Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tại Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép thuộc Công ty Xây dựng & lắp máy số 10- Tổng Công ty lắp máy Bộ xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.8 KB, 19 trang )

Báo cáo tổng hợp
Tình hình sản xuất kinh doanh tại nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép
thuộc công ty xây dựng và lắp máy số 10 -
Tổng công ty lắp máy Bộ Xây dựng.
Sau thời gian kiến tập tại Nhà máy chế tạo thiết bị, kết cấu thép - Công ty
xây dựng và lắp máy - Thuộc Tổng cong ty lắp máy - Bộ Xây dựng, em đã tìm
hiểu thực tiễn công tác quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Cùng với kiến thức tiếp thu tại trờng, em xin trình bày "Báo cáo tổng hợp
tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
thuộc Công ty xây dựng và lắp máy số 10 - Tổng công ty lắp máy Bộ xây dựng"
Nội dung báo cáo gồm các phần:
I. Quá trình hình thành, các chức năng nhiệm vụ của nhà máy trong từng
thời kỳ.
II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của nhà máy.
- Cơ cấu tổ chức quản lý
- Cơ cấu tổ chức sản xuất
- Đặc điểm về sản phẩm, thị trờng, vật t đầu vào
- Đặc điểm về lao động.
- Đặc điểm về máy móc, thiết bị
- Đặc điểm về vốn
III. Tình hình sản xuất - kinh doanh của Nhà máy.
1
Phần I: Quá trinh hình thành, phát triển và các chức năng nhiệm vụ chính
của nhà máy trong từng thời kỳ.
Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép đợc hình thành và phát triển qua 4
giai đoạn:
Giai đoạn I: Tiền thân của Nhà máy là xởng CK 63 đợc thành lập theo
quyết định số 343 - TNT/TC ngày 20 - 4 - 1963 do thứ trởng Bộ Nông nghiệp
Nguyễn Văn Trí ký.
Xởng hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng đội cơ khí Bộ nông tr-
ờng.


* Chức năng: sửa chữa, phục hồi, đại tu các loại ô tô máy kéo, máy động
lực.
* Nhiệm vụ: Bảo đảm kịp thời việc sửa chữa các máy nông nghiệp, ô tô,
máy động lực phục vụ cho sản xuất tại các nông trờng quốc doanh thuộc các
tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Hoà Bình, Hà Tây.
Tổng số cán bộ CNV chức: 82 ngời
Giai đoạn II: Theo quyết định số 159 NT/TCCB - QĐ ngày 23.6.84 do Bộ
trởng Bộ Nông nghiệp ký, xởng CK 63 đợc chuyển thành Nhà máy Cơ khí
Nông nghiệp 3 - Hà Nam Ninh. Lúc này, nhà máy đã chuyển sang hoạt động d-
ới sự quản lý của Bộ Nông nghiệp mà trực tiếp là Tổng cục trang bị kỹ thuật -
Bộ Nông nghiệp.
* Chức năng: Đại tu, sửa chữa, phục hồi ô tô, máy kéo, máy động lực của
các nông trờng, các cơ sở nông nghiệp, các trạm máy kéo của Bộ nông nghiệp
thuộc tỉnh Hà Nam Ninh, Hà Sơn Bình, Hải Hng.
* Nhiệm vụ: Thực hiện khoảng 300 - 400 đầu ra xe/năm
Giai đoạn III: Theo quyết định số 46 - NN - TCCB/QD ngày 12.2.92 của
Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. Nhà máy cơ khí Nông nghiệp 3 đ-
ợc đổi tên thành Nhà máy Cơ điện 3 - Hà Nam Ninh. Đây là giai đoạn Nhà máy
hoạt động dới sự quản lý trực tiếp của Tổng cục Cơ khí - Kỹ thuật, Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn. Tổng số cán bộ công nhân viên gần 300 ngời.
*Chức năng chủ yếu của nhà máy trong giai đoạn này là:
2
- Trung đại tu, sửa chữa, phục hồi ô tô máy kéo
- Phục hồi sửa chữa các thiết bị, dây chuyền chế biến lơng thực, nông sản.
- Sản xuất các dây chuyền chế biến sau thu hoạch nh: Máy xay sát liên
hoàn, máy sản xuất tinh bột, máy xay thức ăn gia súc.
- Sản xuất các t liệu tiêu dùng trong nông nghiệp nh máy tuốt lúa, máy tẽ
ngô v.v...
* Nhiệm vụ của nhà máy:
- Đáp ứng nhu cầu sửa chữa ô tô, máy kéo của Bộ Nông nghiệp và phát

