
trả lời câu c4 <sub></sub>ghi vở
P=m.10


D=


.10
10.


<i>m</i>


<i>D</i>
<i>V</i> 



+Học sinh trả lời c5
-Nêu phương án xác
định và ghi vào vở.
+Hoạt động cá nhân
trả lời câu c6


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiết :13


Tuần:

THƯ C HAÌNH:XÁC ỊNH



<b>Û</b>

<b>Â</b>



KH

<b>Ố</b>

I LƯ ÜNG RI NG CU A SO I

<b>Ơ</b>

<b>Ê</b>

<b>Í</b>

<b>Í</b>



Ngy soản:
28/11/2006
Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: -Biết cách xác định khối lượng riêng của vật
rắn


-Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lí.
* Thái độ : Rèn luyện tính sáng tạo ,cẩn thận


<i> B/Chuẩn bị</i> : Giáo viên :


* Mỗi nhóm : 1 cân RơBécVan có ĐCNN ít nhất là 10g;


-1 bình chia độ có GHĐ:100cm3<sub>; ĐCNN: 1cm</sub>3<sub>;1 cốc nước.</sub>


+Học sinh : Phiếu học tập hướng dẫn từ trước
-15 viên sỏi to bằng đốt ngón tay


-giấy hay khăn lau.


<i> C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:
Hoạt động của


giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh


*Hoảt âäüng


1:Kiểm tra tổ
chức tình huống
học tập


-KLR của vật là
gì?Cơng thức,đơn
vị?


-Nói KLR của sắt
là 7800kg/m3<sub>có</sub>


nghéa laỡ gỗ?


-Kim tra s
chun b ca học
sinh .



*Hoảt âäüng


2:Thỉûc hnh


-Giáo viên u cầu
học sinh đọc tài
liệu phần 2 và 3
trong 10 phút


-Yêu cầu học sinh
điền các thông tin
về lí thuyết vào
báo cáo thực


+Học sinh trả lời câu hỏi


-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để trên
bàn để giáo viên kiểm tra


-Hoạt động nhóm :Phân công trách
nhiệm của từng bạn.


+Hoạt động cá nhân ,đọc tài liệu


-Điền thông tin từ mục 1-5 vào trong
mẫu báo cáo thực hành .


+Hoạt động nhóm tiến hành theo chỉ
đạo của giáo viên



-Ghi báo cáo phần 6


-Tính giá trị trung bình khối lượng
riêng của sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

haình .


*Tiến hành đo:


-Giáo viên theo dỏi
Hoạt động của
các nhóm để đánh
giá ý thức hoạt
động nhóm <sub></sub>cho
điểm


-Hướng dẫn học
sinh đo đến đâu ghi
đến đó vào báo
cáo thực hành .


+Hoảt âäüng


3:Tổng kết,đánh
giá buổi thực
hành


-Giáo viên đánh giá
kỹ năng thực


hành ,kết quả
thực hành ,thái
độ,tác phong trong
giờ thực hành
của nhóm .


-Đánh giá điểm
thực hành theo
thang điểm:3;6;1
Tiết :14


Tuần:

MÁY C

<sub>GIA N</sub>

<b>Ơ ĐƠ</b>

<b>Í</b>

N



Ngy


soản:29/11/2006
Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: -Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng
của vật và lực dùng để kéo vật theo phương thẳng
đứng


-Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản
* kỹ năng :Sử dụng lực kế để đo lực


* Thái độ : Trung thực khi dọc kết quả đo và khi viết vào
bảng báo cáo thí nghiệm



<i> B/Chuẩn bị</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc
sinh


*Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập


-Treo tranh vẽ 13.1,Gọi 1 học sinh
đọc phần mở bài sgk


-Hướng dẫn học sinh tìm ra
phương án giải quyết


*Hoạt động 2: Nghiên cứu cách
kéo vật lên theo phương thẳng
đứng


I/ cách kéo vật lên theo phương
thẳng đứng


1/Đặt vấn đề :


-Một phương án thông thường là
kéo vật lên theo phương thẳng
đứng như hìmh 13.2.Liệu kéo vật
theo phương thẳng đứng với 1
lực nhỏ hơn trọng lượng của


vật được khơng?


-Muốn tiến hành thí nghiệm để
kiểm tra dự đốn đó thì cần
những dụngcụ gì và làm ntn?
2/Thí nghiệm :


-Gọi 1,2 học sinh trả lời câu hỏi.
-Phát dụng cụ thí nghiệm cho
học sinh


-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
theo nhóm.các bước tiến hành
như mục 2b.


-Giáo viên theo dỏi nhắc học sinh
điều chỉnh lực kế về vạch o.
-Gọi đại diện hóm trình bày kết
quả thí nghiệm


-Thống nhất kq ,nhận xét của
nhóm


3/Rút ra kết luận


-Yêu cầu học sinh trả lời C2 và rút
ra kết luận


-Hướng dẫn học sinh thảo luận



+Học sinh đọc,suy
nghĩ và tìm phương
án giải quyết khác
nhau cho tình huống
đề bài


-Suy nghĩ tìm cách
kiểm tra dự đoán
bằng thực nghiệm


-Nêu được mục đích
thí nghiệm dụng cụ
cần thiết và cách


tiến hành thí


nghiệm .


+ Học sinh tiến hành
thí nghiệm theo nhóm
-Mỗi học sinh ghi lại
kết quả thí nghiệm
vào báo cáo.


-Dựa vào kết quả
của nhóm mình trả lời
C1


-cá nhân học sinh tham
gia thảo luận và ghi


vào vở.


Kết luận: Khi kéo vật
theo phương thẳng
đứng cần dùng lực
ít nhất bằng trọng
lượng của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

trên lớp ,hoàn thành kết luận ghi
vào vở.


-Yêu cầu học sinh thảo luận và trả
lời C3


-Dựa vào câu trả lời của học sinh
giáo viên chuyển ý như phần
đầu mục II


*Hoạt động 3: Tìm hiểu về các
loại máy cơ đơn giản


II/Cạc mạy cå âån gin


-u cầu học sinh đọc sgk phần II
và trả lời câu hỏi: Kể tên các loại
máy cơ đơn giản


-Nêu thí dụ về 1 số trường hợp
sử dụng máy cơ đơn giản.



*Hoạt động 4: Củng cố-vận
dụng


-Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk


-Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho
từng câu kết luận trong phần ghi
nhớ.


-Vận dụng làm câu hỏiC4,C5,C6 và
bài tập 13,1


-BTVN: 13.2 đến 13.4


C3.Thống nhất chung.
-Học sinh nêu cách
khắc phục khó khăn
trong thực tế.


-Học sinh đọc sách
và trả lời câu hỏi theo
hướnh dẫn của giáo
viên.


-Ghi vở: 3 loại máy cơ
đơn giản thường dùng
là: Mặt phẳng
nghiêng,đòn bẩy,ròng
rọc.



-Đọc phần ghi nhớ
sgk,đặt câu hỏi cho
câu kết luận.


-Cá nhân học sinh vận
dụng để hoàn thành
câu hỏi C4,C5,C6


và bài tập 13.1


D/ Rút kinh nghiệm sau


khidaûy:...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

...
...


Tiết :15


Tuần:

M

<b>Ặ</b>

T PH ÓNG NGHI NG

<b>Ă</b>

<b>Ê</b>

Ngày soạn:1/12/2006
Ngày giảng:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: -Nêu được 2 ví dụ về sử dụng mặt phẳng
nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.


-Biết sử dụng mp nghiêng hợp lí trong từng trường hợp.
-Rèn kĩ năng sử dụng lực kế và làm thí nghiệm kiểm tra
độ lớn của lực kéo phụ thuộc độ cao của mp nghiêng .
* Thái độ : Trung thực khi dọc kết quả đo và khi viết vào
bảng báo cáo .


<i>B/Chuẩn bị</i> :


-Tranh veợ to hỗnh 14.1 vaỡ 14.2


-Bng ph ghi kt quả thí nghiệm của mỗi nhóm
-Phiếu học tập ghi bài tập sau:


1.Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ dàng hơn?
2. Trong thí nghiệm hình 14.2 có thể làm cho mp nghiêng ít


dốc hơn bằng những cách nào?


* Mỗi nhóm: 2 lực kế có GHĐ:từ 2-5N ; 1 khối trụ kim
loại có trục quay ở giữa nặng 2N.1 mp nghiêng có đánh
dấu độ cao ,và phiếu học tập ghi kq thí nghiệm


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: (10 phút) Kiểm


tra tổ chức tình huống học
tập


-Kiểm tra: Kể tên các loại máy
cơ đơn giản thường dùng? Cho
ví dụ về sử dụng máy cơ đó
trong cuộc sống ?


-Giạo viãn treo tranh hỗnh 13.2
vaỡ nóu cỏu hoới:


-Nu lc kéo mỗi người trong
hình vẽ 13.2 là 450N thì những


-1 học sinh lên bảng trả
lời,các học sinh khác theo
dõi ,nhận xét và sửa sai.
-Học sinh quan sát tranh
hình 13.2



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

người này có kéo được tấm
bê tơng lên hay khơng?Tại sao?
-Nêu những khó khăn khi kéo
trực tiếp vật lên theo phương
thẳng ng hỡnh 13.2?


-Treo tranh veợ hỗnh 14.2 vaỡ 14.2
nóu cáu hoíi:


-Những người trong hình 14.1
đang làm gì?


-Những người đó đã khắc
phục khó khăn trong cách kéo
vật lên theo phương thẳng
đứng ntn?


+ Giáo viên : Bài học hơm nay
cần giải quyết vấn đề gì?giới
thiệu bài mới


-Cho học sinh đọc thông tin
phần 1 sgk <sub></sub> cho biết vấn đề
cần nghiên cứu trong bài học
hôm nay.


