Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn tập học kì I Toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.56 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI TOÁN 7 NĂM HỌC 2004 - 2005 I/ Lý thuyết : (Phần Đại số) 1/ Thế nào là số hữu tỉ ; số hữu tỉ dương ; số hữu tỉ âm ; Biễu diễn trên trục số ? 2/ Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được xác định như thế nào? So sánh giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau 3/ Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ .Nêu các công thức về phép tính nâng luỹ thừa . 4/Thếú nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? . Cho ví dụ ; 5/Thế nào là một tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lê thức ; Nêu cách tìm số hạng trong , số hạng ngoài của một TLT Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? 6/Thế nào là số vô tỉ ?.Cho ví dụ . 7/Thế nào là số thực ; Trục số thực ? 8/ Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm . ( xem thêm một số bảng tổng kết trang 47 -48 SGK Toán 7NXB Giáo dục) . Làm lại các bài tập trang 48, 49 , 50 ; 9/ Khi nào thì lại đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ ; 10/ Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch vơi nhau ? Cho ví dụ về hai tỉ lượng tỉ lệ nghịch ? 11/ Gọi x và y theo thứ tự là độ dài cạnh và chu vi của tam giác đều . Đại lượng y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng x 12/ Các kích thước của hình hộp chữ nhật thay đổi sao cho thể tích của nó luôn bằng 360m3. Nếu gọi diện tích đáy và chiều cao của hình hộp đó là y(m2) và x (m) thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ thuận với nhau . 13/ Nêu khái niệm về hàm số ? Biểu diễn M(-3 ; 2) trên mặt phẳng toạ độ Oxy . Điểm M thuộc góc phần tư thứ mấy? 14/ Đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0) là gì? (Làm bài tập trang 76 , 77 SGK ). II/Bài tập đại số: 1/ Tìm x biết :. a) 1/4 + x = - 1/3 d) x: (2,14) = (-3,12) : 1,2 h). 5 x  6  1,8. 3 21 9 6 ) :( ) 7 49 1 2 3/ Viết dưới dạng luỹ thừa(an): a) 9 . 33 b./ .3 81 4/ Lập các tỉ lệ thức từ các câu sau:. 2/ Tênh :. a) 253 : 52. a) 7. (-28) = 49. (-4) 5/ Tênh :. a). 0,64. b) (. b ) 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1,7 b). 49 100. c). 0,09 121. b) -3/7 + x = 5/8 2 1 e) 2 : x = 2 : (-0.06) 3 2  5 1,5  k) 6 x 6 1 c) 3 - (  )0 + ( )2 : 2 7 2 2 c) 32 . 25 ( )2 d) 36 . 32 3 c./. c) 0,472 - x = 1,634  5 1,5  g) x  1,8 x 12  i) 3 x. e) an . a2. g) 36 : 33.  5 1,5  6  1,8. d) 81 +. 49 100. e). 1 49 -  10 100. 6/ Tính bằng cánh hợp lý : a) A = (-5,85 ) + (41,3)  (5)  (0,85) b) B = (-87,5) + {(+87,5) + [(+3,5) + (-0,8)]}. 7/ Biết độ dài các cạnh của mỗi tam giác tỉ lệ với 3 ,4 ,5 , tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6 cm 8/ Ba đội máy cày, cày ba cách đồng cùng diện tích ; đội thứ nhất cày xong trong ba ngày . đội thứ hai trong 5 ngày ,đội thứ ba trong 6 ngày . Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy. Máy . (năng xuất các máy như nhau ) 9/ Cho hàm số y = f (x) = 5 -2x a. Tênh f(-2) ; ( f -1) ; f(0) ; f(3) b. Tính các trị của x ứng với y= 5 ; 3 ; 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10/ Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm A(2 ; -1,5) ; B(-3 ; 3/2) C (2,5 ; 0) III/ Lý thuyết :(Phần hình học) : 1 .Học thuộc 10 câu hỏi ôn tập chuơng I (trang 102;103) 2 .Học thuộc các định lý về tôíng 3 góc của tam giác : Tam giác bằng nhau vaö các trường hợp bằng nhau của tam giác IV/Bài tập hình : a b 1/ Cho hçnh veî bãn : a/ Đường thăøng a có song song với c đường thẳng b không b/ Tính số đo của góc x .Hãy giải d thích vì sao tính được như vậy 2/ Cho hçnh veî bãn: Cho biết :. a. Á1 = 700 ; B̂ 1 = 1100;. Ĉ 1=. 