triển nông thôn tại các tỉnh Hà Nam Ninh và lân cận.
- Đáp ứng nhu cầu các sản phẩm cơ khí nông nghiệp của ngời nông dân
trong nội tỉnh và các tỉnh bạn.
Đây là giai đoạn phát triển mạnh của nhà máy. Trong giai đoạn này, hầu
hết các sản phẩm dịch vụ đều do nhà máy tự khai thác, hạch toán độc lập, số l-
ợng công việc nhiều, mức lơng cao, phúc lợi đảm bảo, đời sống ngời lao động
đợc cải thiện.
Giai đoạn IV:
Sau năm 1996, do tình trạng thiếu việc làm, theo quyết định số 683/BXD -
TCLĐ ngày 1.10.1997, nhà máy đợc đổi thành nhà máy chế tạo thiết bị và kết
cấu thép trực thuộc Công ty xây dựng và lắp máy 10 - Tổng công ty lắp máy
Việt Nam - Bộ Xây dựng.
Tổng số cán bộ công nhân viên: gần 200 ngời.
Trong giai đoạn này, nhà máy từ lĩnh vực chuyên môn cơ khí nông nghiệp
đã chuyển hẳn sang lĩnh vực cơ khí xây lắp của ngành xây dựng. Sự chuyển đổi
này đã ảnh hởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Hoạt động trong sự quản lý của Bộ Xây dựng, nhà máy có một số chức
năng sau:
- San lấp, xây dựng nền móng
- Gia công các thiết bị, kết cấu thép trong xây dựng
- Chế tạo: Khung nhà, cột điện, cột truyền dẫn, cột phát sóng bằng thép.
3
- Bình, bể áp lực.
- Đờng ống lớn
- Các sản phẩm cơ khí t liệu sản xuất và dân dụng.
* Nhiệm vụ của nhà máy trong giai đoạn này:
- Đảm bảo thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất theo đúng tiến độ, chất lợng
do công ty chủ quản giao xuống.
- Đợc phép hạch toán độc lập phần công việc do nhà máy tự khai thác.
- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đã đợc Nhà nớc giao, hoàn thành các

nghĩa vụ đối với cấp trên và nhà nớc.
- Tổ chức quản lý lao động, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo đúng
chủ trơng chính sách của nhà nớc.
Để phù hợp với tiến trình đổi mới, phát huy đợc tính sáng tạo độc lập tự
chủ trong sản xuất kinh doanh, tuy là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty nhng
nhà máy đã đợc phép:
- Thực hiện song song chế độ hạch toán độc lập và chế độ hạch toán báo
sổ đối với những công việc do nhà máy tự khai thác hoặc do cấp trên giao
xuống.
- Có tài khoản, con dấu riêng để tiện quan hệ công tác.
- Đợc phép ký kết các hợp đồng kinh tế với các đối tác ngoài nhà máy theo
sự phân cấp của công ty lắp máy 10 và Tổng công ty.
Nhà máy có đăng ký kinh doanh tại thị xã Phủ lý - Tỉnh Hà Nam. Đồng
thời cũng là nơi sản xuất kinh doanh chính của nhà máy.
Nhà máy có t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trớc pháp luật
trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn của mình.
Ngoài việc sản xuất - kinh doanh của nhà máy tại Phủ lý - Hà Nam, khi
công trình mà cấp trên giao cho ở các địa bàn khác, nhà máy vẫn phải chủ động
đa máy móc thiết bị, ngời lao động đến để thi công.
Trải qua 4 giai đoạn phát triển, nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép đã đ-
ợc chuyển qua nhiều đơn vị quản lý, từ Bộ nông trờng sang Bộ Nông nghiệp và
4
cuối cùng là Bộ xây dựng. Điều đó ảnh hởng tới công tác quản lý và tổ chức sản
xuất của nhà máy bởi vì chuyên môn của nhà máy đợc sử dụng cha thật hợp lý.
Đối với lĩnh vực xây dựng thì nhà máy chỉ là một đơn vị thành viên trực
thuộc cấp 4 với chủ quản trực tiếp là công ty lắp máy và xây dựng số 10.
Sơ đồ quan hệ quản lý của nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép.
Phần II: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Nhà máy
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy
Bộ máy tổ chức quản lý của nhà máy đợc xây dựng theo cơ cấu trực tuyến