* <i>Hoạt động</i> 2: 15 phút: Học
sinh làm thí nghiệm



-Giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm


-Hướng dẫn học sinh các
bước tiến hành thí nghiệm
-Phát dụng cụ thí nghiệm và
giao phiếu học tập cho từng
nhóm.


-Tổ chức cho học sinh tiến
hành thí nghiệm


-Ghi kết quả thí nghiệm của
từng nhóm vào bảng phụ


-Yêu cầu học sinh nhận xét
kết quả các nhóm?


-Yêu cầu học sinh tiến hành
lại thí nghiệm để kiểm tra vì
sao có sự chênh lệch đó?


-Giáo viên giải thích chi\o học
sinh rõ về sự chênh lệch .


-Yêu cầu học sinh trả lời C2


-Cá nhân học sinh quan
sát tranh và trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của


giáo viên .


1.Đặt vấn đề:


-Học sinh đọc sgk và nêu
vấn đề cần nghiên cứu.


2.Thí nghiệm:


-Quan sát dụng cụ thí
nghiệm


-Tiến hành thí nghiệm
theo nhóm và ghi kết quả
vào phiéu học tập.


-Đại diện nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm .


-Làm lại thí nghiệm đối
với nhóm có kết quả
chênh lệch


-Học sinh trả lời C2:


-Giảm chiều cao kê mp
nghiêng.


-Tăng độ dài mp nghiêng
-Kết hợp cả 2 cách trên.


3.<i>Kết luận:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sgk?


*Hoạt động 3: 10 phút: Rút ra
kết luận từ thí nghiệm


-Yêu cầu học sinh quan sát
bảng kết quả thí nghiệm của
tồn lớp .So sánh P,F1,F2,F3?
-Dùng mp nghiêng có lợi về gì?
-Gọi vài học sinh rút ra kết
luận bằng cách trả lời các câu
hỏi trong phần đặt vấn đề?
-Giáo viên chốt lại kết luận
cho học sinh ghi vở.


* Hoạt động 4( 10 phút): Vận
dụng,HD về nhà:


-Yêu cầu học sinh trả lời C3


-Phát phiếu học tập,yêu cầu
học sinh làm bài tập vào
phiếu và chấm bài từng
nhóm.


-Yêu cầu học sinh trả lời C5?
BTVN:



-Học thuộc ghi nhớ


-Làm bài 14.1 đến 14.4 sbt


-Đọc và nghiên cứu bài đòn
bẩy để tiết sau học tốt hơn.


F1<P; F2< P ; F3< P


--Dùng mp nghiêng có lợi
về lực


* Kết luận: Dùng mp
nghiêng có thể kéo vật
lên với 1 lực nhỏ hơn
trọng lượng của vật.
-Mặt phẳng càng nghiêng
ít thì lực cần để kéo
vật lên trên mp nghiêng đó
càng nhỏ.


C3: Dùng mp nghiêng để
bốc xếp hàng hoá lên
xe ,đưa những khúc gỗ
có trọng lượng lớn lên
giá cưa.


-Học sinh làm bài tập
vào phiếu học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tiết :16


Tuần:16

ĐÒN BẨY

Ngày soạn:10/12/2006


Ngy ging:


<i>A/Mục tiêu</i>:
* Kiến thức:


-Nêu được 2 ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống
và chỉ rõ lợi ích của chúng.


-Xác định được điểm tựa (O) các lực tác dụng lên đòn
bẩy


-Biết cách sử dụng địn bẩy trong những cơng việc thích
hợp.(Biết xác định vị trí của các điểm O1,O2 cho phù hợp
với yêu cầu sử dụng)


-Rèn luyện tính chính xác trong khi tiến hành thí nghiệm


<i>B/Chuẩn bị</i> :


-Cả lớp: 1 vật nặng,1 gậy,1 kê để minh hoạ hình 15.2
-Tranh vẽ to hình 15.1 - 15.4


-Phiếu học tập cho học sinh


-Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm của mỗi nhóm



* Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ:từ 2-5N ; 1 khối trụ kim
loại có trục quay ở giữa nặng 2N.1giá đở có thanh ngang .


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: (5ph) Kiểm tra


tổ chức tình huống học tập:
-Yêu cầu học sinh chữa bài
14.1 và 14.2 sbt


-Nhắc lại tình huống thực
tế và giới thiệu cách gii
quyt th 3


-Treo tranh hỗnh 15.1


-V nh sgk.--> bi mới.


* Hoạt động 2: (10 ph) Tìm
hiểu cấu tạo của địn bẩy
-Treo tranh hình 15.2 và 15,3


-1 học sinh lên bảng trả
lời,các học sinh khác theo
dõi,sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Cho học sinh đọc mục I sgk
-Chi biết các vật được gọi là


đòn bẩy phải có nhữnh yếu
tố nào?


-Có thể dùng địn bẩy mà
thiếu 1 trong 3 yếu tố được
không?


-Chốt lại 3 yếu tố của đòn
bẩy cho học sinh ghi vở.


-Treo tranh hình 15.2 và 15.3
-Yêu cầu học sinh trả lời C1


-Cho học sinh nhận xét ,sửa
sai?


*<i>Hoạt động 3</i>: Tìm hiểu xem
đòn bẩy giúp con người làm
việc dễ dàng hơn như thế
nào?


-Cho hoüc sinh quan saït tranh veợ
hỗnh 15.1 - 15.3.Haợy so saùnh OO1


vi OO2


-Yờu cầu học sinh dự đốn khi
F2<F1 thì OO1 ntn so với OO2?


-Giao dụng cụ thí nghiệm cho


các nhóm


-Yêu cầu học sinh đọc sgk
phần b mục 2 để tiến hành
thí nghiệm .


-Treo bảng phụ cho học sinh ghi
kết quả thí nghiệm


-Yêu cầu học sinh so sánh F1 và


F2 trong 3 trường hợp.


-Gọi học sinh trả lời C3?


-Gọi học sinh nhận xét câu trả
lời?


-Giáo viên chốt lại,học sinh ghi


-Mỗi địn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O


+Điểm tác dụng của
lực F1 và O1


+ Điểm tác dụng của
lực F2 và O2


-Khäng.



* Kết luận:


Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa ,Điểm tác
dụng của lực F1 và


O1,Điểm tác dụng của


lỉûc F2 v O2


C1: (1) O1 ;(2): O ; (3) :O2 ;


(4): O1


(5): O ;(6) : O2.


-Quan sát tranh và nêu
được OO1<OO2


-Học sinh nêu dự đoán
-Học sinh nhận dụng cụ
thí nghiệm .


-Đọc sgk và các nhóm
thảo luậnvề mục đích
thí nghiệm và các bước
tiến hành thí nghiệm .
-Tiến hành thí nghiệm và
ghi kết quả vào bảng


phụ .


-Đại diện nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm


-Từng cá nhân so sánh F1


và F2 trong 3 trường hợp.


C3: (1) nhỏ hơn ..(2) lớn
hơn...


* <i>Kết luận</i>: Khi OO2 >OO1


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

vở.


<i>* Hoạt động 4:</i>(10 ph) Ghi nhớ
và vận dụng:


-Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ
sgk?


Gọi học sinh trả lời các câu
hỏi C4-C6


-Gọi 3 học sinh khác nhận xét
và sửa sai nếu có .


+ Dặn dị: Tìm 3 ví dụ trong
thực tế các dụng cụ làm


việc dựa trên địn bẩy?Chỉ ra
3 yếu tố của nó?


-Làm bài 15.1-15.5 sbt
-Học thuộc ghi nhớ sgk


-Ơn lại tồn bộ kiến thức từ
đầu năm đến nay để tiết sau
Kiểm tra học kỳ I


-2 học sinh đọc ghi nhớ
C4: Mái chèo,cái bập
bênh,xe cút kít...


C5: + Điểm tựa: Chỗ
mái chèo tựa vào mạn
thuyền ,trục bánh xe cút
kít,trục quay bập bênh.
+ Điểm tác dụng của
lực:


F1:Chỗ nước đẩy vào


mái chèo,chỗ giữa mặt
đáy thùng xe chạm vào
thành nối ra tay
cầm,chỗ giấy chạm vào
kéo,chỗ 1 bạn ngồi.


F2: Chỗ tay cầm mái



chèo,chỗ tay cầm kéo
xe,chỗ bạn thứ 2 ngồi.
C6: Đặt điểm tựa gần
ống bê tông hơn,buộc dây
kéo xa điểm tựa
hơn,buộc thêm vật nặng
vào phía sau cuối địn
bẩy.


Tiết :17


Tuần:17 ƠN TẬP Ngày soạn:20/12/2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiết :19
Tuần:19


RNG RC Ngy


soản:10/1/2008
Ngy ging:


<i>A/Mục tiêu</i>:
* Kiến thức:


-Nêu được ví dụ về sử dụng các loại rồng rọc trong
cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.


-Biết cách sử dụng rịng rọc trong những cơng việc thích
hợp



*Kỹ năng: -Biết cách đo lực kéo của ròng rọc


* Thái độ : -Rèn luyện tính chính xác trong khi tiến hành
thí nghiệm


<i>B/Chuẩn bị</i> :
*Cho mỗi nhóm :


-1 lực kế có giới hạn đo 5N


-1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N
-1 rịng rọc cố định


-1 rng rc âäüng


-Dây vắt qua rịng rọc ,giá thí nghim
*C lp


-Tranh veợ to hỗnh 16.1 ;16.2


-Bng ph ghi bảng 16.1 .Kết quả thí nghiệm


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* Hoạt động 1(7 phút)
1.Kiểm tra


C1: Nêu ví dụ về 1 dụng cụ
làm việc dựa trên nguyên lí


địn bẩy ,chỉ rỏ 3 yếu tố của
địn bẩy .Cho biết địn bẩy đó
giúy người làm việc dễ dàng
như thế nào?


-Gọi học sinh nhận xét,sửa
sai,ghi điểm.


* Tổ chức tình huống học
tập:


-giáo viên nhắc lại tình huống
thực tế của bài học,3 cách
giải quyết của bài trước ,Theo
các em còn cách nào khỏc
khụng?


