Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.48 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Chiếc thuyền ngoài xa</i>



<i>Nguyễn Minh Châu</i>


<b>Giáo án</b>


I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:


-Nhận biết: Trình bày kiến thức cơ bản về tác giả Nguyễn Minh Châu.
-Thơng hiểu: Tóm tắt được truyện ngắn.


+Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn.
+So sánh với những tác phẩm khác trong chương trình.


-Vận dụng: Liên hệ triết lí nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi gắm với
thực tế đời sống như :Con người ta khơng dễ dàng đến được với nhau, vì thế
cũng không dễ dàng xé lẻ ra.Sợi dây về mối liên hệ giữa các sự việc trong cuộc
sống không hề đơn giản mà cuộc sống luôn chứa đựng những mâu thuẫn, nghịch
lí.


-Vận dụng ở cấp độ cao: Học sinh có thể trình bày quan điểm riêng, so
sánh phân tích tìm ra những điểm mới, sáng tác xoay quanh tác phẩm.


2. Về kĩ năng :


-Bắt chước như đọc diễn cảm các đoạn trong bài.


-Thao tác: phân tích, bình giảng theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Hoạt động phối hợp: kĩ năng làm việc nhóm.


-Hoạt động tự nhiên: năng nổ, hăng hái trong giờ học.


3. Về thái độ


-Tiếp nhận bài học một cách tích cực.


-Đáp ứng được yêu cầu của văn bản <i>Chiếc thuyền ngoài xa.</i>
<i> -</i>Đánh giá được bài học về nội dung và nghệ thuật


-Biểu thị tính cách riêng, cá tính riêng trong q trình học.


<b>Tiết 1</b>



<b>1, Hoạt động ổn định lớp và khởi động (5 – 6 phút) Bài học </b><i>Chiếc thuyền</i>
<i>ngồi xa</i>


a) Hình thức khởi động: Tổ chức trị chơi giải ơ chữ, đốn tranh sau
đó kết hợp với lời dẫn vào bài.


 Tổ chức trò chơi giải ô chữ:


- Phương tiện: Sử dụng phần mềm power point


- Đối tượng tham gia: Tất cả các em học sinh trong lớp và giáo viên
có vai trị là người tổ chức, hướng dẫn.


- Mơ tả trị chơi:


+ Có 4 bức tranh ẩn dưới 4 miếng ghép tương đương với các ô chữ
từ 1 tới 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chưa trả lời được các câu hỏi thì sẽ gợi ý dần dần để các em có câu


trả lời chính xác)


+ Nếu các em trả lời đúng câu hỏi ô chữ sẽ được lật mở và một
miếng ghép của bức tranh sẽ được lật mở.


+ Còn nếu các em trả lời sai, ô chữ giữ nguyên, bức tranh không
được lật mở.


+ Sau khi lật mở được tất cả 4 ô chữ, bức tranh hiện ra, học sinh sẽ
đoán được từ khóa dựa vào bức tranh đó ( Học sinh nào đốn được
từ khóa nhanh, nhất giáo viên sẽ có q nhỏ nhỏ như viên kẹo, cái
bút bi… để khích lệ các em)


- Các câu hỏi như sau:


+ Câu 1: Điền tên một thể loại văn học được đề cập trong nhận định
sau đây của Maugham: “ … là sự trình bày một sự kiện theo trình
tự của câu chuyện diễn biến hoặc theo trình tự của tâm tình”.


Đáp án: Thể loại truyện ngắn.


+ Câu 2: Nhà văn nào được cho là: “ nhà văn tài năng và tinh anh
nhất của văn học đổi mới”- Nguyên Ngọc hay: “ là một bậc khai
quốc công thần của văn học đổi mới”- Nguyễn Khải?


Đáp án: Nhà văn Nguyễn Minh Châu.


+ Câu 3: Truyện ngắn <i>Bến quê </i>( SGK Ngữ Văn 9 tập 2) là tác phẩm
mang màu sắc như thế nào?



Đáp án: Màu sắc triết lí, suy tưởng.


