Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giáo án tự nhiên và xã hội 3 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.64 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b></i>


<i><b>Tuần 1 : Ngày dạy: / /2007 </b></i>
<i><b>Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> - Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra.</b></i>


<i><b> - Chỉ và nói đuợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. </b></i>


<i><b> - Chỉ trên sơ đồ và nói dược đường đi của khơng khí khi ta hít vào và thở ra.</b></i>
<i><b> - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.</b></i>


<i><b>II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b> - Các hình trong sách giáo khoa trang 4, 5.</b></i>
<i><b>III.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>Kiểm tra SGK và vở BT TNXH.</b></i>
<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài mới.</b></i>



<i><b>2. Hoạt động 1:Thực hành thở sâu</b></i>


<i><b>+Hướng dẫn học sinh: bịt mũi thở. Hỏi: </b></i>
<i><b>cảm giác của em sau khi nín thở lâu.</b></i>
<i><b>+Yêu cầu học sinh thở sâu:</b></i>


<i><b> -Theo dõi cử động của lồng ngực</b></i>
<i><b> -So sánh lồng ngực khi thở ra hít vào </b></i>
<i><b>bình thường và khi thở sâu</b></i>


<i><b> -Nêu ích lợi của việc thở sâu</b></i>
<i><b>+Giáo viên kết luận: SGV tr.20</b></i>
<i><b>3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK</b></i>
<i><b>+Làm việc theo lớp:</b></i>


<i><b> -Gọi một số cặp lên hỏi và đáp.</b></i>
<i><b> -Thi chỉ đúng từng bộ phận của cơ </b></i>
<i><b>quan hơ hấp.</b></i>


<i><b> -Đường đi của khơng khí.</b></i>
<i><b>+Giáo viên kết luận</b></i>


<i><b>C. Củng cố:</b></i>


<i><b>+ Điều gì sẽ sảy ra khi có dị vật làm tắc </b></i>
<i><b>thở?.</b></i>


<i><b>+ Nêu vai trị của cơ quan hô hấp?</b></i>


<i><b>+HS phát biểu ý kiến</b></i>


<i><b>+Một HS làm, cả lớp </b></i>
<i><b>quan sát</b></i>


<i><b>+Cả lớp cùng thở sâu</b></i>
<i><b>+HS phát biểu ý kiến</b></i>
<i><b>+HS làm bài tập 1.</b></i>


<i><b>+ Quan sát h.2 SGK tr.5</b></i>
<i><b>+Làm việc theo cặp</b></i>
<i><b>+ Hai cặp lên bảng</b></i>
<i><b>+Làm BT 2 trang 3.</b></i>
<i><b>+Làm bài tập 3,4 .</b></i>
<i><b>+Đọc kết luận SGK tr.5</b></i>


<i><b>Rút kinh nghiệm bổ sung: ………..</b></i>
<i><b> ……….</b></i>
<i><b> ...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tuần 1: Ngày dạy/ / /2007</b></i>
<i><b>Bài 2: Nên thở như thế nào?</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh có khả năng:</b></i>


<i><b> - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.</b></i>


<i><b> - Nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít thở </b></i>
<i><b>khơng khí có nhiều khí các-bơ-níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. </b></i>
<i><b>II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>



<i><b> - Các hình trong sách giáo khoa trang 6,7.</b></i>
<i><b> - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.</b></i>


<i><b>III.Hoạt động dạy và học:</b></i>
<i><b>Thời</b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>+Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô </b></i>
<i><b>hấp?</b></i>


<i><b>+Cơ quan hơ hấp làm nhiệm vụ gì?</b></i>
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài mới.</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm</b></i>
<i><b>+Hướng dẫn học sinh lấy </b></i>
<i><b>gương ra soi để quan sát </b></i>
<i><b>phía trong của lỗ mũi (có thể</b></i>
<i><b>quan sát lỗ mũi của bạn bên </b></i>
<i><b>cạnh).</b></i>


<i><b>+ Nêu câu hỏi:SGV tr.22</b></i>
<i><b>+2 câu hỏi SGK tr.6</b></i>



<i><b>Giáo viên giảng: SGK trang 6</b></i>
<i><b>3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK</b></i>
<i><b>+Làm việc theo cặp:</b></i>


