Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BẢN vẽ kết cấu THÉP (vẽ kỹ THUẬT xây DỰNG SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.71 KB, 21 trang )

4-1 Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

Chương 4 - BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP
4.1- KHÁI NIỆM CHUNG
• Kết cấu thép (KCT) là tên chung để chỉ cơng trình hoặc bộ phận cơng
trình làm bằng thép.
• KCT được dùng rộng rãi trong kỹ thuật xây dựng. Trong KCT thường
có 2 loại: Hệ thanh và hệ vỏ.
• Hệ thanh gồm các yếu tố cơ bản là: dầm, cột dàn… được dùng làm
khung nhà, nhịp cầu…
• Hệ vỏ gồm các bản thép mỏng ghép nối với nhau để làm thùng
chứa, nồi hơi, ống dẫn…
• Thi cơng KCT thường chia ra 2 giai đoạn: chế tạo tại công xưởng và
lắp giáp tại hiện trường. Do đó trong bản vẽ thi cơng, ngồi việc ghi
đủ KT còn phải ghi ký hiệu chỉ rõ việc lắp giáp tiến hành ở công
xưởng hay hiện trường.


4-2

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

4.2 – CÁCH BIỂU DIỄN MỘT SỐ DẠNG THÉP HÌNH
1) THÉP GĨC ( THÉP CHỮ L )

 Thép góc ký hiệu:

L b  s (đều cánh).
L   s (không đều cánh).



4-3

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

2) THÉP HÌNH MÁNG ( THÉP CHỮ U )

Cánh
Bụng

 Thép hình máng ký hiệu:  n với n là số hiệu thép.


Ví dụ  22 , khi đó tra bảng sẽ biết kích thước mặt cắt
thép chữ U.


4-4

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

3) THÉP CHỮ

 

 Thép kí hiệu: n với n là số hiệu thép.


Ví dụ 22 , khi đó tra bảng sẽ biết kích thước mặt cắt
thép chữ .



Chương 4 – KẾT CẤU THÉP
4) MỘT SỐ THÉP HÌNH DẠNG KHÁC
4-5






Thép hình chữ T, kí hiệu: T.
Thép hình chữ Z, kí hiệu:
Thép trịn, kí hiệu:
Thép tấm, kí hiệu:

5) CÁCH KÍ HIỆU THÉP HÌNH TRÊN BẢN VẼ

• Số lượng & kí hiệu mỗi thanh thép chỉ ghi 1 lần trên bản
vẽ. Con số chỉ số lượng ghi trước kí hiệu thanh thép (ví
dụ: 2L 50  5 ).
• Nếu là 1 thanh hoặc nếu dấu kí hiệu đã thể hiện rõ dạng
ghép của nhiều thanh, thì khơng cần ghi số lượng thanh
thép trước dấu kí hiệu (ví dụ:   50  5 ; hoặc
50
 5 ).


4-6

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP


• Đối với bản thép dùng làm bản đệm, bản nút thì đằng sau
dấu kí hiệu thép có ghi cả kích thước của bản đó (ví dụ:
 200  500  15 ).
• Trên bản vẽ, các thanh thép đều được đánh số, các con số
này viết chữ Ả rập và đặt trong vòng tròn đường kính 7
10 mm và ghi theo một trình tự thống nhất (từ trên xuống
dưới hoặc từ phải qua trái).
4.3 – CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP
Trong KCT thường dùng 2 hình thức liên kết (lắp nối), đó là:
• Liên kết tháo được (bằng bu lơng).
• Liên kết không tháo được (bằng hàn, đinh tán…)


4-7

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

1) LIÊN KẾT BU LƠNG
• Bu lơng là tiết máy hình trụ, một đầu có mũ ốc đầu kia có
ren. Đầu bu lơng có 6 hoặc 4 cạnh đều.
• Trong lắp ghép, bu lơng xun qua lỗ của 2 hay nhiều chi
tiết cần lắp ghép rồi vặn đai ốc vào đầu có ren.
• Trước khi vặn đai ốc, người ta còn đặt 1 vòng đệm để bảo
vệ bề mặt chi tiết và tăng thêm diện tích tiếp xúc giữa bề
mặt đai ốc với bộ phận lắp ghép.

a) Ren



Ren trên thân bu lơng thường là ren tam giác và góc đỉnh
bằng 600 . Trên bản vẽ, ren được biểu diễn quy ước theo
TCVN 5907-1985.


4-8

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

M 24

M 24

Vòng đỉnh

Vòng chân

REN TRỤC

REN LỖ

Kí hiệu ren:
• M kí hiệu bằng chữ: chỉ đặc trưng cho biên dạng (profile)
ren hệ mét.
• Con số 24 (mm) chỉ đường kính ngồi của trục.


4-9

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP


b) Vẽ liên kết bu lông
Trong bản vẽ lắp, cho phép vẽ đơn giản bu lông 4 mặt & 6
mặt như sau:



Vẽ
liên
kết
bu
lông
4
mặt

Vẽ
liên
kết
bu
lông
6
mặt


4-10

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

c) Vẽ quy ước bu lông


Bu lông liên kết tạm thời

Bu lông liên kết cố định

2) LIÊN KẾT ĐINH TÁN
• Liên kết đinh tán dùng trong các kết cấu chịu rung, chịu áp lực cao
như dầm cầu, nồi hơi...
• Về cấu tạo, đinh tán là đoạn thép hình trụ, một đầu tán rộng. Khi
liên kết bằng đinh tán, người ta nung đỏ đinh tán đến nhiệt độ
khoảng 10000 C và cho đinh tán vào lỗ liên kết. Đầu chưa tán được
tán bẹt ra theo một kích thước xác định.


