Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

âm điệu trong thơ HÀN MẠC TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.43 KB, 7 trang )

m iu trong th Hn Mc T
GS.TSKH. Lý Ton Thng
Vin Ngụn ng hc

ỡnh nh, Quy Nhn, Ghnh Rỏng

Ln u tiờn tụi ang ng trc m Hn Mc T

Ln u tiờn tụi ang trũ chuyn vi Dz Kha - ngi dựng bỳt la lu gi th Hn...
Nhng ln vn trong u úc tụi li ang l mt s hi tng, chuyn ó mi mi lm nm
trc: mt v Giỏo s - Thy hc ca tụi, mt nh phờ bỡnh vn hc kh kớnh, khi ú cú bo tụi
rng theo ụng ngh õy thụn V D v Mựa xuõn chớn ca Hn Mc T l hai bi th trong
sỏng nht ca nn thi ca Vit Nam. (V tụi ó luụn tin vo iu y)

Vy sao bõy gi tụi khụng th bn lun v nú, t ch ng ngụn ng hc ca tụi? Cỏi p ca
vn chng cng rt cn nhng s chng minh khoa hc

*

V Hn Mc T ngi ta ó vit khỏ nhiu, nhng cú iu dng nh mi ngi ch chm chỳ
ti cỏi khỏc l trong ni dung v cm hng th ca ụng - t nhng yu t tr tỡnh, tng trng,
ri n siờu thc, n tụn giỏo... - nhng cỏi lm nờn mt Hn Mc T ch cú mt, tht (nh
Ch Lan Viờn tng vit). t ai bn sõu, bn k v cỏi khỏc l trong ngh thut th ụng, th By
ch, th Nm ch v cng ớt bn v nhc tớnh, v õm iu trong nhng dũng th y cm
giỏc ca ụng.
ú l mt iu ỏng tic; vỡ ỏnh giỏ cuc cỏch mng ngụn t (hay cỏch tõn) ca Th Mi rt
nhiu nh phờ bỡnh vn hc cng nh nhng nh th tờn tui u cho rng: khỏc hn Th
C, Th Mi rt giu nhc iu; s giu cú y l do Th Mi ó phn khỏng li vi nhng thi
iu khuụn thc theo Niờm, Lut, Vn, i ca Th C, nh thi s cú th ch th hn
mỡnh theo cỏi nhc cm huyn diu riờng ca ni tõm, luụn chuyn ng, bin hoỏ, khi thit
tha khi bỡnh lng, khi choỏng ngp khi mong manh



Trong i th ngn ngi v thng au ca Hn Mc T, õy thụn V D v Mựa xuõn chớn l
hai bi th By ch hon ton tnh tỏo, khụng h iờn lon, ang cũn nm trong cỏi qu o
thi phỏp chung ca Th Mi By ch by gi.

Th Mi By ch vn phỏt xut t th ng Tht ngụn vi rt nhiu lut l v Th, Niờm,
Vn, Nhp, gn vi nhng yờu cu v Bng-Trc Cao-Thp ca cỏc Thanh, vi s chp
thun Nht Tam Ng bt lun, Nh T Lc phõn minh. Vỡ th, mun thy c nhng gỡ cỏch
tõn cỏc thi s ca phong tro Th Mi núi chung v Hn Mc T núi riờng, ta phi tr v vi
õm lut th Tht ngụn ting Vit.

Mt bi th ng Tht ngụn bỏt cỳ cú 56 tiếng, Bằng Trắc ngang nhau đều 28 tiếng, v tuy
cú 08 cõu/dũng th nhng ch cú 04 mụ hỡnh thanh iu Bng Trc, ú l:

- mụ hỡnh I: B B T T T B B
- mụ hỡnh II: T T B B T T B
- mụ hỡnh III: B B T T B B T
- mụ hỡnh IV: T T B B B T T

(Ba chữ in đậm ở vị trí ba tiếng Nhị, Tứ, Lục là bắt buộc Bằng Trắc (phõn minh), ba chữ
in thờng ở vị trí ba tiếng Nhất, Tam, Ngũ là không bắt buộc Bằng Trắc (bất luận), chữ cuối
ở vị trí tiếng Thất có gạch dới là vần).