-Treo hỗnh 16.1 lón baớng.


-Liu dựng rịng rọc có dễ
dàng hơn không ,ta cùng nghiên
cứu bài này.


* Hoạt động 2: I.Tìm hiểu cấu
tạo của rịng rọc (8 phút)


-Giạo vión treo hỗnh 16.2 lãn
bng.


-Giáo viên mắc 1 bộ rịng rọc


động,rịng rọc cố định trên
bàn giáo viên .


-Yêu cầu học sinh đọc mục I
và quan sát hình vẽ 16.2 ,rịng
rọc trên bàn giáo viên để trả
lời C1 .


-Giáo viên giới thiệu chung về
ròng rọc : 1 bánh xe có
rãnh,quay quanh 1 trục có móc
treo.


-Theo em ntn gọi là ròng rọc
cố định .ntn là ròng rọc động?


* Hoảt âäüng 3: II. Roìng roüc


-Học sinh trả lời C1


-Học sinh cả lớp nghe và
nhận xét


-Thảo luận nhóm về cách
giải quyết tình huống
thực tế .Nêu phương án
giải quyết trước lớp ,có
thể vẽ hình minh họa.


-Đọc sách,quan sát dụng


cụ và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu .


C1: 1 baïnh xe cọ rnh,quay
quanh 1 trủc cọ mọc treo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

giúp con người làm việc dễ
dàng hơn như thế nào?(17
phút)


1.Tn:


-Để kiểm tra xem ròng rọc
giúp con người làm việc dễ
dàng hơn như thế nào,ta xét 2
yếu tố của lực kéo vật ở
ròng rọc :


-Hướng của lực
-Cường độ của lực


-Tổ chức học sinh thảo luận
nhóm: Phương án kiểm tra,đồ
dùng cần thiết.


-Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách lắp thí nghiệm và các
bước tiến hành thí nghiệm
-Hướng dẫn học sinh tiến
hành thí nghiệm với mục đích


trả lời C2 và gọi học sinh ghi
vào kết quả thí nghiệm ?


-Lưu ý học sinh : Kiểm tra lực
kế (chỉnh kim lực kế chỉ số
o)


*2.Nhận xét:


-Tổ chức cho học sinh nhận
xét và rút ra kết luận.


-Yêu cầu đại diện các nhóm
trình bày kết quả thí
nghiệm .Dựa vào kết quả thí
nghiệm của nhóm để làm C3
nhằm rút ra nhận xét.


-Hướng dẫn thảo luận C3.
3.Rút ra kết luận


-Yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân hoàn thành câu hỏi C4 đẻ
rút ra nhận xét.


-Giáo viên chốt lại kết luận <sub></sub>


-Thảo luận trong nhóm để
ra phương án kiểm tra
,chọn dụng cụ cần


thiết.


-Cử đại diện các nhóm
trình bày phương án.


-Học sinh nhận dụng cụ
thí nghiệm theo hướng
dẫn của giáo viên .


-Thực hiện thí nghiệm
theo nhóm ,cử đại diện
đọc kết quả thí
nghiệm .Ghi kết quả vào
phiếu học tập.


-Trình bày kết quả thí
nghiệm ,thảo luận nhóm
C3.


-Đại diện trình bày nhận
xét và rút ra kết luận.
C3:Lực kéo vật trực
tiếp> Lực kéo vật
bằng ròng rọc .


Chiều kéo vật ngược
nhau.


-Cá nhân học sinh chọn
từ thích hợp để hồn


thành kết luận C4


-C4: (1) Cố định
(2) : Động


-2 học sinh nhắc lại kết
luận sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Học sinh ghi vở.


* Hoạt động 4: Ghi nhớ và vận
dụng (10 phút)


--Giáo viên gọi học sinh đọc
ghi nhớ sgk?


+Vận dụng:


Yêu cầu học sinh trả lời C5,C6?
-Đối với C7 ,không nên hỏi "Sử
dụng hệ thống rịng rọc nào
trong hình 16.6 có lợi hơn?" Tại
sao?


-Nên hỏi :"Sử dụng rịng rọc ở
hình 16.6 giúp con người làm
việc dễ dàng hơn ntn?"


* Hoạt động 5: Hướng dẫn về
nhà: (3 phút)



-Lấy 2 ví dụ về sử dụng
ròng rọc .


Làm bài tập 16.1 đến 16.6
Chuẩn bị để ôn tập vào tiết
sau ,trả lời câu hỏi ở đầu
chươngI trang 5.


C7: Chỉ dùng lực bằng
nữa lực kéo vật khi kéo
trực tiếp.


Tiết :20


Tuần:20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I :CƠHỌC Ngày soạn:15/1/2008
Ngày giảng:


<i>A/Mục tiêu</i>:
* Kiến thức:


-Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong
chương.


-Vận dụng kiến thức trong thực tế ,giải thích các hiện
tượng liên quan trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>B/Chuẩn bị</i> :
*Cả lớp:



-Một số dụng cụ trực quan như nhãn ghi khối lượng
tịnh của gói kem giặt,kéo cắt giấy,kéo cắt kim loại.


-Câu hỏi điền từ thích hợp vào chỗ trống nên chuẩn bị ra
phiếu học tập hay bảng phụ


-Ơ chữ hình 17.2 ;17.3 chuẩn bị trên bảng phụ.


<i>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</i>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: I. Ôn tập (15


phuït)


-Gọi học sinh trả lời 4 câu hỏi
đầu chương I sgk tr 5


-Hướng dẫn học sinh chuẩn
bị và yêu cầu trả lời lần lượt
từ câu hỏi 6 đến câu 13 phần
I.Ôn tập.


-Gọi 2 học sinh nhận xét,sửa
sai?


-Giáo viên đưa ra đáp án đúng
cho bài tập 2


*Gọi học sinh lên bảng giải bài


tập 4,5,6 trang 55 sgk?


-Goi 2 học sinh nhận xét,sửa
sai nếu có.


-Giáo viên chốt lại và nêu
phương pháp chung khi giải bài
tập vật lí để học sinh làm
bài kiểm tra cho tốt.


* Hoạt động 3: III, Trị chơi ơ
chữ (10 phút)


--Giáo viên treo bảng phụ đã vẽ
sẵn ô chữ trên bảng.


-Điều khiển học sinh tham gia
chơi giải ô chữ.


* Hoạt động 4: Hướng dẫn về
nhà (5 phút)


-Trả lời câu hỏi 3 tr 54 sgk


-Gợi ý: Để chọn được câu trả
lời đúng ,dựa vào công thức


-Cá nhân học sinh trả lời
câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên .



-C6: Lực đẩy


C7: 1kg chỉ khối lượng
bột giặt trong hộp kem.
-C8: 7800 kg/m3<sub> là trọng</sub>


lượng riêng của sắt.
-Học sinh giải bài tập:
Bài 4: a...kilôgam trên mét
khối


b, ....70 Niutån
c,...50 kilägam
d,...8000 N/m3


e,...3 mét khối


-Hc sinh gii bi 5,6 sgk.
Bi 5:


a, ...mặt phẳng
nghiêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

tính khối lượng riêng :
D= m/ V .


-Theo đề bài 3 : Hịn bi giống
nhau nên thểtích như thế nào?
-Hịn bi nào làm bằng chất có


khối lượng riêng lớn hơn thì
sẽ nặng hơn.(khối lượng lớn
hơn)


--Ơn tập tồn bộ chương để
chuẩn bị kiểm tra 15 phút.


-Về nhà xem trước bài sự nở
của chất rắn để tiết sau học.


Tiết :21


Tuần:21 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤTRẮN Ngày soạn:22/ 1/2008
Ngày giảng:


<i>A/Muûc tiãu</i>:


* Kiến thức: Học sinh nắm được:


-Thể tích,chiều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng
lên,giảm khi lạnh đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản
về sự nở vì nhiệt của chất rắn


*Kĩ năng: Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận càn
thiết


* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,trung thực . u thích
mơn học,có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.



<i>B/Chuẩn bị</i> :
Cả lớp:


-Một quả cầu kim loại và 1 vòng kim loại
-Một đèn cồn


-Một chậu nước
-Khăn khô,sạch


-Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác
nhau có chiều dài ban đầu là 100 cm khi nhiệt độ tăng 500


C


-Tranh v thạp Ep phen


*Các nhóm: Phiếu học tập 1,2


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAÌ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1: Tổ chức tình


huống học tập(5 ph)


-Hướng dấn học sinh xem
hnhf ảnh tháp ep phen ở PaRi
và giới thiệu đôi điều về
tháp này.



-ĐVĐ: Các phép đo vào tháng
1 và tháng 7 cho thấy trong
vòng 6 tháng tháp cao lên 10
cm,Tại sao lại có hiệng
tượng kì lạ đó?


Bài học hơm nay giúp chúng
ta trả lời câu hỏi đó


* Hoạt động 2: Thí nghiệm
vè sự nở vì nhiệt của chất
rắn( 17 ph)


+ Làm thí nghiệm


-Giáo viên tiến hành thí
nghiệm ,yêu cầu học sinh
quan sát ,nx hiện tượng và
hoàn thành phiếu học tập 1


-Học sinh quan sát tranh đọc
tài liệu phần mở đầu trong
sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

theo mẫu chuẩn bị sẵn.
Tiến hành


thí nghiệm Hiện tượng
-trước khi hơ



nóng quả
cầu kim loại
,thử cho quả
cầu lọt qua
vòng kim
loại


-Dùng đèn
cồn đốt
nóng quả
cầu cho quả
cầu qua
vịng kim
loại


-Nhúng quả
cầu bị hơ
nóng vào
nước lạnh
rồi thử cho
quả cầu lọt
qua vòng kim
loại.


-Sau đó giáo viên yêu cầu 1,2
nhóm đọc nx ở phiếu học
tập của nhóm mình,các
nhóm khác nx .