4-11

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

a) Vẽ quy ước đinh tán

Đinh tán chỏm cầu

Nửa đầu chìm

Đầu chìm

b) Cách bố trí đinh tán
Đinh tán trên cùng một bản có thể bố trí theo 2 cách: So le,
song song.



4-12

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

3) LIÊN KẾT HÀN
• Hàn là dùng t0 cao của hồ quang điện hoặc của khí đốt làm
cho chỗ nối của thép và vật liệu dính kết (que hàn) nóng
chảy. Khi nguội, chúng dính lại tạo thành mối hàn.

a) Phân loại mối hàn
Loại mối
hàn

Hình dạng Đặc tính
đầu chi tiết mối hàn

Hàn
Khơng
ghép
vát đầu
đối đầu
Vát đầu

Hình dạng
mặt cắt

Kí hiệu
Bằng
Bằng
dấu

chữ

Một phía

Đ2

Hai phía

Đ4

Một phía

Đ5


Chương 4 – KẾT CẤU THÉP
Loại mối Hình dạng Đặc tính
hàn
đầu chi tiết mối hàn

4-13

Hàn
Góc
Hàn
Chữ T

Khơng
vát đầu


Hình dạng
mặt cắt

Kí hiệu
Bằng
Bằng
dấu
chữ

Một phía

G3

Hai
phía

G5

Vát 1 đầu Một phía

G6

Khơng
vát đầu

T1

Một phía

Hai

phía

T4


Chương 4 – KẾT CẤU THÉP
Loại mối Hình dạng Đặc tính
đầu chi tiết mối hàn
hàn

4-14

Hàn
Chập

Hình dạng
mặt cắt

Một phía

Khơng
vát đầu

Hai
phía

Kí hiệu
Bằng
Bằng
dấu

chữ

C1
C2

b) Kí hiệu mối hàn : Tra sổ tay kỹ thuật hàn.
Ví dụ: TCVN 1901-75-C2-6-100/200

:
• TCVN 1901-75 là tiêu chuẩn mối hàn hồ quang bằng tay.
• C2 là loại hàn chồng khơng vát đầu, hàn 2 phía.
• 6 là chiều cao mối hàn bằng 6 mm.


4-15

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

• 100/200 là hàn đứt quãng, chiều dài mối hàn bằng 100
mm, khoảng cách giữa hai mối hàn (bước hàn) bằng
200mm.
: Ngồi các kí hiệu ở trên, mối hàn cịn được kí hiệu trong
các bản vẽ lắp như sau:

Tên gọi

Phía nhìn

Hàn đối đầu khi
chế tạo


Phía thấy

Hàn đối đầu khi
chế tạo

Phía khuất

Hàn đối đầu khi
lắp ráp

Phía thấy

Kí hiệu quy ước


4-16

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

Hàn đối đầu khi
lắp ráp

Phía khuất

Góc, chữ T, chập
khi chế tạo

Phía thấy


Góc, chữ T, chập
khi chế tạo

Phía khuất

Góc, chữ T, chập
khi lắp ráp

Phía thấy

Góc, chữ T, chập
khi lắp ráp

Phía khuất


4-17

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

4.4 – ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP
• Trên bản vẽ KCT thường vẽ sơ đồ hình học (với tỷ
lệ thu nhỏ 1:50  1:500). Sơ đồ hình học vẽ bằng
nét liền mảnh, chiều dài các thanh ghi theo mm &
không cần đường dóng kích thước.
• Hình chiếu chính của nút dàn vẽ ở vị trí làm việc.
Trục các thanh phải vẽ song song với các hướng
tương ứng trên sơ đồ hình học.



4-18

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

• Trên hình chiếu & hình cắt chỉ cần vẽ những nét
khuất của bộ phận nằm ngang phía sau các phần tử
này. Những phần tử nằm sâu ở phía trong khơng cần
biểu diễn nét đứt. Cho phép không vẽ những chi tiết
phụ, khi những chi tiết này che khuất những chỗ
quan trọng cần biểu diễn hơn.
4.5 – TRÌNH TỰ VẼ CÁC HÌNH BIỂU DIỄN MỘT NÚT DÀN THÉP

1) Vẽ các đường trục của nút, độ nghiêng các đường
trục theo sơ đồ kết cấu. Các đường trục này phải
đồng quy.


4-19

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP

2) Đặt các thanh dọc theo đường trục tương ứng. Vị
trí các đường trục của các thanh được xác định bởi
các tọa độ trọng tâm (tra trong các sổ tay kỹ thuật)
của mặt cắt thanh đó.
3) Bố trí các đinh tán, mối hàn.
4) Bản vẽ nút.
5) Ghi kích thước, kiểm tra, lập bảng kê.
Ví dụ:
• Cho hai hình chiếu một nút dàn thép vẽ theo tỷ lệ

1:100. Đọc nút đó & vẽ tách chi tiết 2


4-20

1

Chương 4 – KẾT CẤU THÉP
2 50 5

2 50 5
2 90 8

3

450

75

115 62

4

300

2

75

160


165

6

5


Chương 4 – KẾT CẤU THÉP
40



40

Vẽ tách bản nút

45

 =10

45

50 50

40

25

150


300

4-21

450

60

50 50 36

280

110
Hết chương 4

2, tỷ lệ 1:75



×