<i><b> Yêu cầu 2 học sinh quan sát hình 3,4,5</b></i>
<i><b>trang 7(SGK) và thảo luận theo gợi ý </b></i>
<i><b>SGV tr.22.</b></i>


<i><b> -2 câu SGK tr. 7.</b></i>


<i><b>+Làm việc theo lớp:Câu hỏi SGV tr.23</b></i>
<i><b>Kết luận: SGV trang 23</b></i>


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


<i><b>Vì sao nên thở bằng mũi?</b></i>


<i><b>Thở khơng khí trong lành có lợi gì?</b></i>
<i><b>Hít thở khơng khí bị ơ nhiễm có hại gì?</b></i>


<i><b>+3 HS trả lời -Lớp nhận xét và </b></i>
<i><b>góp ý.</b></i>


<i><b>+HS thực hành theo nhóm.</b></i>


<i><b>+HS thảo luận và phát biểu ý </b></i>
<i><b>kiến.</b></i>


<i><b>+Cả lớp góp ý kiến bổ sung </b></i>


<i><b>+Làm bài tập 1,2.</b></i>


<i><b>+2 HS đọc lại ghi nhớ trang 6.</b></i>
<i><b>+Hỏi đáp theo cặp.</b></i>


<i><b>+Làm bài tập 3,4.</b></i>


<i><b>+Đại diện các nhóm phát biểu.</b></i>
<i><b>+2 HS đọc kết luận trang </b></i>
<i><b>7(SGK).</b></i>


<i><b>+ HS trả lời</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần 2: Ngày dạy: / / /2007</b></i>
<i><b> Bài 3: Vệ sinh hô hấp</b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh biết:</b></i>


<i><b> -Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.</b></i>


<i><b> -Kể ra những việc nên và không nên làm để để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .</b></i>
<i><b> -Giữ sạch mũi, họng.</b></i>


<i><b> II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b> -Các hình trong sách giáo khoa trang 8,9.</b></i>
<i><b>III.Hoạt động dạy và học: </b></i>



<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>+Thở khơng khí trong lành có lợi gì?</b></i>
<i><b>+Thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại </b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Hoạt động 1:</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm:</b></i>


<i><b>+ Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, </b></i>
<i><b>thảo luận và trả lời câu hỏi SGV tr. 23, </b></i>
<i><b>SGK tr.8</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b>+Giáo viên kết luận: SGV tr. 24.</b></i>
<i><b>3. Hoạt động 2: </b></i>


<i><b>+Thảo luận theo cặp:</b></i>


<i><b>- Làm việc theo cặp: theo yêu cầu SGK tr. </b></i>
<i><b>9</b></i>



<i><b>- Câu hỏi bổ sung: SGV tr.24</b></i>
<i><b> +Làm việc cả lớp: </b></i>


<i><b>- Phân tích nội dung từng bức tranh.</b></i>
<i><b>- Liên hệ thực tế: SGV tr. 24</b></i>


<i><b>C. Củng cố: </b></i>


<i><b>+ Nêu những việc có thể làm để giữ cho </b></i>
<i><b>bầu khơng khí trong lành.</b></i>


<i><b>+ Kết luận: SGV tr. 25</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét </b></i>
<i><b>và góp ý.</b></i>


<i><b>+Quan sát h. 1,2,3 SGK tr. 8</b></i>
<i><b>+Trả lời câu hỏi (nhóm-cá </b></i>
<i><b>nhân).</b></i>


<i><b>+Làm BT 1- vở BT tr. 5</b></i>


<i><b>+Quan sát h. 4,5,6,7,8 SGK tr.</b></i>
<i><b>9</b></i>


<i><b>và trả lời câu hỏi.</b></i>


<i><b>+HS phân tích-theo dõi và </b></i>
<i><b>nhận xét bạn.</b></i>



<i><b>+HS làm BT 2-vở BT tr.5</b></i>
<i><b>+ Trả lời câu hỏi.</b></i>


<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b></i>


<i><b>Tuần 2: Ngày dạy: / / /2007</b></i>
<i><b> Bài 4: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh khả năng:</b></i>


<i><b> -Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.</b></i>


<i><b> -Nêu nguyên nhân và cách dề phịng bệnh đường hơ hấp.</b></i>
<i><b> -Có ý thức phịng bệnh đường hô hấp.</b></i>


<i><b>II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b> -Các hình trong sách giáo khoa trang 10,11.</b></i>
<i><b>III.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



