Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 31. Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2014- 2015</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN – LỚP 6</b>


<b>Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)</b>
<b></b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, mơn
Ngữ văn lớp 6.


Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 8 học kì 1
theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản
của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.


<b>II. HÌNH THỨC</b>


- Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 90 phút.
<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


- Các đơn vị bài học: Thánh Gióng; Sơn tinh, Thủy Tinh; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Ếch ngồi đáy giéng;
thầy bói xem voi; Treo biển; từ và cấu tạo từ Tiếng Việt; Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ,
chữa lỗi dùng từ; số từ, lượng từ, cụm danh từ; văn tự sự.


- Xây dựng khung ma trận.


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 6</b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b> Mức độ </b>
<b>Chủ đề/Nội dung</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>
<b>hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b> <b>Cộng</b>
<b>Phần Văn</b>
1. Thánh Gióng


2. Sơn Tinh, Thủy Tinh
3. Thạch Sanh


4. Em bé thơng minh
5. Ếch ngồi đáy giếng
6. Treo biển


1
1
1
1
1
1
1


1
1
1
1
1


<b> Cộng số câu</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>6</b>


<b>Phần Tiếng Việt</b>
1. Từ cấu tạo từ TV.


2. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ


3. Chữa lỗi dùng từ;
4. Số từ, lượng từ
5. Cụm danh từ


1
1
1
1
1
1
1
1
1
1


<b>Cộng số câu</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>5</b>



<b>Phần Tập làm văn</b>


Văn tự sự 1 1


<b>Cộng số câu</b> <b>1</b> <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số điểm <b>1.0 đ</b> <b>1.5 đ</b> <b>0.5</b> <b>3.0 đ</b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b> Mức độ</b>


<b>Chủ đề/Nội dung</b> <b>Nhậnbiết</b> <b>Thônghiểu</b>


<b>Vận</b>
<b>dụng</b>


<b>thấp</b>


<b>Vận</b>
<b>dụng</b>


<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
Văn tự sự:


- Kể chuyện đời thường.
- Kể chuyện tưởng tượng



1
1


1
1


Số câu <b>2</b> <b>2</b>


Số điểm <b>7.0 đ</b> <b>7.0 đ</b>


<b>IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm)</b>
Hãy khoanh tròn câu đúng nhất.


Câu 1: Hùng Vương phong Gióng là gì?


A. Thánh. B. Phù Đổng Thiên Vương. C. Thiên Vương. D. Vương.
Câu 2: Vua Hùng kến rể bằng cách nào?


A. Thi tài dâng lễ vật. B. Thi tài dần lễ vật, ai đến sớm người đó thắng.
C. Thi tài dâng lễ vật quý, lạ: ai đến sớm người đó thắng. D. Thi tài , ai nhiều phép lạ người đó thắng.
Câu 3: Tác dụng đầu tiên tiếng đàn của Thạch Sanh là gì?


A. Làm nhục chí của qn mười tám nước chư hầu. B. Bày tỏ tình yêu.
C. Ngợi ca tình hịa bình hữu nghị. D. Giải oan.
Câu 4: Ý nghĩa chuyện “Em bé thơng minh” là gì?


A. Đề cao trí thơng minh của em bé – cũng là đề cao trí khơng dân gian.


B. Chế giễu sự kém thông minh của vua, quan, sứ thần.


C. Đề cao trí thơng minh của em bé.


D. Tạo tiếng cười vui vẻ, hông nhiên trong cuộc sống hằng ngày của nhân dân.
Câu 5: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngơn là gì?


A. Kể chuyện. B. Thể hiện cảm xúc.
C. Gửi gắm ý tưởng, bài học. D. Truyền đạt kinh nghiệm.


Câu 6: Từ ngữ nào có ý nghĩa tác động mạnh vào tâm lí người mua nhất trong các từ đề trên tấm biển của nhà
hàng trong văn bản “ Treo biển”?