-Qua kết quả thí nghiệm
hướng dẫn học sinh trả lời
câu hỏi.


* Hoạt động 3: Rút ra kết
luận(3 ph)


-Yêu cầu học sinh đọc kết


-Học sinh thống nhất trong
nhóm trả lời câu hỏi C1; Quả
cầu hơ nóng nở ra vì nhiệt
nên khơng lọt qua vịng kim
loại


C2: Quả cầu nhúng trọng
nước lạnh co lại,thể tích
giảm nên lọt qua vịng kim
loại.


-Cử đại diện thảo luận các
câu hỏi này trên lớp.


-Học sinh ghi vở câu trả lời
C1,C2 C3 sau khi thông nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

luận ,học sinh trong lớp


nhận xét ,giáo viên chốt lại
kết luận để học sinh ghi


vào vở.


*Chuyển ý: Các chất rắn
nở ra khi nóng lên,co lại khi
lạnh đi,vậy các chất rắn
káhc nhau nở vì nhiệt có
khác nhau hay khơng?


*Hoạt động 4: So sánh sự
nở vì nhiệt của chất rắn(5
ph)


-treo bảng ghi độ tăng thể
tích của các thanh kim loại
khác nhau có chiều dài ban
đầu là 100cm lên bảng.


* Hoạt động 5: Vận dụng
và ghi nhớ:(12 ph0


-Yêu cầu học sinh rút ra nx
chung về đặc điểm sự nở
vì nhiệt của chất rắn.


-Yêu cầu học sinh đọc,ghi vở
nội dung phần ghi nhớ.


-Yêu cầu học sinh đọc và trả
lời câu hỏi C5-C7



* Hoạt động 6: Củng cố
,hướng dẫn về nhà.


-Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại
ghi nhớ sgk.


-Tự giải thích 1 số hiện
tượng về sự nở vì nhiệt
của chất rắn


-Bài tập: 18.2 đến 18.5 sbt.


-Học sinh ghi vở nội dung
phần ghi nhớ.


=> Kết luận cho toàn bài.
+Kết luận chung: (ghi ghi
nhớ sgk)


-Học sinh hoạt động cá
nhân trả lời câu hỏi;


C5: Khi lắp khâu người thợ
rèn nub\ng nóng khâu để
khâu nở rộng ra và dễ tra
lọt cán vào.


C6: Đốt nóng vịng kim loại
C7: Ở Pháp tháng 1 mùa đơng
nên lạnh,tháp co lại,tháng 7


mùa hè nóng nên tháp nở ra
nên chièu cao của tháp tăng
lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tuần:22 LỎNG 1/2008


Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: Học sinh nắm được:


-Thể tích của một vật lỏng tăng lên khi nóng lên,giảm khi
lạnh đi


+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


+Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản
về sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế.


*Kĩ năng: Làm được thí nghiệm hình 19.1 và 19.2 chứng
minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng.


* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,trung thực . u
thích mơn học,có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc
sống.


<i>B/Chuẩn bị</i> :
-Các nhóm;



-Một bình thủy tinh đáy bằng


-Một ống thủy tinh thẳng có thành dày
-Một nút cao su có đục lỗ


-Một chậu thủy tinh hay nhựa
-Nước có pha màu


-Phích nước nóng


-Một chậu nước lạnh


-Một miếng bìa trắng có vẽ vạch chia và cắt ở 2 ch
lng vo ng thy tinh


*C lp:


_tranh veợ hỗnh 19.3


-hai bình thủy tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thủy
tinh ,một bình nước pha màu,môtj bình đựng rượu pha
màu.Lượng nước và rượu như nhau.


-Chậu thủy tinh chứa được 2 bình trên.
-Phích nước nóng.


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC


HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH
* Hoảt âäüng 1: (7 ph)



1.Kiểm tra:


-Yêu cầu học sinh nêu kết
luận về sự nở vì nhiệt
của chất rắn?Chữa bài tập
18.4


2.Tổ chức tình huống học


-Học sinh 1 trả lời và chữa
bài tập 18.4 sbt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tập:


-Như phần mở bài sgk


* Hoạt động 2: Làm thí
nghiệm xem nước có nở ra
khi nóng lên hay khơng?(10 ph)
+ làm thí nghiệm


-u cầu học sinh đọc phần
yêu cầu tiến hành thí
nghiệm ,nhắc học sinh làm
đúng yêu cầu .


-giáo viên nhắc nhở học sinh
làm cẩn thận với nước
nóng.



-Yêu cầu học sinh quan sát kĩ
hiện tượng xãy ra,thảo
luận câu hỏi C1,c2?


-Với C2: Giáo viên cho học
sinh dự đoán trước sau đó
tiến hành thí nghiệm kiểm
chứng.,trình bày kết quả thí
nghiệm và rút ra nx .


-Giáo viên chốt lại: Nước và
chất lỏng nói chung nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh
đi.


+ Chuyển ý; Đối với chất
lỏng khác nhau thì sự nở vì
nhiệt có giống nhau hay
không?


* Hoạt động 3: Chứng minh
các chất lỏng khác nhau nở
vì nhiệt khác nhau(10 ph)
-Điều khiển học sinh thảo
luận phương án làm thí
nghiệm kiểm tra


-Giáo viên làm thí nghiệm
hình 19.3 với nước và rượu


.Yc học sinh quan sát hiện
tượng xãy ra để trả lời câu
hỏi C3?


-1 học sinh trong nhóm nêu
các dụng cụ thí nghiệm
cần thiết.


-1 học sinh được phân cơng
làm nhóm trởng lên nhận
dụng cụ thí nghiệm .


-các nhóm tién hành thí
nghiệm ,học sinh trong nhóm
quan sát hiện tượng và rút
ra nx và trả lời câu hỏi C1,C2
C1; Mực nược dâng lên trong
ống thủy tinh.Vì bị nóng lên.
C2: Mực nước rút xuống
lại do co lại khi lạnh đi.


-Tiến hành thí nghiệm kiểm
chứng khi giáo viên yêu cầu
-Ghi kết luận vào vở: Chất
lỏng nở ra khi nóng lên,co lại
khi lạnh đi.


-Học sinh tham gia thảo luận
phương án làm thí nghiệm
kiểm tra xem chất lỏng khác


nhau nở vì nhiệt có khác
nhau hay không?


-Hoüc sinh hoảt âäüng cạ
nhán.


-Quan sát hiện tượng xãy ra
khi giáo viên làm thí nghiệm .
C3: Sự nở vì nhiệt giảm
dần theo : Rượu,dầu,nước.


Sự tăng nhiệt độ bằng
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Từ kết quả thí nghiệm
,kết hợp quan sát tranh vẽ
minh họa thí nghiệm hình
19.3


-Tại sao lượng chất lỏng
trong 3 bình phải như nhau?
-Tại sao cả 3 bình phải nhúng
vào cùng 1 chậu nước
nóng?


-Em nêu kết quả của thí
nghiệm ,từ đó cho biết các
chất lỏng khác nhau có nở
vì nhiệt giống nhau hay
không?



* Hoạt động 4: (5 ph) Rút ra
kết luận


-Yêu cầu học sinh trả lời C4
-Giáo viên gọi đọc kết luận
sgk


* Hoạt động 5: Vận dụng
và ghi nhớ;


-Yêu cầu học sinh đọc ghi
nhớ sgk


-Trả lời các câu hỏi C5-C7


-Về nhà Tìm thí dụ thực
tế và giải thích 1 số hiện
tượng liên quan đến sự nở
vì nhiệt của chất lỏng.


-Bài tập: 19.1 đến 19.5 sbt.


chất lỏng tăng như nhau


-Đối với chất lỏng khác nhau
thì sự nở vì nhiệt cũng
khác nhau.


C4: ....tàng...gim



b) ...khơng giống nhau...


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tiết :23
Tuần:23


SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
KHÍ


Ngy soản:1/
2/2008


Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: Học sinh nắm được:


-Thể tích của chất khí tăng khi nóng lên,giảm khi lạnh đi
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì
nhiệt nhiều hơn chất rắn.


+Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản
về sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế.


*Kĩ năng: Làm được thí nghiệm trong bài.Mơ tả được hiện
tượng xãy ra và rút ra kết luận cần thiét.



* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,trung thực . u
thích mơn học,có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc
sống.


<i>B/Chuẩn bị</i> :
-Các nhóm;


-Một bình thủy tinh đáy bằng


-Một ống thủy tinh thẳng hay chữ L
-Một nút cao su có đục lỗ


- cốc Nước có pha màu


-Một miếng bìa trắng có vẽ vạch chia và cắt ở 2 chỗ để
lồng vào ống thủy tinh


-Khăn lau khơ,mềm
-Phiếu học tập
*Cả lớp:


_Tranh v bng 20.1 ,tranh hỗnh 20.3


C.T CHC HOT NG DY VAè HC


HOT ĩNG CUÍA GIẠO VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH
* Hoảt âäüng 1: (7ph)


1.Kiểm tra



-Yêu cầu học sinh nêu kết
luậnvề sự nở vì nhiệt của
chất lỏng


-Làm bài tập 19.2 sbt


-Học sinh trả lời câu hỏi của
giáo viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Tổ chức tình huống học
tập:


-Nêu vấn đề như sgk


-Giáo viên làm thí nghiệm
với quả bóng bàn bị bẹp
-Nếu học sinh nêu dự đốn
sai,Giáo viên phải làm thí
nghiệm kiểm tra dự đốn
đó là sai.


+ Chuyển ý: Nguyên nhân
làm quả bóng phồng lên là
do khơng khíỉtong bóng nóng
lên và nở ra .Để kiểm tra ta
làm thí nghiệm :


* Hoạt động 2: Thí nghiệm
kiểm tra chất khí nở ra khi
nóng lên(15 ph)



!.Tn


-Giáo viên điều khiển học
sinh thảo luận phương án thí
nghiệm kiểm tra


-Giáo viên gợi ý vì chất khí
nở vì nhiệt nhiều hơn nên
không cần nhúng vào nước
sôi, mà chỉ cần áp tay nóng
vào là được.