<i><b>+Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì cho sức </b></i>
<i><b>khoẻ?</b></i>


<i><b>+Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?</b></i>
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Động não:</b></i>


<i><b>+Yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ phận của</b></i>
<i><b>cơ quan hô hấp-tên của một số bệnh </b></i>
<i><b>đường hơ hấp.</b></i>


<i><b>+Quan sát hình tr. SGK</b></i>


<i><b>3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.</b></i>
<i><b>+Làm việc theo cặp:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu học sinh quan sát và trao đổi về</b></i>
<i><b>nội dung các hình ở trang 10,11(SGK).</b></i>
<i><b>+Làm việc cả lớp: Gọi HS lên trình bày.</b></i>
<i><b>Giáo viên giảng: SGV trang 26,27.</b></i>
<i><b>+Cho học sinh thảo luận câu hỏi trang </b></i>
<i><b>11(SGK).</b></i>


<i><b>+Liên hệ bản thân:Em đã có ý thức bảo vệ </b></i>
<i><b>đường hô hấp chưa?</b></i>


<i><b>+Kết luận trang 11(SGK).</b></i>



<i><b>4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ.</b></i>
<i><b>+Hướng dẫn theo SGV trang 27.</b></i>
<i><b>+Nhận xét, khen nhóm làm tốt.</b></i>
<i><b>C. Củng cố: </b></i>


<i><b>+Nêu tên các bệnh đường hơ hấp?</b></i>


<i><b>+Em làm gì để phịng bệnh đường hô hấp?</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét </b></i>
<i><b>và góp ý.</b></i>


<i><b>+HS trả lời.</b></i>
<i><b>+Làm bài tập 1.</b></i>


<i><b>+ Nêu nội dung các hình </b></i>
<i><b>tr.10.11</b></i>


<i><b>+ Cả lớp góp ý kiến bổ sung.</b></i>
<i><b>+Làm bài tập 2.</b></i>


<i><b>+Đại diện các nhóm trả lời.</b></i>
<i><b>+ HS liên hệ.</b></i>


<i><b>+Cho 2 HS đọc lại</b></i>
<i><b>+Thi giữa các nhóm.</b></i>


<i><b>Rút kinh nghiệm, bổ sung: </b></i>



<i><b>………</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>Tuần 3: Ngày dạy: / / /2007</b></i>
<i><b> Bài 5</b></i>

<i><b>: Bệnh lao phổi</b></i>



<i><b> </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh biết:</b></i>


<i><b> -Nêu nguyên nhân, tác hại của bệnh lao phổi.</b></i>


<i><b> -Nêu những việc nên và không nên làm để phịng bệnh lao phổi.</b></i>


<i><b> -Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu mắc bệnh về đường hô hấp để được</b></i>
<i><b>đi khám và chữa bệnh kịp thời.</b></i>


<i><b> -Tuân theo những chỉ dẫn của bác sỹ khi bị bệnh.</b></i>
<i><b> II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b> -Các hình trong sách giáo khoa trang 12,13.</b></i>
<i><b>III.Hoạt động dạy và học: </b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>+Nêu tên các bệnh đường hơ hấp?</b></i>
<i><b>+Em làm gì để phịng bệnh đường hơ </b></i>
<i><b>hấp?</b></i>


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Làm việc với SGK:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo nhóm nhỏ.</b></i>


<i><b> -Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5</b></i>
<i><b>SGK tr.12.</b></i>


<i><b> -Thảo luận theo câu hỏi trang 12(SGK).</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét </b></i>
<i><b>và góp ý.</b></i>


<i><b>+HS quan sát.</b></i>


<i><b>+Đọc lời thoại của bệnh nhân </b></i>
<i><b>và bác sĩ (theo cặp).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Cho các nhóm trình bày kết quả thảo </b></i>


<i><b>luận.</b></i>


<i><b>+Giáo viên giảng SGV tr. 29.</b></i>
<i><b>3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:</b></i>
<i><b>+Thảo luận theo nhóm:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu học sinh quan sát các hình </b></i>
<i><b>trang 13(SGK)</b></i>


<i><b>- Câu hỏi thảo luận: SGV tr.29</b></i>


<i><b> +Làm việc cả lớp: Gọi HS lên trình bày.</b></i>
<i><b>Giáo viên giảng: SGV trang 29,30(SGK).</b></i>
<i><b>+Liên hệ bản thân:Em và gia đình cần </b></i>
<i><b>làm gì để phịng chống bệnh lao phổi?</b></i>
<i><b>+Kết luận SGK tr. 13.</b></i>