A. Ở đây. B. Có. C. Bán. D. Cá tươi.


Câu 7: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
A. Từ phức và từ ghép. B. Từ ghép và từ láy.
C. Từ phức và từ láy. D. Từ phức và từ đơn.
Câu 8: Từ “bó” trong câu “Tơi bó lúa” chỉ:


A. Màu sắc. B. Đơn vị. C. Tính chất. D. Hành động.


Câu 9: Câu “Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích truyện dân gian” mác
lỗi nào?


A. Lặp từ. B. Dùng lẫn lộn các từ gần âm.
C. Lặp câu. D. Dùng lẫn lộn các từ gần nghĩa.
Câu 10: Cụm từ nào sau đây có số từ chỉ thứ tự:


A. Ba thế kỉ. B. 4000 năm. C. Một thiên niên kỉ. D. Thiên niên kỉ thứ ba.


Câu 11: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 12: Trong văn tự sự có những ngơi kể nào?


A. Ngơi thứ nhất và ngơi thứ hai. B. Ngơi thứ hai và ngơi thứ ba.
C. Ngơi thứ ba và ngơi thứ tư. D. Ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba.
<b>PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ )</b>


Hãy chọn một trong hai đề sau:


- Đề 1: Kể về một thầy (cô) giáo mà em quý mến.


- Đề 2 : Kể chuyện hai mươi năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng
tượng có những gì thay đổi có thể xảy ra.


<b>V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Đáp án</b> B C D A C D B D A D C D


<b>PHẦN TỰ LUẬN</b>
I. Yêu cầu về kỹ năng:


- Bài viết trình bày có bố cục đầy đủ các phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài.
- Trình bày ý mạch lạc, viết ít sai chính tả, ngữ pháp.


II. Yêu cầu về nội dung: Học sinh tập trung và làm nổi bật các ý sau:
<b>Đề 1: </b>



<b>a/MB: Giới thiệu người định kể ( tên, dạy lớp, ở đâu)</b>
<b>b/TB: -Kể về thầy (cơ)</b>


-Ngoại hình, tính tình, trang phục.
-Cách ứng xử với mọi người,
-Cách ứng xử với học sinh


- Kỉ niệm, ấn tượng đáng nhớ về thầy (cô)
<b>c/KB: Cảm nghĩ về thầy (cô)</b>


- Xa luôn nhớ, mong gặp lại


- Kỉ niệm về cơ (thầy) cịn in đậm trong em
<b>Đề 2: </b>


a/MB: 20 năm sau là lúc em bao nhiêu tuổi (còn đi học hay đi làm). Em trở lại trường nhân dịp nào?
b/TB: Mái trường sau 20 năm có những thay đổi gì?


- Cây cối, vườn hoa, các dãy phòng học, căn tin, sân trường....


- Các thầy cơ có gì thay đổi? Có cịn nhận ra em khơng? Em sẽ nói gì với thầy cơ giá cũ?
- Còn các bạn của em lúc này như thế nào? Một vài kỉ niệm cũ với bạn bè, thầy cơ...


c/ KB: Khi chia tay với trường em có suy nghĩ gì? Tâm trạng của em sau khi thăm lại trường...
III. Chuẩn cho điểm:


<b>Điểm 7: Đạt được những yêu cầu đã nêu, bài làm có sáng tạo.</b>


<b>Điểm 6: Đạt được những u cầu đã nêu, có thể cịn sai sót khơng đáng kể.</b>


Về hình thức: có bố cục rõ ràng; mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp.


* Không thực hiện đúng yêu cầu về kỹ năng, kiểu bài thì khơng đạt mức điểm này.
<b>Điểm 3,5: </b>


- Cơ bản trình bày được cảm xúc đối với thầy (cơ) hoặc mái trường, còn thiếu các phương thức
kết hợp miêu tả, biểu cảm vào bài. Vận dụng các hình thức hồi tưởng, tưởng tượng, quan sát, suy ngẫm
chưa rõ (hoặc nêu được khoảng nửa số ý theo yêu cầu)


<b>- Bố cục tương đối đầy đủ. Khơng mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.</b>
<b>Điểm 1,0: - Nội dung sơ sài, chung chung. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×