-Giáo viên hướng dẫn học
sinh hoạt động nhóm.


-Gọi đại diện các nhóm
nhận dụng cụ thí nghiệm .
-u cầu đọc các bước trong
phần tiến hành thí nghiệm .
-Hướng dẫn học sinh tiến
hành làm thí nghiệm ,lưu ý
khi thấy giọt nước màu đi
lên ,có thể bỏ tay áp vào
bình cầu để tránh giọt
nước đi ra khỏi ống thủy
tinh.


-Hoảt âäüng theo nhọm



-Đọc mẫu đối thoại đầu
bài,thảo luận tìm nguyên
nhân


-Nêu dự đoán của nhóm
mình về ngun nhân làm
quả bóng phồng lên.


-Học sinh thảo luận phương
án làm thí nghiệm ,nêu
phương án


-Học sinh đọc các bước
tiến hành thí nghiệm ,chọn
dụng cụ thí nghiệm cần
thiết.


-Học sinh tiến hành thí
nghiệm theo đúng các bước
-Học sinh quan sát hiện
tượng xãy ra với giọt nước
màu


-Các nhóm cử đại diện
trình bàu kết quả thí
nghiệm


-Dễ nhận thấy sự thay đổi
(nở )



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-trong thí nghiệm giọt nước
màu có tác dụng gì?


-Điều khiển học sinh thảo
luận câu hỏi từ C1-C4 ?


* Hoạt động 3: Vận dụng
kiến thức đã thu được trong
hoạt động 2 để giải thích 1
số hiện tượng .(8 ph)


-Điều khiển học sinh trả lời
C7,C8>


-Giáo viên treo hình 20.3 yêu
cầu học sinh đọc C9 sgk ,suy
nghĩ và tìm câu trả lời?


+Chuyển ý: Các chất
rắn,lỏng ,khí giản nở vì
nhiệt nhưng ó giống nhau
hay khơng?


* Hoạt động 4: So sánh sự
dãn nở vì nhiệt của các
chất khác nhau (7 ph)


-treo bảng 20.1 ,yêu cầu học
sinh đọc bảng,nêu nx và ghi
vào phiếu học tập



-Sự nở vì nhiệt của các
chất khí khác nhau


- Sự nở vì nhiệt của các
chất lỏng khác nhau


- Sự nở vì nhiệt của các
chất rắn khác nhau


-So sánh sự nở vì nhiệt của
các chất rắn,lỏng,khí.


-Điều khiển học sinh thảo
luận và ghi nhận xét trên.


lời các câu hỏi:


C1: Giọt nước màu dâng lên
trong ống nghiệm,chứng tỏ
kk trong bình nóng lên và nở
ra.


C2: Khi thả tay áp bình thì
giọt nước màu chạy trở
vào bình ,chứng tỏ thể tích
khí trong bìng đang giảm


C3; Khi áp 2 tay nóng vào
bình cầu thì thể tích khí


nóng và nở ra nên tăng.


-Học sinh làm việc cá nhân
trả lời


C7: Khi nhúng quả bóng bàn
bị bẹp vào nước nóng,kk
trong quả bóng nóng lên nở ra
nên đẩy vỏ quả bóng ra và
quả bóng lại trịn.


C8: Khơng khí nong nhẹ hơn
khơng khí lạng vì kk nóng thì
trọng lượng riêng nhỏ
hơn( Số phân tử khí trong 1
m3<sub> khơng khí ít hơn)</sub>


-Học sinh đọc bảng 20.1 và
đưa nhận xét .


-Học sinh thảo luận và ghi
phếu học tập


-2 em trình bày phiếu học
tập,các em khác nhận xét
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều
hơn chất lỏng,chất lỏng nở
vì nhiệt nhiều hơn chất
rắn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* Hoạt động 5: Rút ra kết
luận,ghi nhớ -Vận dụng.
-Yêu cầu học sinh trả lời C6
-2 học sinh đọc ghi nhớ sgk.
-Trả lời câu hỏi C7-C9


BTVN: 20.2-20.7 sbt.


hoaìn thaình C6: a. ....tàng....
b,... laûnh âi...


c. ... nhiều nhất..


C9: Mức nước trong ống
thủy tinh dâng cao hay thấp
phụ thuộc vào nhiệt độ
bên ngoài nên người ta biết
được thời tiết nóng hay
lạnh.


Tiết :24


Tuần:24 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦASỰ NỞ VÌ NHIỆT Ngày soạn 7 / 2/2008
Ngày giảng:


<i>A/Muûc tiãu</i>:


* Kiến thức: Học sinh nắm được:


-Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có


thể gây ra 1 lực lớn.


-Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.
-Giải thchs 1 số ứng dụng về sự nở vì nhiệt .
*Kĩ năng:


-Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động
của băng kép


-Reìn ké nàng quan sạt ,so sạnh.


* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,trung thực .


<i>B/Chuẩn bị</i> :
-Các nhóm:


-Một băng kép và giá thí nghiệm để lắp băng kép.
-Một đèn cồn


*Cả lớp:


-Một bộ dụng cụ thí nghiệm hình 21.1
-Cồn .bơng


-Một chậu nước
-Khăn


-Hình vẽ khổ lớn: 21.2;21.3; 21.5


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC



HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH
* Hoảt âäüng 1: (5 ph)


1Kiểm tra:


-Yêu cầu học sinh nêu kết
luận về sự dãn nở vì
nhiệt của chất rắn,chữa
bài tập 20.2


-Học sinh trả lời theo yêu
cầu của giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2,Tổ chức tỡnh hung hc
tp:


-Giaùo vión treo hỗnh 21.2


-Em có nhận xét gì về chỗ
tiếp nối 2 đầu thanh ray xe
lửa?


-Tại sao người ta phải làm
như vậy?


-Dựa vào câu trả lời của
học sinh đểí vào bài.


*Hoạt động 2: Quan sát lực


xuất hiện trong sự co dãn
vì nhiệt(15 ph)


I.Lực xuất hiện trong sự
co dãn vì nhiệt


-Giáo viên tiến hành thí
nghiệm như sgk.


-Điều khiển lớp trả lời C1,C2
-Hướng dẫn học sinh đọc
C3 ,quan sát hình 21.1b để
dự đoán hiện tượng xãy ra
,nêu nguyên nhân.


-Giáo viên làm thí nghiệm
kiểm tra dự đoán.


-Điều khiển học sinh hoàn
thành C4/


* Hoạt động 3: Vận dụng(7
ph)


-Giáo viên treo trnh vẽ 21.2
nêu câu hỏi C5,chỉ định học
sinh trả lời.


--Giáo viên giới thiệu thêm
về phần có thể em chưa


biết.


-Tương tự treo tranh 21.3 nêu
câu hỏi C6 ,chỉ định học sinh
trả lời?


-Giáo viên chốt lại và ghi


-Hoüc sinh quan st hỗnh
21.2 ,dỷ âoạn nguyãn nhán.


-Học sinh đọc các tiến hành
thí nghiệm ở phần 1


-Quan sát hiện tượng xãy ra
Đọc và trả lời C1,C2


C1: Thanh thép nóng,dài ra
C2: Chốt ngang gãy ra chứng
tỏ có 1 lực tác dụng vào
nó.


-C3: Chốt ngang gãy chứng
tỏ thanh thép khi lạnh co lại
và gây ra 1 lực lớn.


C4


a. ....nở ra.... ... Lực ...
b. ...vì nhiệt...lực ...


-Kết luận: Sự co dãn vì
nhiệt khi bị ngăn cản có thể
gây ra những lực rất lớn.
- Học sinh quan sát tranh và
suy nghĩ trả lời C5: Chỗ nối
2 thanh ray thương có đoạn
hở vì về mùa hè,trời
nóng,thanh ray nở và dài
thêm ra nên có khe hở sẽ
không gây cong hay sinh lực
làm đường ray bị lệch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

điểm cho học sinh .


+Chuyển ý: Dự đoán được
sự co dãn vì nhiệt của các
chất ,con người đã hạn chế
được những tác động xấu
đồng thời cũng biết ứng
dụng cụ thể đó là băng
kép.


* Hoạt động 4: Nghiên cứu
về băng kép:(10 ph)


II.Bàng keïp:


-Giới thiệu cấu tạo của
băng kép.



-Hướng dẫn học sinh đọc
sgk và lắp thí nghiệm ,điều
chỉnh vị trí của băng kép sao
cho vị trí băng kép ở vào
khoảng 2/3 ngọn lửa đèn
cồn.


+ Lần thứ nhất: Mặt đồng
ở phía dưới


+ Lần thứ 2: Mặt đồng ở
phía trên.


- Hướng dẫn học sinh thảo
luận và trả lời C7,C8,C9 sgk.


* Hoạt động 5: Vận dụng (5
ph)


-Băng kép được sử dụng
nhiều ở các thiết bị tự
động đóng-ngắt mạch điện
khi nhiệt độ thay đổi .


-Giáo viên treo hình 21.5 nêu
sơ qua cấu tạo của bàn là
điện ,chỉ rỏ vị trí lắp băng
kép ,ngồi ra cịn giới thiệu
thêm ề 1 loại đèn có trong
bàn là .Hs nhận thấy dịng


điện qua bàn là làm đèn


-Quan sát tìm hiểu cáu tạo
băng kép.


-Học sinh làm việc theo
nhóm


-Tiến hành thí nghiệm theo
sgk.


-Quan sát và ghi hiện tượng
xãy ra tương ứng với 2 lần
làm thí nghiệm .


-Trả lời các câu hỏi sau khi đã
thảo luận:


C7: Khaïc nhau


C8: Băng kép luôn cong về
phía thanh nào dãn ở vì
nhiệt ít hơn(thép)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

saïng.