Bn mụ hỡnh ny (vi ớt nhiu bin cỏch cỏc v trớ 1, 3, 5) c b trớ trong mt bi th Tht
B
ngôn bát cú, bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, như sau:

- Câu 1: mô hình II “T T B B T T B”
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
- Câu 2: mô hình I “t/B B b/T T T B B”

Cỏ cây chen lá đá chen hoa
- Câu 3: mô hình III “B B T T B B T”
Lom khom dưới núi tiều vài chú
- Câu 4: mô hình II “T T B B T T B”
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
- Câu 5: mô hình IV “T T B B B T T”
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
- Câu 6: mô hình I “B B T T T B B”
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
- Câu 7: mô hình III “B B T T B B T”
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
- Câu 8: mô hình II “T T B B b/T T B”
Một mảnh tình riêng ta với ta

Như vậy, ở đây bốn mô hình Bằng Trắc đã không được sử dụng ngang nhau, mà có sự chênh
lệch như sau:

- 02 lần dùng mô hình I (câu thứ 2 và thứ 6)
- 03 lần dùng mô hình II (câu thứ 1, thứ 4 và thứ 8)
- 02 lần dùng mô hình III (câu thứ 3 và thứ 7)
- chỉ 01 lần dùng mô hình IV (câu thứ 5)

Tuy nhiên Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan là một bài thơ Thất ngôn bát cú làm
theo “luật Trắc”. Nếu làm theo “luật Bằng” như ở bài “Tự tình” (Canh khuya) của Hồ Xuân
Hương thì tỷ lệ nói trên sẽ thay đổi như sau:

- 03 lần dùng mô hình I (câu thứ 1, thứ 4 và thứ 8)
- 02 lần dùng mô hình II (câu thứ 2 và thứ 6)
- chỉ 01 lần dùng mô hình III (câu thứ 5)
- 02 lần dùng mô hình IV (câu thứ 3 và thứ 7)


Dù vậy, nhìn chung lại, ta vẫn có thể thấy rằng với thơ Thất ngôn bát cú hai mô hình I và II có
vần Bằng là nổi trội hơn, được ưa dùng hơn (05 câu) so với hai mô hình III và IV mang vần
Trắc (03 câu).

Ta cũng cần chú ý rằng: mỗi khổ thơ Bảy chữ bốn câu của Thơ Mới, về hình thức, giống như
một bài Thất ngôn tứ tuyệt, cũng cã luật Bằng Trắc, có kiểu Vần, loại Nhịp,... Điều này không
có gì lạ, bởi vì mỗi khổ thơ Bảy chữ bốn câu (cũng như nguyên một bài Thất ngôn tứ tuyệt), sự
thực, đa phần chỉ là những cách thức cắt khúc khác nhau từ những bài Thất ngôn bát cú.
Bây giờ ta đã có thể xem xét thơ Bảy chữ của Hàn Mạc Tử.

Nhưng trước hết, ta hãy thử nhìn sang Huy Cận, và làm một phép so sánh giữa hai ông. Điều
này không phải vì câu chuyện chân tài hay ngôi thứ trong chiếu thơ; đơn giản là một lẽ khác:
“Chân lý chỉ được nhận ra trong sự so sánh” (Ngạn ngữ Âu châu).

Với Huy Cận, ta sẽ chọn Tràng giang để so sánh với Đây thôn Vĩ Dạ, lý do là vì:

a) Đây cũng là một bài thơ Bảy chữ có khổ thơ mở đầu vần Trắc và gieo vần cách như Đây
thôn Vĩ Dạ;
b) Tràng giang cũng đẹp và buồn như Đây thôn Vĩ Dạ;
c) Chúng đều là những bài thơ được bình chọn là tiêu biểu của Hàn Mạc Tử và Huy Cận, thuộc
vo loi mi bi hay nht ca Th Mi.

Tip theo, vỡ khuụn kh hn hp ca mt bi bỏo, ta s th chn kh m u ca hai bi th,
i chiu. Khụng khú khn lm, ta cng cú th nhn ra nhng iu khỏc bit sau õy.