chức năng. Đây là một loại hình đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp
của nớc ta hiện nay.
Cơ cấu tổ chức quản lý đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
5
Bộ xây dựng
Tổng công ty lắp máy Việt Nam
Công ty xây dựng và lắp máy 10
Nhà máy chế tạo thiết bị và kết
cấu thép
Giám đốc nhà máy
Phó Giám đốc điều
hành sản xuất
Phó Giám đốc
Kỹ thuật
Theo sơ đồ trên:
* Giám đốc nhà máy: là quản trị viên cao cấp, là ngời thay mặt và đại diện
cho nhà máy trớc nhà nớc và cấp trên. Trong nhà máy, giám đốc là ngời có
quyền hạn cao nhất trong việc ra quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh và các hoạt động phụ trợ.
Giám đốc đợc bổ nhiệm theo quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị
Tổng công ty, hoạt động dới sự điều hành chỉ đạo của giám đốc công ty lắp
máy 10.
* Phó giám đốc nhà máy:
+ Phó giám đốc điều hành sản xuất: Có nhiệm vụ thực hiện mọi quyết định
của giám đốc trong các công việc:
- Điều hành sản xuất của các phân xởng
- Lập kế hoạch sản xuất chung với sự tham mu của phòng kinh tế kỹ
thuật.
- Phối hợp quá trình sản xuất của các phân xởng cho đồng bộ thống nhất.
- Kiểm tra tiến độ sản xuất của toàn nhà máy

6
Phòng kế
toán tài vụ
Phòng Tổ chức
hành chính bảo vệ
Phòng kinh
tế kỹ thuật
Phòng
vật t
Đội tạo phôi I Đội tạo phôi II Phân xởng cơ khí Tổ sửa chữa
Tổ tạo phôi 1
Tổ tạo phôi 2
Tổ tạo phôi 3
Hàn - Rèn
Tổ tạo phôi 1
Tổ tạo phôi 2
Tổ tạo phôi 3
Tổ Tiện
Tổ nguội, phay
Tổ cơ điện
- Cùng giám đốc ký các hợp đồng sản xuất - kinh doanh trong lĩnh vực
chuyên môn.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ thực hiện mọi quyết định của giám
đốc trong các lĩnh vực.
- Phối hợp cùng phòng kinh tế lập qui trình công nghệ, lập định mức các
loại
- Thiết kế, triển khai nghiên cứu kỹ thuật
- Tham mu cho giám đốc khi ký kết hợp đồng trong lĩnh vực kỹ thuật
chất lợng.
- Kiểm tra, giám sát qui trình công nghệ và các biện pháp khắc phục sự

cố kỹ thuật trong nhà máy.
* Phòng kinh tế - kỹ thuật: Đây là phòng chức năng có nhiệm vụ
- Lập kế hoạch tổ chức sản xuất
- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
- Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị
- Lập dự toán vật t, nhân công, khấu hao, lên đơn giá cho từng lô hàng.
- Lập kế hoạch xây dựng cơ bản
- Khảo sát thị trờng - đa ra các chiến lợc kinh doanh
- Đa ra qui trình công nghệ cụ thể cho việc sản xuất các sản phẩm riêng
biệt của từng công trình xây lắp.
- Xây dựng các loại định mức: nhân công, vật t, nguyên nhiên vật liệu cho
từng lô sản phẩm cụ thể:
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện sản xuất ở các mặt:
Tiến độ thời gian, chất lợng kỹ thuật
- Điều hành, đôn đốc xử lý mọi sự cố kỹ thuật giữa các đơn vị sản xuất.
- Triển khai, nghiên cứu ứng dụng khoa học - kỹ thuật, phát huy sáng kiến
cải tiến, nâng cao năng suất lao động.
7

×