<i><b>4.Hoạt động 3: Chơi trị chơi Đóng vai.</b></i>
<i><b>+ Hướng dẫn cách chơi: SGV tr.30</b></i>
<i><b>C. Củng cố: Em làm gì để phịng tránh </b></i>
<i><b>bệnh lao?</b></i>


<i><b>+Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 </b></i>
<i><b>câu.</b></i>


<i><b>+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.</b></i>
<i><b>+HS quan sát.</b></i>


<i><b>+ Trả lời câu hỏi GV đưa ra.</b></i>
<i><b>+HS làm BT 2.</b></i>



<i><b>+Thi giữa các nhóm.</b></i>


<i><b>+Làm BT 3.</b></i>


<i><b>+HS trả lời-lớp bổ sung.</b></i>
<i><b>+2 HS đọc lại.</b></i>


<i><b>+ Chia nhóm-chơi theo nhóm</b></i>


<i><b>Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b></i>


<i><b>……….</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>


<i><b>Tuần 3: Ngày dạy: / /2007</b></i>
<i><b> Bài 6: </b></i>

<i><b>Máu và cơ quan tuần hồn</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh có khả năng:</b></i>


<i><b> -Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.</b></i>
<i><b> -Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.</b></i>


<i><b> -Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.</b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b> -Các hình trong sách giáo khoa trang 14,15.</b></i>



<i><b> -Tiết lợn hoặc tiết gà,vịt đã chống đông, để lắng trong ống thủy tinh (nếu có điều </b></i>
<i><b>kiện nên chuẩn bị mỗi nhóm một ống nghiệm máu để chống đông).</b></i>


<i><b>III. Hoạt động dạy và học:</b></i>
<i><b>Thời</b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>+Em làm gì để phịng tránh bệnh lao?</b></i>
<i><b>B Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo nhóm nhỏ:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 </b></i>
<i><b>SGK tr. 14 và kết hợp quan sát ống mẫu</b></i>
<i><b>máu đã được chống đông đem đến lớp.</b></i>
<i><b> -Thảo luận theo câu hỏi SGK tr. 14 và</b></i>
<i><b>SGV tr. 32.</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết </b></i>


<i><b>quả làm việc của nhóm mình.</b></i>


<i><b>+Giáo viên nêu kết luận SGV tr.32.</b></i>
<i><b>3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo cặp:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 </b></i>
<i><b>SGK tr. 15 và hỏi đáp theo cặp, câu hỏi </b></i>
<i><b>SGV tr.33</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết </b></i>
<i><b>quả thảo luận. </b></i>


<i><b>4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Tiếp sức.</b></i>
<i><b>+Hướng dẫn cách chơi theo SGV tr. 33.</b></i>
<i><b>+Nhận xét, khen nhóm làm tốt.</b></i>


<i><b>C. Củng cố: </b></i>


<i><b>+Cơ quan tuần hoàn làm nhiệm vụ gì?</b></i>
<i><b>+Cơ quan tuần hồn gồm những bộ </b></i>


<i><b>+2 HS trả lời-Lớp nhận xét và </b></i>
<i><b>góp ý.</b></i>


<i><b>+HS quan sát.</b></i>
<i><b>+Trả lời câu hỏi.</b></i>



<i><b>+Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 </b></i>
<i><b>câu.</b></i>


<i><b>+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.</b></i>


<i><b>+Quan sát hình vẽ SGK.</b></i>
<i><b>+HS làm BT 1.</b></i>


<i><b>+Đại diện các nhóm lên trình </b></i>
<i><b>bày kết quả.</b></i>


<i><b>+Làm BT 2.</b></i>


<i><b>+Thi giữa các nhóm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Gi¸o ¸n tù nhiªn </b></i>–<i><b> x· héi</b></i>


<i><b>Tuần 4: Ngày: / /200 </b></i>
<i><b> Bài 7: Hoạt động tuần hoàn.</b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh biết:</b></i>


<i><b> - Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.</b></i>


<i><b> - Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ.</b></i>
<i><b> II. Đồ dùng dạy và học:</b></i>