* Củng cố và hướng dẫn
về nhà:


-Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ


sgk.


BTVN: 21.1-21.6 sbt


Tiết :25
Tuần:25


NHIỆT KẾ-NHIỆT GIAI Ngày soạn 20 /
2/2008


Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:


* Kiến thức: Học sinh nắm được:


-Nhận xét được cấu tạo,hoạt động và công dụng của
các loại nhiệt kế thông dụng .


-Phân biệt được nhiệt giai Xen-xi-út và nhiệt giai Pha -ren
-hai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang
nhiệt giai khác.


-Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của từng
loại nhiệt kế.


*Ké nàng:


-Giải thích được cơ chế hoạt động của 1 số nhiệt kế,
* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,trung thực .



<i>B/Chuẩn bị</i> :
*Cả lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Vẽ bảng 22.1 sgk trên bảng phụ
-Một số loại nhiệt kế khác nhau.


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAÌ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức


tình huống học tập: Báo
công an thành phố Hồ Chí
Miỉnha ngày 16-5 -2002 có
đăng tin sau: Đợt nóng dữ
dội ở vùng Đông Nam Ấn
Độ kéo dài suốt tuần
qua ,có nơi nhiệt độ lên tới
1200<sub>C đã làm thiệt mạng</sub>


hơn 170 người.


-Theo các em bản tin trên có
gì sơ suất ?


-Liệu nhiệt độ ngồi trời có
thể lên tới 1200<sub> Không?-Bài</sub>


học hôm nay giúp chúng ta


tìm ra sơ suất của bản tin
đó.


* HOẠT ĐỘNG 2: Giải quyết
tình huống học tập:


1Những kiến thức về nhiệt
kế đã được học ở lớp 4 và
cảm giác của tay không thể
xác định cjính xác nhiệt độ
nóng lạnh.


Xem thí nghiệm hình 22.3 và
22.4 sgk ,cho học sinh làm
thí nghiệm và ôn lại về
cấu tạo,hoạt động và công
dụng của các loại nhiệth
kế thông dụng.


-Hướng dẫn học sinh tiến
hành thí nghiệm theo các
bước sau :


-Cho nước vào 3 chậu đã có
dán giấy ghi a,b,c.


-Thêm đá vào chậu a,thêm
nước nóng vào chậu b.


-Học sinh nghe đoạn tin và


suy nghĩ về sơ suất của bản
tin.


-Thảo luận trên lớp theo
hướng dâ nhận xét của giáo
viên


1.Nhiệt kế:


-Làm thí nghiệm theo nhóm
dưới sự hướng dẫn của
giáo viên ,rút ra nhận xét và
kết luận .


-Thảo luận nhóm để đi đến
nhu cầu phải dùng dụng cụ
đặc biệt là nhiệt kế.


-Quan sát các loại nhiệt kế
và trả lười C3,C4 vào bảng
22.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Thực hiện các hoạt động
ghi trong a và b của C1 sgk.
-Treo hình 22.5 phóng to để
học sinh quan sát và tìm
hiểu các loại nhiệt kế
rượu,nhiệt kế thủy ngân và
nhiệt kế y tế.



-Ta đã biết chất rắn và
chất khí cũng nở vì nhiệt
,Vậy tại sao người ta dùng
chất lỏng( rượu hay thủy
ngân) để chế tạo các nhiệt
kế thông dụng mà không
dùng chất rắn hay khí để
chế tạo những nhệt kế
này .


-Giới thiệu nhiệt giai Xen-ri ut
-Treo hình 22.3 và 22.4 sgk
trên bảng,yêu cầu học sinh
căn cứ vào hình nêu ra cách
xác định nhiệt độ 00<sub> và</sub>


1000<sub>C.Cần lưu ý;</sub>


-Trong hình 22.3 bầu nhiệt
kế không đặt sát ở chỗ nào
,do đó nhiệt độ mà nhiệt
kế đo là nhiệt độ của hơi
nước đang sôi hay của nước
đang sơi.


-Trong hình 22.4 nước đá ở
trong cốc phải là nước đá
đang tan ,nghĩa là trong cốc
phải có đồng thời cả nước
đá và nước .vậy nhiệth kế


đo nhiệt độ nào?


-Giáo viên giới thiệu nhiệt
độ của nước đá đang tan và
hơi nước đang sôi trong nhiệt
giai Pha ren hai.


Từ nhiệt độ nước đá đang
tan đến nhiệt độ hơi nước
đang sôi trong nhiệt giai Pha


dẫn của giáo viên .


-Chất rắn nở rất ít ,khơng
trực tiếp quan sát được
bằng mắt thường .


-Chất khí nở q nhiều nên
khó sử dụng vì cồng kềnh.
2.Nhiệt giai:


-Quan sát hình 22.3 và 22,4
sgk để trình bày cách xác
định 00<sub> và 100</sub>0<sub>C.và chia độ</sub>


trong nhiệt kế.


-Nhiệt kế chỉ nhiệt độ của
hơi nước ở trên mặt nước
đang sôi



--Nhiệt kế đo niệt độ của
nước đá đang tan


-Tìm mối quan hệ giữa 0<sub>C và</sub>
0<sub>F</sub>


-Rèn luyện kỹ năng chuyển
đổi nhiệt độ từ nhiệt giai
xen ri út sang nhiệt giai
Pha-ren hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

ren hai được chia thành bao
nhiêu 0<sub>F?</sub>


-Từ nhiệt độ nước đá đang
tan đến nhiệt độ hơi nước
đang sôi trong nhiệt giai
Xen-xi-ut được chia thành bao
nhiêu 0<sub>C?</sub>


Từ đó tính giá trị tương
ứng của 10<sub>C và 1</sub>0<sub>F,</sub>


-Hướng dẫn học sinh
chuyển đổi nhiệt độ từ 0<sub>C</sub>


và 0<sub>F,và ngược lại.</sub>


* HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết


và dặn dò:


Em hãy trình bày nội dung
của phần ghi nhớ?


Bài tập về nhà: Bài 22.2
đến 22,7 sbt


-Tiết sau thực hành đo
nhiệt độ.


-Chép mẫu báo cáo sgk vào
vở.


-Ghi lại 5 đặc điểm của
nhiệt kế y tế.


Tiết :26
Tuần:26


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngy ging:


<i>A/Mủc tiãu</i>:
*Ké nàng:


-Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.


-Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ
được đường biểu diễn sự thay đổi đó.



* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,trung thực . tỉ mỉ
và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo
cáo.


<i>B/Chuẩn bị</i> :
*Mỗi nhóm:


-Một nhiệt kế y tế
-1 nhiệt kế thủy ngân
-1 đồng hồ


-Bông y tế .


* Cá nhân học sinh chuẩn bị:


--Chép mẫu báo cáo thí nghiệm sgk
--2 em mang 1 nhiệt kế y tế


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAÌ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra


việc chuẩn bị của học sinh
cho bài thực hành .(5 ph)
-Yêu cầu học sinh bỏ mẫu
báo cáo thực hành ,nhiệt
kế y tế lên bàn ,giáo viên
kiểm tra .



-Nhắc học sinh khi thực
hành cẩn thận ,trung thực.
* HOẠT ĐỘNG 2:


1.Dùng nhiệt kế y tế đo
nhiệt độ cơ thể (15 ph)


-Hướng dẫn học sinh các
bước;


-Tìm hiểu 5 đặc điểm của
nhiệt kế y tế ghi vào báo
cáo .


-Đo theo tiến trình hướng
dẫn sgk.


-Chú ý: khi vảy nhiệt kế
cầm thật chặt để khỏi


--Học sinh làm việc theo 2
người 1 nhóm


-Tiến hành đo nhiệt độ cơ
thể theo đúng tiến trình
trong sgk.Ghi kết quả thí
nghiệm vào phần A của
mục 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

văng ra và cẩn thận khỏi


bể,


-Khi đo nhiẹt độ cơ thể cần
cho bầu thủy ngân tiếp xúc
trực tiếp và chặt với da.
-Khi đọc nhiệt kế không
cầm vào bầu nhiệt kế.


* HOẠT ĐỘNG 3: Theo dõi
sự thay đổi nhiệt độ theo
thời gian trong quá trình đun
nước.


-Yêu cầu các nhóm phân cơng
trong nhóm của mình :


-1 bạn theo doĩ thời gian
-1 bạn theo dõi nhiệt độ
-1 bạn ghi kết quả vào bảng
báo cáo .


-Hướng dẫn học sinh quan
sát nhiệt kế để tìm hiểu 4
đặc điểm của nhiệt kế
dầu.


-H.D học sinh lắp đặt dụng
cụ thí nghiệm theo hình 23.1
.Kiểm tra lại cho học sinh
tiến hành đốt đèn cồn.



-Nhắc nhở học sinh theo dõi
chính xác thời gian và đọc
kết quả nhiệt kế đúng.


-Sau 10 phút tắt đèn cồn,để
nguội nước.


-HD học sinh vẽ đường biểu
diễn trong bảng báo cáo.


* HOẠT ĐỘNG 5: Hướng
dẫn về nhà:


-Hoàn thành nốt bảng báo
cáo thí nghiệm


-Chuẩn bị cho bài sau: Mỗi
em 1 thức kẻ,bút chì,giấy
kẻ ơ vng.


-Hc sinh lm viedcj theo
nhọm


-Phân cơng trong nhóm,mối
thành viên 1 công việc riêng
và nhóm trưởng điều kiển
chung.


-Cùng quan sát để tìm hiểu


4 đặc điểm của nhiệt kế
dầu.


-Ghi báo cáo thí nghiệm vào
phần b mục 2


-Lắp đặt dụng cụ thí
nghiệm hình 23.1 .Tiến hành
đun khi được nhất trí của
giáo viên .


-Theo dõi ghio nhiệt độ nước
vào bảng.