+ Câu 4: Điền từ còn trống trong 2 câu thơ sau:
“… im bến mỏi trở về nằm


Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”


<i>Quê hương</i>- Tế hanh
Đáp án: Chiếc thuyền.


+ Từ khóa để lật mở bức tranh: Chiếc thuyền ngoài xa


 Lời dẫn vào bài sau khi tổ chức trò chơi:


- Bức tranh <i>Chiếc thuyền ngồi xa</i> mà các em đã lật mở cũng chính
là tên truyện ngắn được sáng tác sau năm 1975 của nhà văn Nguyễn
Minh Châu. Và Nguyễn Minh Châu cũng chính là cây bút tiên
phong mở đường cho việc đổi mới văn học Việt Nam, khám phá
đời sống ở phương diện đạo đức, thế sự đời thường. Trong bài học
ngày hơm nay cơ trị mình sẽ cùng nhau khám phá dụng ý nghệ
thuật, tư tưởng triết lí đằng sau bức tranh chiếc thuyền ngồi xa này
nhé.


<b>2, Tìm hiểu chi tiết bài học ( 38-39 phút)</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt
<i><b>Hoạt động 1: Hướng </b></i>


<i><b>dẫn HS tìm hiểu </b></i>
<i><b>chung(8’)</b></i>



- GV gọi 1 HS đọc
phần tiểu dẫn với


- 1 HS đọc tiểu dẫn,
cả lớp lắng nghe


<i><b>I/ Tìm hiểu chung</b></i>
1. Tác giả
-1930-1989


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

yêu cầu đọc to,rõ
ràng,mạch lạc.
- GV gọi 1 HS nêu


lại những nét khái
quát nhất về tác
giả và tác phẩm,
nhấn mạnh,chốt ý.


- GV hỏi: Bằng
việc tìm hiểu tác
phẩm và soạn bài
ở nhà. Em hãy
phân chia bố cục
tác phẩm và nêu
nội dung của từng
phần.


- GV hỏi: Hai phát


hiện của nghệ sĩ
Phùng là những
phát hiện nào?


<i><b>Hoạt động 2: Hướng </b></i>
<i><b>dẫn HS tìm hiểu chi tiết</b></i>


- HS tìm ý và trả
lời


- HS trả lời


- HS trả lời


-Là cây bút mở đường tiên
phong tinh anh và tài năng
nhất của VHVN thời kì
đổi mới.


-Quá trình sáng tác chia
thành 2 giai đoạn


+Trước 1980:Ngịi bút sử
thi,thiên hướng trữ


tình,lãng mạn


+Sau 1980: Ngịi bút thế
sự,triết lý



-Ơng được tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về
VH-NT năm 2000


2. Tác phẩm
-Sáng tác năm 1983
-Mang đậm tính triết
lý,thời sự.


Bố cục: 3 phần


+Phần 1: từ đầu-> đã biến
mất: 2 phát hiện của nghệ
sĩ Phùng


+Phần 2: tiếp-> sóng gió
giữa phá: Câu chuyện của
người đàn bà hàng chài ở
tòa án huyện.


+Phần 3: còn lại: Bức ảnh
nghệ thuật được chọn cho
bộ lịch năm ấy.


-Hai phát hiện đó là:
+phát hiện 1: bức tranh
nghệ thuật cảnh biển lúc
bình minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>nội dung bài học(25’)</b></i>


- GV phân chia


nhóm thảo luận và
nhiệm vụ cho
từng nhóm: Để
tìm hiểu nội dung
phần học này cô
sẽ chia lớp thành
2 nhóm, mỗi dãy
1 nhóm để chúng
ta cùng thảo
luận(Lưu ý: các
nhóm sẽ viết đáp
án vào tờ giấy A0
cơ cho trước)
Nhóm 1 sẽ tìm
hiểu về phát hiện
1, nhóm 2 sẽ tìm
hiểu phát hiện 2
dựa trên các gợi ý
sau của cơ(1’).
- GV gợi ý thảo


luận nhóm(3’)
+Sau đây là những câu
hỏi gợi ý cho nhóm 1:
Nghệ sĩ phùng đã phát
hiện cảnh bình minh trên
biển và vẽ lại bằng
những nét vẽ nào? Nghệ


sĩ Phùng có nhận xét gì
về những cảnh tượng
đó? Trước cảnh tượng
đó nghệ sĩ Phùng có
những cảm xúc gì? Qua
đó em hiểu gì về nghệ sĩ
Phùng?