<i><b> - Các hình trong sách giáo khoa trang 15,17.</b></i>


<i><b> - Sơ đồ 2 vịng tuần hồn (sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch </b></i>
<i><b>máu của 2 vịng tuần hồn.</b></i>


<i><b> III. Hoạt động dạy và học:</b></i>
<i><b>Thời</b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>+Cơ quan tuần hoàn làm nhiệm vụ </b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2Hoạt động 1:Thực hành:</b></i>
<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Hướng dẫn học sinh thực hành </b></i>
<i><b>theo SGV tr. 34.</b></i>


<i><b> -Gọi một số học sinh lên làm mẫu </b></i>
<i><b>cho cả lớp quan sát.</b></i>


<i><b>+Làm việc theo cặp:</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi </b></i>
<i><b>trang 34 (SGV).</b></i>


<i><b> -Chỉ định một số nhóm lên trình </b></i>
<i><b>bày kết quả nghe và đếm nhịp tim </b></i>
<i><b>mạch.</b></i>


<i><b>3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo nhóm:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu học sinh quan sát hình 3</b></i>
<i><b>SGK tr.17 và làm theo gợi ý SGV tr. </b></i>
<i><b>35.</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ</b></i>
<i><b>đồ và trả lời một câu hỏi</b></i>


<i><b>Giáo viên giảng: SGV tr.35.</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời</b></i>


<i><b>+Một số HS lên làm mẫu.</b></i>


<i><b>+Từng cặp HS thực hành theo </b></i>
<i><b>hướng dẫn trên.</b></i>



<i><b>+Làm bài tập 1.</b></i>
<i><b>+HS trả lời.</b></i>


<i><b>+Đại diện một số nhóm lên trình </b></i>
<i><b>bày kết quả.</b></i>


<i><b>+HS quan sát.</b></i>
<i><b>+Làm BT 2,3.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> -Kết luận: SGV tr. 35.</b></i>


<i><b>4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi ghép </b></i>
<i><b>chữ vào hình:</b></i>


<i><b>+Hướng dẫn theo SGV tr. 35,36.</b></i>
<i><b>+Nhận xét, khen nhóm </b></i>
<i><b>làm tốt.</b></i>


<i><b>C. Củng cố: </b></i>


<i><b>+Nêu đường đi của máu trong sơ đồ</b></i>
<i><b>vịng tuần hồn nhỏ.</b></i>


<i><b>ặ</b><b> </b><b>+Dặn dị:Làm BT 4,5.</b></i>


<i><b>+Thi giữa các nhóm.</b></i>


<i><b>Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b></i>


<i><b>……….</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>


<i><b>Tuần 4: Ngày: / /200 </b></i>
<i><b> Bài 8: </b></i>

<i><b>Vệ sinh cơ quan tuần hoàn</b></i>



<i><b> </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh biết:</b></i>


<i><b> - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm nặng nhọc </b></i>
<i><b>với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn.</b></i>


<i><b> - Nêu các việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần </b></i>
<i><b>hoàn.</b></i>


<i><b> - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa súc để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.</b></i>
<i><b> II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b>- Các hình trong sách giáo khoa trang 18,19.</b></i>
<i><b>III. Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



<i><b>Nêu hoạt động của 2 vịng tuần hồn.</b></i>
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Chơi trò chơi vận động:</b></i>
<i><b>+Chơi trò chơi vận động ít:</b></i>


<i><b> -Nói với học sinh lưu ý về sự thay đổi nhịp</b></i>
<i><b>tim khi chơi đùa, vận động.</b></i>


<i><b> -Cho HS chơi các trị vận động ít: SGV </b></i>
<i><b>tr36 </b></i>


<i><b>GV nêu câu hỏi</b></i>


<i><b> -Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch </b></i>
<i><b>của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi n </b></i>
<i><b>khơng?</b></i>


<i><b>+Chơi trị chơi vận động nhiều:</b></i>


<i><b> -Cho HS chơi các trò chơi vận động </b></i>
<i><b>nhiều: SGV tr.37</b></i>


<i><b>GV nêu câu hỏi:</b></i>


<i><b>+So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận </b></i>
<i><b>động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi </b></i>
<i><b>nghỉ ngơi?</b></i>



<i><b>3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:</b></i>
<i><b>+Thảo luận theo nhóm:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu các nhóm quan sát hình SGK tr. </b></i>
<i><b>19 kết hợp với hiểu biết của bản thân trả lời </b></i>
<i><b>câu hỏi SGV tr. 38.</b></i>


