Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ôn tập Cuối năm phần Số học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Cho n là số tự nhiên lớn hơn 3. Nếu 2</b>n<sub>=10a+b (a, b </sub><sub> </sub>*<sub>, b<10).</sub>


Chứng minh rằng a.b chia hết cho 6
<b>Giải:</b>


<i><b>Cách 1:</b></i>


Do n > 3 => 2n<sub> >= 2</sub>4<sub> chia hết cho 16 => 10a + b chia hết cho 16 </sub>


Ta có 2n<sub> có thể có những tân cùng là 2; 4; 6; 8 </sub>


+ TH1: 2n<sub> có tận cùng là 2 => n = 4k+1 </sub>


=> 10a + b có tận cùng là 2 => b = 2 ( do b < 10)
ta có 2n<sub> = 10a + 2 => 2( 2</sub>4k<sub> - 1) = 10a => 2</sub>4k<sub> - 1 = 5a </sub>


do 24k<sub> - 1 chia hết cho 3 => 5a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 </sub>


=> a.b = a.2 chia hết cho 6 (1)


+ TH2: 2n<sub> có tận cùng là 4 => n = 4k +2 </sub>


=> 2n<sub> = 10a + b có tận cùng là 4 => b = 4( do b <10) </sub>


=> 24k+2<sub> = 10a + 4 => 4.2</sub>4k<sub> - 4 = 10a </sub>


=> 4.24k-1<sub> = 10a </sub>


ta có 24k-1<sub> chia hết cho 3 => 10a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 </sub>


=> a.b chia hết cho 6 (2)



+ TH3: 2n<sub> có tận cùng là 8 => n = 4k +3 </sub>


+ TH4: 2n<sub> có tận cùng là 6 => n = 4k </sub>


(bằng cách làm tương tự ta luôn có a.b chia hết cho 6) => Đpcm.
<i><b>Cách 2:</b></i>


Ta có: n > 3 nên có thể biểu diễn n = 4 k + p


( p là số tự nhiên nhỏ hơn 4 hay p thuộc tập {0 ; 1 ; 2 ; 3}
+) p = 0, ta có:


2n<sub> = 2</sub>4k<sub> = 16</sub>k<sub> tận cùng là 6 => b = 6 => ab chia hết cho 6 </sub>


+) p = 1, ta có:


2n<sub> = 2</sub>4k+1<sub> = 2.16</sub>k<sub> tận cùng là 2 => b = 2 (1) </sub>


Khi đó : 2n<sub> = 2.16</sub>k<sub> = 10 a + 2 <=> 2.(16</sub>k<sub> – 1) = 10 a <=> 5a = 16</sub>k<sub> - 1 </sub>


Mặt khác: Áp dụng tính chất an<sub> - 1 chia hết cho a - 1, ta có </sub>


5a = 16k<sub> - 1 chia hết cho 16 - 1 = 15 => a chia hết cho 3 (2) </sub>


Từ (1) và (2) ta có ab chia hết cho 6
+) p =2 (lập luận tương tự)


2n<sub> = 4.16</sub>k<sub> tận cùng là 4 => b = 4 </sub>



2n<sub> = 4.16</sub>k<sub> = 10a + 4 <=> 4(16</sub>k<sub> - 1) = 10a <=> 5a = 2(16</sub>k<sub> - 1) </sub>


5a = 2(16k<sub> - 1) chia hết cho 16 - 1 - 15 => a chia hết cho 3 </sub>


=> ab chia hết cho 6
+) p = 3


2n<sub> = 8.16</sub>k<sub> tận cùng là 8 => b = 8 </sub>


2n<sub> = 8.16</sub>k<sub> = 10a + 8 <=> 8 (16</sub>k<sub> - 1) = 10a <=> 5a = 4(16</sub>k<sub> - 1) </sub>


5a = 4(16k<sub> - 1) chia hết cho 16 - 1 = 15 => a chia hết cho 3 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vậy ab luôn chia hết cho 6. => Đpcm.
Bài tốn sử dụng một vài tính chất:


(1) Số có tận cùng là 6 lũy thừa cơ số tự nhiên được số có tận cùng là 6
(2) an<sub> - 1 chia hết cho a - 1 </sub>


(3) k . A chia hết cho m và ƯCLN(k,m) = 1 => A chia hết cho m


(4) A có chữ số tận cùng là m, B có chữ số tận cùng là n, thì A.B có chữ số tận cùng bằng chữ
số tận cùng là m.n


</div>

<!--links-->

×