Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chương 7. Nhảy xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<b> </b>


<b>ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>* Tên đề tài : “ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN </b>
<i><b>NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> <b>MỞ ĐẦU</b>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết:</b>


Trong xã hội hiện đại, TDTT được coi là một trong những phương tiện quan trọng nhất
để phát triển con người một cách toàn diện ( Đức – Trí – Thể - Mỹ ). Trong những năm gần đây
cùng với sự đổi mới của đất nước, ngành Thể dục thể thao Việt Nam cũng có những thay đổi
theo xu hướng phát triển của thời đại. Chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới công tác giáo
dục và đào tạo để đáp ứng những yêu cầu cấp bách của xã hội, phấn đấu đưa thể dục thể thao
sớm thốt khỏi tình trạng lạc hậu và yếu kém trong khu vực, tạo nền tảng cho sự phát triển
nhanh và nhảy vọt.


Do vậy , giáo dục sức khóe cho con người là một trong những nội dung quan trọng
không chỉ của ngành giáo dục và đào tạo mà cịn là mối quan tâm của tồn xã hội. Với mục
đích: “ Đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành một con người mới, có sức khỏe tốt, có thể lực
cường tráng, có dũng khí kiên cường, để tiếp tục sự nghiệp của Đảng một cách đắc lực và sống
một cuộc sống vui tươi lành mạnh”


Nắm bắt kịp thời ý nghĩa chiến lược trên, công tác giáo dục và đào tạo ở nhiều trường
THCS đã kịp thời tổ chức những hội thảo chuyên đề nhằm đem lại những đổi mới trong chương
trình, hình thức và tổ chức quản lý cũng như sự thay đổi về nội dung, cấu trúc hình thức học tập


mơn học Thể dục thể thao.


Trong những năm học vừa qua, tôi được nhà trường phân công giảng dạy khối lớp 8, lớp
9. Qua thực tế công tác, tôi nhận thấy rằng thực trạng học sinh học mơn thể dục nói chung và
nội dung nhảy xa nói riêng, đa phần các em học sinh nữ chưa tích cực tập luyện, chưa xem tập
thể dục thể thao là cách tốt nhất để rèn luyện sức khỏe, phát triển thể lực. đặc biệt là học sinh
nữ ở lứa tuổi 14 – 15 các em đang trong quá trình phát triển tâm sinh lý, vì thế các em hay e
thẹn, rụt rè khi tập luyện, hoặc ngại bẩn khi khi học nộ dung nhảy xa. Mặt khác, cơ sở vật chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phục vụ cho giảng dạy và học tập còn nhiều hạn chế nên kết quả học tập mơn thể dục nói chung
và nội dung nhảy xa nói riêng là chưa cao.


Năm học 2012 – 2013 và năm học 2013 – 2014, kết quả kiểm tra đánh giá quá trình tập
luyện nội dung nhảy xa kiểu “Ngồi” ở học sinh nữ khối 9 chí có 65-70% số học sinh xếp loại
“Đạt”, còn lại là xếp loại “Chưa đạt”.


Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục thể chất. là một giáo viên trực tiếp giảng
dạy, hướng dẫn các em rèn luyện phát triển thể chất, qua thực tế công tác tại trường tôi luôn
trăn trở làm thế nào để các em học sinh nữ chủ động, sáng tạo, tích cực tập luyện trở thành
người có sức khỏe tốt, có tri thức, có đạo đức và trở thành người có ích cho xã hội.


Từ thực trạng nêu trên, kết hợp với kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, của đồng
nghiệp trong những năm học tập và công tác tại trường, để dưa chất lượng giảng dạy và học tập
mơn thể dục nói chung, nội dung nhảy xa nói riêng tơi đa mạnh dạn cải tiến phương pháp tập
luyện để giúp học sinh học tập nội dung nhảy xa đạt kết quả cao hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×