<i><b>+ 2 HS trả lời.</b></i>


<i><b>+HS chú ý quan sát chơi </b></i>
<i><b>cho đúng.</b></i>


<i><b>+Trả lời câu hỏi.</b></i>


<i><b>+Cả lớp tham gia chơi.</b></i>


<i><b>+Làm bài tập 1 trang 12.</b></i>
<i><b>+HS trả lời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> - Gọi HS lên trình bày câu hỏi rồi chuyển </b></i>
<i><b>sang câu khác.</b></i>


<i><b>+Kết luận: SGV tr. 38, SGK tr.19.</b></i>
<i><b>C. Củng cố: </b></i>


<i><b>+Để bảo vệ tim mạch em cần làm gì?</b></i>



<i><b>+Làm bài tập 2,3 trang 12.</b></i>
<i><b>+2 HS đọc lại.</b></i>


<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>


<i><b>Tuần 5: Ngày: / /200</b></i>
<i><b> Bài 9: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>Sau bài học, học sinh biết:</b></i>


<i><b> -Kể tên một số bệnh về tim mạch.</b></i>


<i><b> -Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.</b></i>
<i><b> -Kể ra một số cách để phịng chống bệnh tim.</b></i>


<i><b> -Có ý thức đề phịng bệnh thấp tim.</b></i>
<i><b>II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b> -Các hình trong sách giáo khoa trang 20,21.</b></i>
<i><b>III.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



<i><b>+Để bảo vệ tim mạch em cần làm gì?</b></i>
<i><b>B.Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Động não:</b></i>


<i><b>+Yêu cầu mỗi HS kể tên một bệnh tim</b></i>
<i><b>mạch.</b></i>


<i><b>3. Hoạt động 2: Đóng vai:</b></i>
<i><b>+Làm việc cá nhân:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu học sinh quan sát hình </b></i>
<i><b>1,2,3 trang 20 (SGK) và đọc lời hỏi và </b></i>
<i><b>đáp của từng nhân vật trong hình.</b></i>
<i><b>+Làm việc theo nhóm:</b></i>


<i><b> -u cầucác nhóm thảo luận theo </b></i>
<i><b>các câu hỏi trang 40 (SGV). </b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> - Chia nhóm , phân vai dựa theo </b></i>
<i><b>các nhân vật trong các hình 2,3 SGK </b></i>
<i><b>tr 20.</b></i>


<i><b>4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.</b></i>
<i><b>+Làm việc theo cặp:</b></i>



<i><b> - Hướng dẫn HS quan sát hình 4,5,6</b></i>
<i><b>SGK tr. 21.</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Gọi một số HS trình bày kết quả </b></i>
<i><b>theo cặp.</b></i>


<i><b>+Kết luận trang 41 (SGV)</b></i>
<i><b>C. Củng cố: </b></i>


<i><b>+Để phòng bệnh thấp tim chúng ta </b></i>
<i><b>phải làm gì?</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét và </b></i>
<i><b>góp ý.</b></i>


<i><b>+HS trả lời.</b></i>


<i><b>+Làm bài tập 1 trang13 .</b></i>


<i><b>+HS quan sát, hỏi đáp theo cặp.</b></i>
<i><b>+Làm bài tập 2 trang 13.</b></i>


<i><b>+Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 </b></i>
<i><b>câu.</b></i>


<i><b>+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.</b></i>
<i><b>+ Đóng vai theo cặp; hình 2,3 </b></i>
<i><b>SGK tr.20.</b></i>



<i><b>+Các HS khác theo dõi và nhận </b></i>
<i><b>xét.</b></i>


<i><b>+HS quan sát</b></i>


<i><b>+Làm bài tập 3 trang 13.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>


<i><b>Tuần 5: Ngày: / /200</b></i>
<i><b> Bài 10:Hoạt động bài tiết nước tiểu</b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>Sau bài học, học sinh biết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b>-Các hình trong sách giáo khoa trang 22,23.</b></i>
<i><b> -Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.</b></i>
<i><b>III.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



<i><b>+Để phòng bệnh thấp tim chúng ta phải </b></i>
<i><b>làm gì?</b></i>


<i><b>+Nguyên nhân gây bệnh thấp tim?</b></i>
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo cặp.</b></i>