+Tiếp theo là những câu
hỏi gợi ý cho nhóm 2:
Khi chiếc thuyền vào
gần, người nghệ sĩ đã
nhìn,nghe thấy cái gì?
Hình ảnh người đàn bà
hiện ra như thế nào?
Qua những nét vẽ đó em


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe và
ghi chép lại
những câu hỏi gợi
ý của GV.


- HS lắng nghe


1. Hai phát hiện của nghệ
sĩ Phùng
PH1 PH2
-Bức ảnh


nghệ thuật
hiện lên
qua các
chi tiết
+Mũi
thuyền in
một nét

hồ...ánh
mặt trời
chiếu vào
+Vài
bóng...trê
n chiếc
mui khum
khum
+Khung
cảnh ấy
nhìn
qua...cánh
một con
dơi
-Nhận
xét,cảm
xúc của
Phùng:
+Đây là
“cảnh đắt
trời cho”,
suốt đời

cầm máy
chưa bao
giờ thấy
+Như bức
tranh mực
tàu của
một danh
họa thời
cổ
+Toàn bộ
khung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiểu gì về hình ảnh
người đàn bà? Hình ảnh
người đàn ông được
miêu tả như thế nào?
Qua những nét phác họa
đó em cảm nhận thế nào
về người đàn ơng ? Lão
đàn ơng có những hành
động như thế nào? Em
có nhận xét gì về những
hành động ấy? Người
đàn bà có những phản
ứng như thế nào? Em có
thể đánh giá lý giải như
thế nào về phản ứng của
người đàn bà? Thằng
con Phác có hành động
ra sao? Chứng kiến cảnh


tượng đó tâm lý của
Phùng thay đổi thế nào
và Phùng có hành động
ra sao?


- GV: mỗi nhóm sẽ
có thời gian thảo
luận là 7’ và 5’ để
trình bày ngắn kết
quả vào giấy(1’)
- GV nhận kết quả


của 2 nhóm và
treo lên bảng.


- GV nhận xét và


- Học sinh thảo
luận nhóm.


- HS lắng nghe


cảnh từ
đường nét
đến màu
sắc đều
hài hòa và
đẹp, vẻ
đẹp đơn
giản,tồn


bích
+Vẻ đẹp
ấy khiến
Phùng
chống
ngợp đến
mức
“đứng
trước nó
tơi trở nên
bối rối,
trong trái
tim như
có cái gì
bóp thắt
vào”
+Phùng
nhận thức
bản thân
cái đẹp là
đạo đức
->Phùng
là người
nghệ sĩ có
óc tìm tịi,
khám phá
vẻ đẹp
thiên
nhiên, là
người biết

thưởng
thức cái
đẹp


tâm lý và
hành động
của Phùng
+Phùng
kinh ngạc
đến mức
trong mấy
phút cứ
đứng há
mồm ra mà
nhìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sửa chữa kết
quả(5’)


- GV đánh giá,tổng
kết,chốt ý và mở
rộng(3’)


- HS lắng nghe


-> Bức tranh nghệ thuật và
bức tranh cuộc đời đối lập
nhau->nghệ thuật đẹp
đẽ,đối lập với cuộc đời thơ
ráp,xù xì,cái ác ngự trị