-Cá nhân học sinh tự vẽ
đường biểu diễn sự thay
đổi nhiệt độ của nước theo
thời gian vào mẫu báo cáo
thí nghiệm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tiết :28
Tuần:28


SỰ NĨNG CHẢY V SỰ ĐƠNG
ĐẶC


Ngy soản 10 /
3/2008


Ngy ging:



<i>A/Mục tiêu</i>:
* Kiến thức:


-Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản
của sự nóng chảy


-Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản.


*Ké nàng:


-Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm ,cụ thể là từ
bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu
diễn biết rút ra kết luận cần thiết.


* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,trung thực . tỉ mỉ
và chính xác .


<i>B/Chuẩn bị</i> :


*Mỗi học sinh : 1 thức kẻ,bút chì,giấy kẻ ô vuông.
* Cả lớp:


* Cá nhân học sinh chuẩn bị:
-1 giá đỡ thí nghiệm


-Hai kẻp vản nàng


-1 nhiệt kế chia độ tới 1000 <sub>C</sub>



--1 đèn cồn


-1 bảng phụ kẻ ô vuông.
-1kiềng và lưới đốt
- 1 cốc đốt


-1 ống nghiệm,que khấy đặt bên trong.
-Băng phiếng tán nhỏ,nước,khăn lau
-Hình phóng to bảng 24.1 sgk


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức


tình huống học tập(2 ph)
-Giáo viên gọi 1 học sinh
đọc phần mỏ đầu sgk <sub></sub> việc
đúc đồng liên quan đến hiện




</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

tượng vật lí đó là sự
nóng chảy và sự đông
đặc .Đặc điểm của các
hiện tượng này ntn bài học
hôm nay giúp chúng ta trả lời
câu hỏi.



* HOẠT ĐỘNG 2: Giới hiệu
thí nghiệm về sự nóng
chảy (5 ph)


I.Sỉû nọng chy


-Giáo viên lắp ráp thí
nghiệm về sự nóng chảy
của băng phiến trên bàn giáo
viên và giới thiệu chức năng
của từng dụng cụ .


-Giáo viên giới thiệu cách
làm thí nghiệm .


-Treo bảng 24.1 nêu cách theo
dõi để ghi lại được kết
quả nhiệt độ và trạng thái
của băng phiến.


* HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích
kết quả thí nghiệm


-Giáo viên hướng dẫn học
sinh vẽ đường biểu diễn
sự thay đổi nhiệt độ của
băng phiến trên bảng phụ có
kẻ ơ vuông dựa vào số
liểutên bảng 24.21 hướng
dẫn cụ thể.



-Cách vẽ các trục,xác định
trục thời gian,trục nhiệt
độ.


Cách xác định điểm biểu
diễn trên đồ thị-Giáo viên
làm mẫu 3 điểm đầu tiên
tương ứng với các phút 0,1
và 2trên bảng.


-Cách nối các điểm biểu
diễn thành đường biểu
diễn


Theo dõi cách lắp ráp và
tiến hành thí nghiệm dưới
sự hướng dẫn của giáo
viên .


-Chú ý cách theo dõi để ghi
kết quả thí nghiệm để vận
dụng cho việc phân tích kết
quả thí nghiệm .


Chú ý lắng nghe cách vẽ
đường biểu diễn vào giấy
kẻ ô vuông .


vẽ đường biểu diễn vào


giấy kẻ ô vuông theo hướng
dẫn của giáo viên ..


-Căn cứ vào đường biểu
diễn vẽ được,trả lời các
câu hỏi và ghi vào vỡ"


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Giáo viên gọi học sinh lên
bảng xác định điểm tiếp
theo .,nối đường biểu diễn.
-Theo doĩì giúp đỡ học sinh
vẽ đường biểu diễn.


-Hướng dẫn học sinh thảo
luận tại lớp và trả lời các
câu hỏi C1-C3


* HOẠT ĐỘNG 4: Rút ra kết
luận;


-Giáo viên hướng dẫn học
sinh chọn từ trhích hợp
trong khung để điền vào
chỗ trống.


-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
về sự nóng chảy trong
thực tế.


-Nước đá nóng chảy ở nhiệt


độ là bao nhiêu?


-Giáo viên chốt lại kết luận
chung về sự nóng chảy.


-Hướng dẫn về nhà:


Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ
lại đồ thị biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ theo thời
gian khi đun nóng băng phiến.
-Bài tập 25.5 sbt.


C2: Tới 800<sub>C thì băng phiến</sub>


nóng chảy lúc này băng
phiến tồn tại thể lỏng và
rắn.


C3: Không ,Đường biểu diễn
là đoạn thẳng nằm ngang..


-Tham gia thảo luận ở lớp về
các câu trả lời.


-Hon thnh cáu


C5: ...800<sub>C...khơng thay đổi....</sub>


-Ghi vở kết luận chung :



+Sự chuyển thể lỏng sang
thể rắn gọi là đông đặc.
+Phần lớn các chất nóng
chảy ở nhiệt độ nhất
định .Nhiệt độ đó gọi là
nhiệt độ nóng chảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tiết :29


Tuần:29 SỰ NĨNG CHẢY V SỰ ĐƠNGĐẶC
(tiếp theo)


Ngy soản15 /
3/2008


Ngy ging:


<i>A/Mục tiêu</i>:
* Kiến thức:


-Nhận biết được sự đông đặc là q trình ngược lại
của sự nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
-Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản.


*Ké nàng:


-Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm ,cụ thể là từ
bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu


diễn biết rút ra kết luận cần thiết.


* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,trung thực . tỉ mỉ
và chính xác .


<i>B/Chuẩn bị</i> :


*Mỗi học sinh : 1 thức kẻ,bút chì,giấy kẻ ơ vng.
* Cả lớp:


* Cá nhân học sinh chuẩn bị:
-1 giá đỡ thí nghiệm


-Hai kẻp vản nàng


-1 nhiệt kế chia độ tới 1000 <sub>C ;1 đèn cồn</sub>


-1 bảng phụ kẻ ô vuông.
-1kiềng và lưới đốt
- 1 cốc đốt


-1 ống nghiệm,que khấy đặt bên trong.
-Băng phiếng tán nhỏ,nước,khăn lau
-Hình phóng to bảng 25.1 sgk


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAÌ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

tập( 5 phút)


-Yêu cầu học sinh nêu đặc
điểm cơ bản của sự đông
đặc .


Dựa vào phần dự đốn
của phần II -sự đơng dặc.
-u cầu học sinh dự đốn
điều gì sẽ xãy ra với băng
phiến khi thơi khơng đun nóng
và để băng phiến nguiôị
dần?


-Dựa vào câu trả lời của
học sinh <sub></sub> Giáo viên dặt vấn
đề :Quá trình chuyển đổi
từ thể lỏng sang thể rắn
là sự đơng đặc .Q trình
đơng đặc có đặc điểm gì
bài hơm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu.


*HOẠT ĐỘNG 2: Giới thgiệu
thí nghiệm về sự đông
đặc(3 phút)


II.Sự đông đặc


-Giáo viên giới thiệu cách


làm thí nghiệm


-Treo bảng 25.1 Nêu cách theo
dõi để ghi lại được kết
quả nhiệt độ và trạng thái
băng phiến .


*HOẠT ĐỘNG 3: (25 phút)
-2.Phân tích kết quả thí
nghiệm


-Giáo viên hướng dẫn học
sinh vẽ đường biểu diễn
sự thay đổi nhiệt độ của
băng phiến trên bảng phụ có
kẻ ô vuông dựa vào số
liểutên bảng 24.1


-Thju bài của 1 số học sinh .
=-Cho học sinh trong lớp nêu
nhận xét .


-Học sinh trả lời


Học sinh đọc phần I -Dự
đoán,nêu dự đốn của mình
trước lớp.


-Theo di bng 25.1



-Vẽ đường biểu diễn ra
giấy ô vuông.


-Nêu nhận xét về các
đường biểu diễn của các
bạn trong lớp.


-Dựa vào đường biểu diễn
trả lời các câu hỏi C1-C3


C1: 800<sub>C bắt đầu đông đặc</sub>


C2:Từ phút 0 đến phút 4:
nằm nghiêng


---4---7 : Nằm
ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Giáo viên lưu ý sửa chữa
sai sót của học sinh và cho
điểm khuyến


khích.--Treo bảng phụ hình vẽ đúng
đã vẽ sẵn.


-hướng dẫn học sinh thảo
luận C1-C3


*HOẠT ĐỘNG 4: Rút ra kết
luận



-Hướng dẫn học sinh chọn
từ thích hợp điền vào chỗ
trống


-Kết luận chung cho sự
đông đặc.


-Học sinh so sánh sự nóng
chảy và sự đơng đặc .


* HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng
-Hướng dẫn học sinh trả lời
C5-C7


BTVN: 24-25.1<sub></sub> 24-25.8 sbt


C3; ...giảm ....không thay
đổi...giảm...


C4: ....800<sub> ...bằng...</sub>


B ....không thay đổi...
C5 ;Nước đá.


Tiết :30


Tuần:30 SỰ BAY HƠI VAÌ SỰ NGƯNGTỤ Ngày soạn 1/ 42008
Ngày giảng:



<i>A/Mục tiêu</i>:
* Kiến thức:


-Nhận biết được hiện tượng bay hơi ,sự phụ thuộc của
tốc độ bay hơi vào nhiệt đọ ,gió và mặt thống.


-Biết cách tìm hiểu tác động của 1 yếu tố lên 1 hiện
tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động cùng 1 lúc.
-Tìm hiểu được thí dụ thực tế về hiện tượng bay hơi
và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ ,gió
và mặt thống.


*Ké nàng:


-Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm
kiểm chứng tác động của gió ,mặt thống lên tốc độ bay
hơi,


-Rèn luyện kĩ năng quan sát ,so sánh,tổng hợp .