Trong kh m u Trng giang, Huy Cn ó s dng ti c bn mụ hỡnh Bng Trc nờu trờn:

- mụ hỡnh IV:
Súng gn trng giang bun ip ip

- mụ hỡnh I:
Con thuyn xuụi mỏi nc song song
- mụ hỡnh III:
Thuyn v nc li su trm ng
- mụ hỡnh II:
Ci mt cnh khụ lc my dũng

Cỏch sp xp bn mụ hỡnh thanh iu kh m u ny ca Huy Cn ging nh nhiu bi
Tht ngụn t tuyt m ta ó gp, vn c ct khỳc ra t bn cõu gia ca bi Tht ngụn bỏt
cỳ, kiu nh bn cõu sau trong T tỡnh ca H Xuõn Hng:

- Cõu 3: mụ hỡnh IV
Chộn ru hng a say li tnh
- Cõu 4: mụ hỡnh I
Vng trng búng x khuyt cha trũn
- Cõu 5: mụ hỡnh III
Xiờn ngang mt t rờu tng ỏm
- Cõu 6: mụ hỡnh II
õm toc chõn mõy ỏ my hũn

Th Tht ngụn bỏt cỳ thờng đợc làm theo những Thể thanh (điệu) nhất định, tính theo
ting thứ hai (th nht v th sỏu) của cõu th m u bi th. Nếu đó là nhng tiếng
Trắc, thì ta có Thể Trắc; cũn nếu đó là nhng tiếng Bằng, ta sẽ có Thể Bằng. Cu trỳc nhạc
iu của cả câu thơ nhiu khi là khởi phát từ Th thanh này: nó chi phối các tiếng tiếp theo của
câu thơ, xếp đặt chúng theo những khuôn Bằng Trắc nhất định. Vi Huy Cn, dựng ting
gn (ting súng v ting ip), ụng ó chn cho Trng giang mt Th Trc:

Súng gn trng giang bun ip ip

Trong c bn cõu th, 28 ting, ca kh th, Huy Cn ch bin cỏch duy nht cú 01 ln (theo

lut Nht Tam Ng bt lun) cõu th hai, ting th ba - l ra theo õm lut lý tng ca
th Tht ngụn õy phi l mt thanh Trc, nhng ụng li t mt thanh Bng (xuụi):

Con thuyn xuụi mỏi nc song song

Ngha l, nhỡn chung, v õm lut, Huy Cn rt kinh in khi lm th By ch. Cỏi v kinh in
v hỡnh thc ngụn t y cú l ó gúp mt phn ỏng k khin cho Trng giang thm m cht
ng thi, p c kớnh v bun u hoi, khỏc hn vi õy thụn V D ca Hn Mc T p
mt v p khỏc, ti sỏng hn, v bun mt ni bun khỏc, thanh trong hn.

Qu vy, so vi Huy Cn, trong kh u ca bi õy thụn V D Hn Mc T ch dựng cú 02
mụ hỡnh Bng Trc II v III, ng thi ụng ó phỏ cỏch v bin cỏch ti hai trong bn cõu th,
vi ba v trớ (nhng ting cú gch di) khụng cũn tuõn theo õm lut lý tng ca th th Tht
ngụn:
- mụ hỡnh III cõu th th nht v th ba:

+ bin th 1(phỏ cỏch/tht lut): B B b/T b/T B B T
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
+ biến thể 2 (hợp cách/đúng luật): B B T T B B T
Vườn ai mát quá xanh như ngọc
- mô hình II ở câu thơ thứ hai và thứ tư:
+ biến thể 1(biến cách): b/T T B B T T B
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
+ biến thể 2 (hợp cách): T T B B T T B
Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Cái cách điệp lại hai mô hình thanh điệu thế này là một sáng tạo tân kỳ của Hàn Mạc Tử (người
vốn rất am hiểu những luật lệ gò bó của Đường thi) khi tạo lập khổ thơ, ông đã không theo cái
lẽ thông thường của thơ Thất ngôn tứ tuyệt vốn chỉ có 04 con đường cắt khúc từ bài Bát cú:


a) Cắt khúc bốn câu đầu (1, 2, 3, 4), với 03 khuôn Bằng Trắc.
b) Cắt khúc bốn câu cuối (5, 6, 7, 8), với 04 khuôn Bằng Trắc.
c) Cắt khúc bốn câu giữa (3, 4, 5, 6), với 04 khuôn Bằng Trắc, như Huy Cận đã làm.
d) Cắt khúc hai câu đầu và hai câu cuối (1, 2, 7, 8), với 03 khuôn.
Bằng Trắc.