->thơng điệp mang tính
nghệ thuật: mối quan hệ
giữa nghệ thuật và cuộc
sống phải gắn bó,nghệ
thuật phải phản ánh trung
thành cuộc sống và cuộc
sống hiện thực là nơi bắt
nguồn của nghệ thuật
->nghệ sĩ nói chung,nhà
văn nói riêng phải có cái
nhìn đa dạng,nhiều chiều
mới có thể nhận thức đúng
đắn về sự vật,hiện tượng
<b>Tiết 2</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của học sinh Yêu cầu cần đạt
<i><b>Lời dẫn:Như vậy qua 2 </b></i>


chặng đường đầu của quá
trình nhận thức nghệ sĩ
Phùng đã thu nhận được
những bài học quý giá về
nghệ thuật và cuộc sống.
Trong bài học ngày hôm
nay chúng ta sẽ theo dõi
chặng 3 của quá trình
nhận thức xem nghệ sĩ
Phùng có thêm những
bài học gì. ( 2đ’)
<i><b>Hoạt động 1: Hướng </b></i>


<i><b>dẫn HS tìm hiểu câu </b></i>
<i><b>chuyện cuộc đời người </b></i>
<i><b>đàn bà hàng chài(20’)</b></i>
-GV: Theo dõi vào đoạn
văn bản 3 tìm ra những
chi tiết về người đàn
bà,chánh án Đẩu và
Phùng


+Đây là lần thứ mấy bà
được mời đến tòa án, đến


-HS lắng nghe,tái hiện lại
kiến thức cũ


- HS lắng nghe, tìm
ý và trả lời


2.Câu chuyện cuộc đời
người đàn bà


Câu chuyện cuộc đời
hiện lên tính cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

để làm gì? Hành động
lúc đầu của người đàn bà
như thế nào?


+Khi chánh án Đẩu
khuyên bà bỏ chồng,bà


đã có ngay những phản
ứng như thế nào?


+Khi chánh án Đẩu
nói”tùy bà!chủ trương
nguyên tắc của chúng tơi
là kêu gọi hịa thuận”,
thái độ của người đàn bà
đã thay đổi như thế nào?
Lúc này cảm nhận của
em về người đàn bà đã
thay đổi như thế nào?
+Sau đó người đàn bà
tiếp tục kể về điều gì?
Qua đó em hiểu thêm gì
về cuộc người đàn bà?
Em hiểu thêm điều gì về
người đàn bà?


+Người đàn bà suy nghĩ
về cuộc đời mình thế
nào? Hãy lý giải nguyên
nhân bà chịu đựng sự
bạo hành của chồng?
+Người đàn bà này là
kiểu phụ nữ thế nào?
+Thái độ của Đẩu và
Phùng như thế nào? Họ
đã nhận thức ra điều gì?
-GV nhận xét, tổng kết.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng </b></i>
<i><b>dẫn HS tìm hiểu về bức </b></i>
<i><b>ảnh nghệ thuật được </b></i>
<i><b>chọn </b><b> cho bộ lịch</b><b> năm </b></i>
<i><b>ấy(10’)</b></i>


-GV đặt câu hỏi: Bức
ảnh được chọn năm ấy
được miêu tả qua những
chi tiết nào?


- HS trả lời


<i>cuộc sống đời thường</i>


-Ngoại hình xấu xí


-Hồn cảnh: Khi trẻ xấu,
ế chồng, lấy chồng chịu
cảnh nghèo khổ,bạo lực
gia đình


<i>b.Vẻ đẹp tâm hồn khuất </i>
<i>lấp</i>


+Tình mẫu tử,sống nhẫn
nhục vì con


+Người vợ thấu
hiểu,cảm thông trước


hành động bạo lực của
chồng


+Người đàn bà từng
trải,thấu hiểu lẽ đời


<i>c.Thái độ,sự nhận thức </i>
<i>của Phùng và Đẩu</i>


-Lúc đầu Phùng và Đẩu
ngộ nhận về ý nghĩ và
giải pháp của mình->có
cái nhìn sai lệch về
người đàn bà


-Sau khi nghe xong câu
chuyện của người đàn bà
và nhận ra vẻ đẹp khuất
lấp của con người bất
hạnh ấy, họ nhận ra
những nghịch lý trong
cuộc sống và chợt hiểu
khơng phải việc gì cũng
có thể giải quyết bằng lý
thuyết sách vở


3.Bức ảnh nghệ thuật
được chọn năm ấy
a.Dựng lại bức ảnh



-Bức ảnh được treo trong
các gia đình sành nghệ
thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Bức ảnh ấy được đánh
giá ra sao?