700. 800. ; F̂ 2 = ; a/ Ba đường thẳng a, b, c, có song song không ?. b. b/ Tính tổng D̂  Ê  F̂  300 . Hãy giải thích vì sao như vậy?. c. 0. 3/ Cho tam giác ABC có AB < BC trên tia AB lấy điêím D sao cho BC= BD .Nối C với D. Phân giác của góc B cắt cạnh AC,DC lần lược ở E và I. a) CM :  BED =  BEC vaì IC = ID b) Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với AH với DC (H  DC).CM : AH//BI 4/ Cho  ABC ,D là trung điểm AB .Đường thẳng qua D và song song với BC căït AC ở E ,đường thẳng qua E và song song với AB căït BC ở F . Chứng minh : a) AD = EF b)  ADE =  EFC c) AE = EC 5/ Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A ,trên Oy lấy điểm BG sao cho OA = OB ,Trên tia Oz lấy điểm I . Chứng minh : a)  AOI =  EFC b) AB  OI 6/ Cho góc xOy và tia phân giác Oz. Trên tia Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB .Lấy điểm I trên tia Oz (I khaïc O) . a) CM :  OAI =  OBI b) Đoạn thẳng AB cắt Oz tại H .Chứng minh H là trung điểm của AB . c) CM : AB  Oz *Chú ý: Học sinh tự soạn các câu hỏi lý thuyết ,tự giải các bài tập có thắt gì hỏi và trao đổi tại lớp trong giờ ôn tập .(Trường THCS Hoàng Văn Thụ - GV soạn :Phạm Tuấn Kiệt ). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 9. A/ Đại số: 1/ Định nghĩa căn bậc hai: Với giá trị nào của A thì. A coï nghéa ? */ Căn bậc hai số học của 1 số a  0 là số không âm x = a  0 có bình phương bằng a x 0 2 2 x= A  x =( a ) =a */ A coï nghéa khi vaì chè khi A  0 Aïp dụng : Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa : a/ 2 x  1 ; b/ 5  3 x 1 Giaíi: a/ 2 x  1 coï nghiaî khi : 2x -1  0  2x  1 hay x  2 1 Vậy với x  thç 2 x  1 coï nghiaî 2 5 b/ 5  3 x coï nghiaî khi : 5 -3x  0  -3x  -5 hay x  3 5 Vậy với x  thç 5  3 x coï nghiaî 3. a2 =  a . 2/ Chứng minh định lý: Vơi mọi số thực a thì. Giải: Theo định nghĩa căn bậc hai số học ta phải chứng minh  a   0 và  a  = a Ta có:  a   0 theo định nghĩa giá trị tuyệt đối 2. 2.  0 thç  a  = a   a  2 = a 2 2 2 2 -/ Nếu a  0 thì  a  = - a   a  = ( - a) = a -/ Nếu a Vậy:. a 2 =  a  våi moüi a  R. Aïp duûng: Tênh : 0,4 . (5). 2. (2  5 ) 2. -. = 0,4 . - 5  - 2 Aïp duûng: Tênh: a/. 5 = 0,4 . 5 - ( 5 - 2 ) = -. (3) 2. = -3. b/. ( 3-1). 2. c/. (1  5). 2. d/. (8  63 ). = . 2. 5 +2= 4-. 5. = 3. 3 - 1 =. 3 -1. = 1-. 5  =. 5 -1. = 8-. 63 = 8 -. 63.  0 ; B  0 thç A.B = A . B  0 ; B  0 ta coï : Têch A.B = 0 2 Ta coï: ( A.B ) = A.B 2 2 2 ( A . B ) = ( A ) . ( B ) = A.B 2 2 ( A.B ) =( A. B ) A . B ( với A  0 ; B  0 ) = A.B Aïp duûng: Tênh : a/ 4,9.100.2,5 = 4,9.10.10.2,5 = 49.25 = 3/ Chứng minh định lý: Nếu A Giải: Với A. b/. 17 2  8 2 =. (18  7)(18  7) =. 9.25 =. 9.. 49 .. 25 = 3.5 = 15. Lop7.net. 25 = 7.5 = 35.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4/ Chứng minh định lý: Nếu A Vậy:. A = B. A B. Aïp duûng: Tênh M =. ( với A.  0 ; B  0 thç. A = B. A B. Vç A. 0 ; B > 0 ). 36 = 121. 36 121. =. 6 11. -. Lop7.net.  0 ; B > 0 nãn. A 0 B. Ta co ï:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×