Hàn Mạc Tử cũng rất đặc biệt ở câu mở đầu khổ thơ. Ông biến cách đặt thanh Bằng vào tiếng
thứ ba (không), và nhất là ông đã táo bạo phá cách (thất lệ) ở tiếng thứ tư: đặt một thanh
Bằng (về) thay vì theo thi luật vị trí này phải là một thanh Trắc (theo lệ “Nhị Tứ Lục phân
minh”). Giá sử rằng đã từng thoáng qua trong tâm trí ông một thanh Trắc như thế (để đúng luật
thơ!):
Sao anh không ghé chơi thôn Vĩ ?

hay giá sử rằng đã từng thoáng qua trong tâm trí ông một thanh Bằng cao hơn:

Sao anh không ra chơi thôn Vỹ ? (từ Quy Nhơn ra Huế)
hay giá sử xuôi tai hơn, nhưng… tầm thường hơn:
Thôn Vĩ sao anh không về chơi ?

Nhưng đó sẽ là một tình ý khác, một thanh âm khác… và đó không thể là cái cách của ông.
Ông phải như Thôi Hiệu kia, phá luật trong Hoàng Hạc lâu:

Tích nhân dĩ thừa Hoàng hạc khứ
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du...
(Người xưa cưỡi hạc đi đâu
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ
Hạc vàng đi mất từ xưa
Nghìn thu mây trắng bây giờ còn bay)

(Tản Đà dịch)

Chính là nhờ sự thất lệ tài hoa ấy của Hàn Mạc Tử mà mở đầu Đây thôn Vĩ Dạ ta đã có được
một câu thơ Bảy chữ tới những 06 thanh Bằng, nghe thực dịu dàng, êm ái.

Hơn thế nữa, không giống Huy Cận dùng Thể Trắc cho khổ thơ của mình, với câu mở đầu này
Hàn Mạc Tử chọn Thể Bằng, nhờ ở tiếng thứ hai “anh” (tiếng thứ nhất “Sao” và tiếng thứ sáu
“chơi”) - nó tạo đà cho một loạt thanh Bằng tiếp theo trước khi kết thúc bởi thanh Trắc vút cao
ở “Vĩ”:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?

Thể Bằng ấy, ở Hàn Mạc Tử, nó cũng không hẳn là Thể Bằng cộng với Vần Bằng, có phần
đều đều tĩnh tại, như ở Hồ Xuân Hương trong bài thất ngôn tứ tuyệt Mời trầu:

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
hay ở Thâm Tâm:
Đưa người ta không đưa qua sông

Về mặt ngôn từ, câu thơ của Hàn Mạc Tử cũng thực giản dị, nó giống như một câu hỏi rất tự
nhiên, trong trẻo và hiện đại, mà ta vẫn gặp bây giờ trong cuộc sống thường nhật của ta:

- Sao anh không đi nghỉ Cửa Lò?
- Sao anh không về thăm quê Bác?
Bây giờ, nếu ta thử đặt sóng đôi hai câu thơ mở đầu của Đây thôn Vĩ Dạ và của Tràng giang,
ta sẽ thấy âm hưởng của chúng rất khác nhau:

- Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
- Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp

Nếu ta dùng một lược đồ để biểu diễn ước lệ cái âm điệu Bằng Trắc và cái âm vực Cao Thấp

của hai câu thơ ấy, ta sẽ thấy rõ hơn, bằng cảm quan thị giác, cái thanh thoát của Hàn Mạc Tử
đối lại với cái trúc trắc của Huy Cận:

+ câu mở đầu Đây thôn Vĩ Dạ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ





+ câu mở đầu Tràng giang:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp





Mở rộng hơn sự so sánh, ta có thể thêm vào đây hai câu thơ mở đầu những bài thơ rất hay
của Chế Lan Viên và Xuân Diệu; song cái cảm quan ấy về sự trong sáng và u tối hình như
không có gì thay đổi trong ta - rõ một bên là Đây thôn Vĩ Dạ và Thu, rõ một bên khác là Tràng
giang với Nguyệt cầm:
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
- Chao ôi ! Thu đã tới rồi sao !

(Chế Lan Viên)

- Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
- Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh

(Xuân Diệu)

Điều này không có gì là lạ; cổ nhân xưa khi nói về việc thẩm âm các thanh từng đã chỉ giáo
rằng:

+ thanh Bằng (Bình thanh) thì uyển chuyển du dương, như con đường bằng phẳng, (nghe)
buồn nhưng êm ả;

×