-Phùng có cái nhìn thế
nào về bức ảnh?


-Cái nhìn của Phùng thể
hiện triết lí gì của


Nguyễn Minh Châu?
(Câu hỏi này là một câu
hỏi tương đối khó. Vì
vậy giáo viên cho lớp
làm phiếu học tập chia
lớp thành 4 nhóm. Mỗi
nhóm sẽ đưa ra ý kiến
của mình)


-Gv kiểm tra phiếu học
tập của mỗi nhóm.
-GV tổng kết,mở
rộng,đánh giá.


<i><b>Hoạt động 3: </b><b> Học sinh </b></i>
<i><b>xem một clip ngắn do </b></i>
<i><b>các em học sinh trường </b></i>


<i><b>khác đóng về truyện </b></i>
<i><b>ngắn: Chiếc thuyền </b></i>
<i><b>ngoài xa(</b></i>


<i><b>10’ bao gồm xem clip 6’</b></i>


- Học sinh trả lời


- Học sinh trả lời


- Học sinh làm việc
nhóm.


-Học sinh chú ý xem trên
màn hình máy chiếu.


nhưng ngắm kĩ Phùng
lúc nào cũng thấy một
màu hồng hồng của ánh
sương mai


-Ngắm kĩ hơn thì Phùng
thấy một người đàn bà
vùng biển cao lớn với
những đường nét thơ
kệch bước ra từ tấm ảnh
b.Phân tích bức ảnh
-NHững người yêu thích
nghệ thuật một cách
thuần túy chỉ thấy được


vẻ đẹp tồn bích bên
ngồi của bức ảnh
-Phùng nhìn thấy hiện
thực đời sống đằng sau
bức ảnh


-Phùng khơng nhìn
lướt,nhìn hời hợt mà
“ngắm kĩ” rồi “nhìn lâu
hơn”-> cái nhìn sâu sắc
→Sự vênh lệch,chật
khớp giữa nghệ thuật với
cuộc đời


→Chiếc thuyền ngoài xa
là vẻ đẹp lý tưởng mà
nghệ sĩ luôn khao khát
hướng tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>và cảm nhận suy nghĩ </b></i>
<i><b>4’)</b></i>


-Sau khi học sinh xem
xong giáo viên cho học
sinh phát biểu cảm nhận?


-Giáo viên mở rộng vấn
đề, gắn việc dạy học với
thực tế cuộc sống về vấn
đề gia đình.



<i><b>Hoạt động 4: Tổng kết </b></i>
<i><b>về nội dung và nghệ </b></i>
<i><b>thuật của bài học(3’)</b></i>
-Giáo viên gợi ý những ý
chính ngắn gọn trên bảng
để các em ghi vào trong
vở.


-Học sinh suy nghĩ và
nêu cảm nhận của mình.


-Học sinh lắng nghe kết
hợp với phát biểu ý kiến,
suy nghĩ của mình về vấn
đề gia đình.


-Học sinh lắng nghe
đồng thời ghi vào trong
vở của mình.


-Clip đã nhấn mạnh được
câu chuyện về gia đình
người đàn bà hàng chài
với việc khắc họa rõ nét
hành động của người đàn
ông. Cũng như câu
chuyện của người đàn bà
ở tòa án huyện và những
nhận thức của nghệ sĩ


Phùng và chánh án
Đẩu…


-Triết lí được nhà văn
Nguyễn Minh Châu gửi
gắm qua câu chuyện gia
đình người đàn bà hàng
chài: Con người ta khơng
dễ dàng đến được với
nhau, vì thế cũng khơng
dễ dàng xé lẻ ra.


-Sợi dây về mối liên hệ
giữa các sự việc trong
cuộc sống không hề đơn
giản. Mà cuộc sống luôn
chứa đựng những mâu
thuẫn, nghịch lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cuộc sống và con người:
một cách nhìn đa diện,
nhiều chiều, phát hiện ra
bản chất thật sau vẻ đẹp
bên ngoài của hiện
tượng.


</div>

<!--links-->

×