Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chương II. §8. Đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT QUANG BÌNH
<b>CỤM THI PTDT NỘI TRÚ</b>


<b>GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN </b>
<b>NĂM HỌC 2014 - 2015</b>


<b>Mơn: Tốn (Hình học) - Lớp 6</b>
Ngày soạn: 11/03/2015


Người soạn: Lê Văn Quảng


Ngày dạy: Tiết 3 (TKB) lớp 6A, ngày 13/03/2015. Sĩ số: / vắng:
<b>Tiết 24: ĐƯỜNG TRÒN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa đường trịn, hình trịn. Biết được thế</b>
nào là cung trịn, dây cung, đường kính, bán kính.


<b>2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng thành thạo com pa, vẽ thành thạo đường</b>
tròn, biết cách giữ nguyên độ mở compa khi quay.


<b>3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. GV: Giáo án, SGK, thước thẳng có chia khoảng, com pa.</b>


<b>2. HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập, thước thẳng có chia khoảng, com pa.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>



Kết hợp trong khi học bài mới
<b>2. Bài mới:</b>


GV đưa ra một đường trịn và một hình trịn, u cầu HS gọi tên. Từ đó đặt
vấn đề vào bài


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ 1: Đường trịn và hình trịn</b></i>
Để vẽ đường trịn ta


dùng compa


- GV cho điểm O, vẽ
đường tròn tâm O bán
kính 1,7cm


- YC HS vẽ (O,R)


- HS vẽ đường trịn


- HS vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thế nào đường trịn
tâm O bán kính R ?
- Lấy M nằm trên
đường tròn, đoạn
thẳng OM dài bao
nhiêu ?



- Lấy N nằm trong
đường tròn, P nằm
ngồi đường trịn. So
sánh ON và OP với R.
-GV đi đến kết luận.
-Hình trịn là gì?
GV nhấn mạnh sự
khác nhau giữa đường
trịn và hình trịn.


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS so sánh và trả
lời


- HS trả lời


1,7 cm
M
O



(Hình 43 b – SGK)
* Định nghĩa: sgk/89.


* Ký hiệu: đường trịn tâm O
bán kính R là :(O,R)



+ M (O,R)  <sub>OM= R.</sub>


+ M nằm trong đường tròn


OM < R.


+ M nằm ngồi đường trịn


OM > R.


<i>b.Hình tròn: </i>


* Định nghĩa: sgk/90
<i><b>HĐ 2: Cung và dây cung</b></i>


- Vẽ hình và giới thiệu
về cung trịn, dây cung


- YC HS chỉ thêm
cung, dây cung trên
hình vẽ


- Kết luận và giới thiệu
về đường kính


- HS vẽ hình và ghi
nội dung



- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS chú ý tiếp thu và
ghi bài


<b>2. Cung và dây cung:</b>
<i>a. Cung tròn: Sgk/90</i>


O


C
B
A


Cung AB


<i>b. Dây cung: Sgk/90 </i>
- Dây cung AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>HĐ 3: Một công dụng khác của com pa</b></i>
- Ngồi cơng dụng để


vẽ đường trịn, compa
cịn có cơng dụng khác
- Hướng dẫn HS tìm
hiểu VD 1


- Hướng dẫn HS tìm
hiểu VD 2



- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo
HD của GV


- HS thực hiện theo
HD của GV


<b>3. Một công dụng khác của</b>
<b>com pa: </b>


* VD1: SGK
* VD 2: SGK
<b>3. Củng cố:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại
định nghĩa đường trịn,
hình trịn, cung, dây
cung


- u cầu HS làm BT
38/SGK


- Gọi 1 HS lên làm


- Nhận xét và kết luận


- HS phát biểu
- HS nhận xét
- HS làm bài



1 HS lên làm
HS nhận xét


HS ghi bài


<b>* Bài tập 38 (SGK):</b>
a) Vẽ (O; 2cm)


D
C


A
O


b) (O; 2cm) đi qua O, A vì
OC = AC = 2 cm


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà: </b>


- Nắm vững định nghĩa đường tròn, hình trịn, cung, dây cung.
- Làm các bài tập 39; 40; 41 - SGK.


</div>

<!--links-->

×