Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6: Từ mượn - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Phi Hổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.72 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 6. Trường THCS Long Sơn. - Ngày soạn :……………. Tuần 2 -Tiết 6 Tiếng Việt. - Ngày dạy :………….. I) Mức độ cần đạt : Giúp HS. - Hiểu được thế nào là từ mượn. - Biết cách sử dụng từ mượn trong khi nói hoặc viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Tích hợp bài Thánh Gióng II) TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG : 1.Kiến thức : - Khái niệm từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt . - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt . - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản . 2. Kỹ năng : - Nhận biết được từ mượn trong văn bản . - Xác định đúng nguồn gốc của từ mượn. - Viết đúng những từ mượn . - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn . - Sử dụng từ mượn trong nói và viết . III) HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN: * Hoạt động 1 : 1 , Ổn định lớp : 2, Kiểm tra bài cũ : - Từ là gì? - Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ? * Hoạt động 2 : 3, Bài mới : Giới thiệu bài :Trong thời gian đất nước ta 1.000 năm bị nô lệ giặc Tàu, 100 năm bị nô lệ giặc Tây và do ảnh hưởng giao tiếp với các nước khác, một phần nào đó, nền văn hóa, ngôn ngữ nước ta cũng ảnh hưởng. Vì thế,ngôn ngữ nước ta hiện nay đang sử dụng có một số từ ngữ phải vay mượn của tiếng nước ngoài. Để hiểu rõ nguồn gốc, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài : TỪ MƯỢN. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung - GV có thể giải thích nghĩa của từ: I) Từ thuần Việt và từ mượn : Trượng, tráng sĩ hoặc cho HS đọc 1, Từ thuần Việt : Là những từ do lại lời chú thích sau văn bản Thánh nhân dân ta sáng tạo ra . Gióng. - Xác định nguồn gốc của từ. Theo em các từ: “ Trượng “,“ 2, Từ mượn : -Đây là những từ mượn của tiếng - Mượn từ ngôn ngữ Á Âu. tráng sĩ “ có nguồn gốc từ đâu “? Hán. - Xác định nguồn gốc một số từ - Những từ có nguồn gốc Á Âu mượn. nhưng đã được việt hoá ở mức độ Trong các từ dưới đây từ nào cao được viết như chữ Việt. được mượn từ tiếng Hán, từ nào - Mượn từ tiếng Hán. được mượn từ các ngôn ngữ khác? - Mượn ngôn ngữ Á Âu: Ra - đi - ô, “Sứ giả“, ti vi, xà phòng, giang sơn, in - tơ – nét . mít tin, Ra-đi-ô, Xô Viết, In-tơ-net - Những từ có nguồn gốc Á Âu ……..” nhưng đã được Việt hoá: Ti vi, xà phòng, mít tinh … * Hoạt động 4 : - Mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, giang 3, Cách viết từ mượn : san … Nêu nhận xét về cách viết từ mượn. - Từ mượn đã được Việt hoá cao - Từ mượn được Việt hoá cao: Mít viết như từ Việt. tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn khi viết có dấu gạch ngang. toàn: Ra- đi - ô, Bôn - sê - vích … - HS đọc ghi nhớ SGK . * Ghi nhớ 1 : - Ngoài từ thuần - Tìm hiểu nguyên tắt từ mượn. Việt là những từ do nhân dân tự sáng * HS đọc đoạn trích SGK . tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều Em hiểu ý kiến sau của chủ tịch từ của tiếng nước ngoài để biểu thị Hồ Chí Minh như thế nào? những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, GV: Nguyễn Phi Hổ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Trường THCS Long Sơn. HS đọc ghi nhớ SGK. … mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là từ mượn.. - Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượng tiếng Hán (gồm từ gốc Hoá và từ Hán Việt. Bên cạnh đó, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga,…. - Các từ mượn đã được Việt hoá thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn, nhất là những từ gồm hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau. II) Nguyên tắc mượn từ: - Mượn từ là cách làm giàu Tiếng Việt. - Không nên mượn từ một cách tùy tiện . * Ghi nhớ 2 : Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên vay mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện... - Hãy nêu điểm tích cực và tiêu cực của việc sử dụng từ mượn ?. - Tích cực : Mượn từ để làm giàu ngôn ngữ dân tộc . - Tiêu cực : Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, nếu mượn từ một cách tuỳ tiện . * Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò – Hướng dẫn tự học : * Củng cố: - Thế nào là từ thuần việt, từ mượn? - Nguyên tắc từ mượn? Luyện tập : Bài 1 : Một số từ mượn trong các câu trên: a, Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b. Hán Việt b: Giai nhân. c. Anh : Pốp, in – tơ – nét. Bài 2: Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ Hán Việt : a) Khán giả: người xem. Thính giả: người nghe. Độc giả: người đọc. b) Yếu điểm: Điểm quan trọng. Yếu nhân: Người quan trọng. Yếu lược: Tóm tắt những điều quan trọng . Bài 3 : a, mét, lít, km, kg… b, ghi đông, pê đan, gác – đờ – bu … c, ra – đi – ô, vi – ô lông. Bài 4 : - Những từ mượn: Phôn, fan, nốc ao. -Có thể dùng chúng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân. Có thể viết trong những tin thông báo. - Ưu : Ngắn gọn. - Nhược : Không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp chính thức. * Dặn dò – Hướng dẫn tự học : - Học bài cũ . - Soạn bài – Tuần 2 – Tiết 7-8- Tập làm văn : Tìm hiểu chung về văn tự sự . + Tìm hiểu các tình huống ở SGK . + Ý nghĩa và đặc điểm của văn tự sự . GV: Nguyễn Phi Hổ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×