* Thái độ : Trung thực,cẩn thận ,có ý thức vận dụng
kiến thức vào cuộc sống


<i>B/Chuẩn bị</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

* Nhóm chuẩn bị:
-1 giá đỡ thí nghiệm
-Hai kẹp vạn năng


-Hai đĩa nhơm giống nhau


- 1 bình chia độ


-1 đèn cồn


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC


HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH
* Hoảt âäüng 1:


1 Kiểm tra


-Yêu cầu học sinh chữa bài
tập 24-25.1 .Nêu đặc điểm
cơ bản của sự nóng chảy và
sự đông đặc.


2 Tổ chức hoạt động học
tập :


-Giáo viên có thể dùng khăn
ướt lau bảng ,một ít phút
sau bảng khô .Gv đặt vấn
đề : Vậy nước biến đi đâu
mất?


1.<i>Sỉû bay håi : </i>


-Các em hãy tìm và ghi vào
vở 1 ví dụ về sự bay hơi
của 1 chất không phải nước.


-Gọi học sinh đọc ví dụ
của mình ?


-Giáo viên kết luận: Mọi
chất lỏng đều có thể bay
hơi;


Chuyển ý: Tốc độ bay hơi
phụ thuộc vào yếu tố
nào?


<i>* Hoạt động 2: Quan sát</i>
<i>hiện tượng bay hơi và rút</i>
<i>nhận xét về tốc độ bay</i>
<i>hơi</i>.


-Giáo viên treo hình 26.2a
hướng dẫn học sinh quan
sát hình A1,A2 ;Mơ tả lại
cách phơi quần áo ở 2 hình.


-Học sinh trả lời theo c của
giáo viên


-Học sinh khác theo dõi và
nhận xét


-Hoüc sinh suy nghé vaì nãu
nguyãn nhán.



1.<i>Sæû bay håi : </i>


-Học sinh ghi ví dụ vào vở
-Học sinh đọc ví dụ trước
lớp


Nhận xét : Mọi chất lỏng
đều có thể bay hơi;


2.<i>Sự bay hơi nhanh hay</i>
<i>chậm phụ thuộc vào yếu</i>
<i>tố nào?</i>


Học sinh đọc C1 và trả lời:
C1:<i> Tốc độ bay hơi</i> phụ
thuộc vào nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Học sinh đọc và trả lời câu
hỏi C1?


-Tương tự cho học sinh quan
sát hình B1.B2,C1,C2 so sánh
và rút ra kết luận về tốc
độ bay hơi phụ thuộc vào
yếu tố nào?


-Yêu cầu học sinh trả lời C4
* Hoạt động 3: Thí nghiệm
kiểm tra



--Tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào 3 yếu tố ,ta kiểm tra
từng yếu tố một.


--Theo em muốn kiểm tra sự
tác động của nhiệt độ vào
tốc độ bay hơi làm thí
nghiệm như thế nào?


-Hướng dẫn học sinh thảo
luận và đưa ra phương án
trả lời.


-Chuẩn bị dụng cụ gì?
Cách tiến hành ra sao?


*Hoạt động 4: Vạch kế
hoạch để kiểm tra tác
động của gió và mặt
thoáng


-Yêu cầu học sinh vạch kế
hoạch và kiểm tra tác động
của gió vào tốc dộ bay hơi.
-Kiểm tra tốc độ bay hơi
phụ thuộc vào mặt thống .
-Nêu rỏ các bước tiến hành
thí nghiệm .


* Hoạt động 5: vận dụng


-Hướng dẫn học sinh thảo
luận và trả lời các câu hỏi
phần vận dụng .


* Hoạt động 6: Củng cố và
hướng dẫn về nhà :


-Gọi học sinh đọc ghi nhớ


C3: <i>Tốc độ bay hơi</i> phụ
thuộc vào mặt thoáng chất
lỏng


C4: ...cao ...lớn ....mạnh ....cao
....lớn .


..maûnh .


- Học sinh thảo luận và đưa
ra phương án trả lời.Nêu
dụng cụ,cách tiến hành
-Từng nhóm lắp ráp thí
nghiệm theo hướng dẫn
của giáo viên .


-Dùng kẹp kẹp mép đĩa và
điều chỉnh sao cho đĩa nhôm
đặt khớp với ngọn lửa đèn
cồn .Đĩa thứ 2 đặt trên bàn
để đối chứng



-Vạch kế hoạch kiểm tra và
xin ý kiến của giáo viên


-Ghi kế hoạch vào vở và về
nhà thực hiện ,


-Học sinh thảo luận và trả
lời câu hỏi:


C5: Diện tích mặt thống
như nhau.


C6: Gió khơng tác động đến
việc bay hơi trong thí nghiệm
này.


C7: Nhiệt độ hai đĩa khác
nhau


C9: Giảm tốc độ bay hơi của
nước trong lá để cây khỏi bị
khô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Về nhà làm thí nghiệm
kiểm tra tác động ủa gió và
mặt thoáng vào tốc độ bay
hơi.


Bài tập : 26-27.2 đến 26-27.8


sbt


Xem bài sự bay hơi và
ngưng tụ tiếp theo.


thu hoạch càng nhanh vì tốc
độ bay hơi phụ thuộch vào
nhiệt độ.


Tiết :31
Tuần:31


SỈÛ BAY HÅI V SỈÛ NGỈNG
TỦ


(tiếp)


Ngy soản 3/
4/2008


Ngy ging:


<i>A/Mục tiêu</i>:
* Kiến thức:


-Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay
hơi.


-Biết được sự ngưng tụ nhanh hơn khi nhiệt độ giảm
-Tìm hiểu được thí dụ thực tế về sự ngưng tụ .



-Biết cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra về sự ngưng
tụ xãy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm


*Ké nàng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Sử dụng đúng thuật ngữ : Dự đốn,thí nghiệm ,kiểm
tra dự đoán ,đối chứng,chuyển từ thể ...sang thể ...
* Thái độ : Trung thực,cẩn thận ,có ý thức vận dụng
kiến thức vào cuộc sống


<i>B/Chuẩn bị</i> :
* Cả lớp:


-Một cốc thuỷ tinh


-Một cái đĩa đậy được trên cốc
-Một phích nước nóng


* Nhóm chuẩn bị:


-Hai cốc thuỷ tinh giống nhau
-Nước có pha màu


-Nước đá đập nhỏ
-Khăn lau khơ


C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


*Kiểm tra việc làm thí


nghiệm kiểm tra ở bài trước
.


-Giáo viên chỉ định 1 hay 2
học sinh giới thiệu kế
hoạch làm thí nghiệm kiểm
tra sự phụ thuộc của tốc
độ bay hơi vào gió và mặt
thống ,nêu nhận xét kết
luận chung để cả lớp thảo
luận .Gv nhận xét khuyến
khích học sinh làm thí
nghiệm ở nhà.


* Hoạt động 2: Tổ chức
tình huống học tập và trình
bày dự đốn về sự ngưng
tu


II,<i>Sỉû ngỉng tủ:</i>


-Giáo viên làm thí nghiệm
:Đổ nước nóng vào cốc ,cho
học sinh quan sát thấy hơi
nước bốc lên .Dùng đĩa khô
đậy vào cốc nước .


-Một lát sau nhất đĩa lên


,cho học sinh quan sát mặt


-Cá nhân học sinh trình bày
kế hoạch thí nghiệm


-Tham gia thảo luận trên lớp
để ghi nhận kết luận chung
.


-Học sinh q thí nghiệm để
rút ra nhận xét


-Ghi vở :


Bay håi


Loíng Håi
Ngæng tuû


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

đĩa ,nêu nhận xét .


-Hiện tượng chất lỏng
biến thành hơi là sự bay
hơi ,còn hiện tượng hơi
biến thành chất lỏng là sự
ngưng tụ .Ngưng tụ là quá
trình ngược với sự bay hơi.
1.<i>Tìm cách quan sát sự</i>
<i>ngưng tụ</i>



-Ngưng trụ là quá trình
ngược với bay hơi,ta có thể
cho chất lỏng bay hơi nhanh
bằng cách tăng nhiệt độ
chất lỏng ,Vậy muốn dễ
quan sát hiện tượng ngưng
tụ ,ta làm tăng hay giảm
nhiệt độ.?


*Hoạt động 3:Làm thí
nghiệm kiểm tra dự đốn :
-Trong khơng khí có hơi
nước ,Vậy bằng cách nào
đó làm giảm nhiệt độ của
khơng khí ,ta có thể làm cho
hơi nước ngưng tụ nhanh hơn
không?


-Giáo viên gợi ý các phương
án thí nghiệm kiểm tra .


-Chia dụng cụ thí nghiệm
thành từng nhóm ,hướng
dẫn học sinh bố trí thí
nghiệm và tiến hành thí
nghiệm .


-Đọc và trả lời các câu hỏi
C1-C5 sgk?



* Hoạt động 4: Ghi nhớ và
vận dụng


Gọi học sinh đọc ghi nhớ
sgk?


và nêu dự đốn của mình .
-Làm giảm nhiệt độ thì dễ
quan sát


-Học sinh thảo luận phương
án thí nghiệm theo nhóm.


-Học sinh đọc phần bố trí
thí nghiệm và cách tién
hành


-Trả lời các câu hỏi sgk :


- C1: Nhiệt độ của nước
trong 2 cốc khác nhau


C2: Mặt ngoài của cốc có
giọt nước nhỏ đọng trên
thành cốc .


C3: Không ,tại vì cốc thuỷ
tinh không cho nước thấm
qua



C4: trong kk có hơi nước gặp
lạnh nên đọng lại thành
giọt nước


C5: Âụng


C6: Nấu rượu khí hơi rượu
bay hơi và đi ra ngoài ống
làm lạnh sẽ ngưng tụ thành
rượu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Vận dụng:


Giáo viên hướng dẫn học
sinh thảo luận trên lớp các
câu hỏi C6,C7,C8.


-BTVN: Vạch kế hoiạch làm
thí nghiệm kiểm tra dự
đoán đặc điểm của sự
ngưng tụ,ghi vở.


-Chép bảng 28.1 vào vở.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×