<i><b> -Yêu cầu HS quan sát hình 1SGK tr. </b></i>
<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu </b></i>
<i><b>phóng to lên bảng và gọi HS lên chỉ và nói </b></i>
<i><b>tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước </b></i>
<i><b>tiểu.</b></i>


<i><b>3. Hoạt động 2: Thảo luận:</b></i>
<i><b>+Làm việc cá nhân:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu học sinh quan sát hình, đọc các</b></i>
<i><b>câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2</b></i>
<i><b>SGK tr. 23.</b></i>


<i><b>+Làm việc theo nhóm:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu các nhóm tự đặt và trả lời các </b></i>


<i><b>câu hỏi có liên quan đến chức năng của </b></i>
<i><b>từng bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.</b></i>
<i><b>+Thảo luận lớp:</b></i>


<i><b> -GV cho các em trả lời và khuyến khích </b></i>
<i><b>các em đặt những câu hỏi khác nhau. </b></i>
<i><b>Kết luận: trang 43 (SGV)</b></i>


<i><b>C. Củng cố: </b></i>


<i><b>+Cơ quan bài tiết gồm những bộ phận </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>+Thận làm nhiệm vụ gì?</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét </b></i>
<i><b>và góp ý.</b></i>


<i><b>+HS quan sát.</b></i>
<i><b>+Trả lời câu hỏi.</b></i>
<i><b>+Làm BT 1.</b></i>


<i><b>+HS lên chỉ bảng.</b></i>


<i><b>+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.</b></i>


<i><b>+HS quan sát.</b></i>
<i><b>+Làm BT 2.</b></i>


<i><b>+Các nhóm thảo luận .</b></i>



<i><b>+HS trả lời-lớp bổ sung.</b></i>
<i><b>+2 HS đọc lại KL trang </b></i>
<i><b>23(SGK).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>


<i><b>Tuần 6: Ngày: / /200</b></i>
<i><b> Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu</b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>Sau bài học, học sinh biết:</b></i>


<i><b> -Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.</b></i>


<i><b> -Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.</b></i>
<i><b>II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>+Cơ quan bài tiết gồm những bộ phận </b></i>
<i><b>nào?</b></i>



<i><b>Rút +Thận làm nhiệm vụ gì?</b></i>
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài.:</b></i>
<i><b>2. Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>+Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận </b></i>
<i><b>theo câu hỏi: Tại sao chúng tao cần </b></i>
<i><b>phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước </b></i>
<i><b>tiểu?</b></i>


<i><b>+Yêu cầu một số cặp HS lên trình bày </b></i>
<i><b>kết quả thảo luận.</b></i>


<i><b>3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo cặp:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát </b></i>
<i><b>hình 2,3,4,5 SGK tr. 25 và trả lời các </b></i>
<i><b>bạn trong hình đang làm gì?Việc làm </b></i>
<i><b>đó có lợi cho sức khỏe không?</b></i>


<i><b> +Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết </b></i>
<i><b>quả thảo luận. </b></i>


<i><b> -Yêu cầu cả lớp thảo luận một số câu </b></i>
<i><b>hỏi gợi ý trang 44 (SGV).</b></i>



<i><b>C. Củng cố: </b></i>


<i><b>+Để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước </b></i>
<i><b>tiểu ta phải làm gì?</b></i>


<i><b>+Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ </b></i>
<i><b>quan bài tiết nước tiểu.</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét và </b></i>
<i><b>góp ý.</b></i>


<i><b>+Các nhóm HS thảo luận.</b></i>
<i><b>+Đại diện mỗi cặp trả lời 1 câu.</b></i>
<i><b>+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.</b></i>
<i><b>+Làm BT 1a.</b></i>


<i><b>+HS quan sát.</b></i>
<i><b>+HS trả lời câu hỏi.</b></i>
<i><b>+Làm BT 1b</b></i>


<i><b>+Đại diện các nhóm lên trình </b></i>
<i><b>bày kết quả.</b></i>


<i><b>+ HS thảo luận và liên hệ với </b></i>
<i><b>bản thân. </b></i>


<i><b>+Làm BT 2,3.</b></i>


<i><b>+HS trả lời-lớp bổ sung.</b></i>



<i><b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b></i>


<i><b>………..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>


<i><b>Tuần 6: Ngày: / /200</b></i>
<i><b> Bài 12: Cơ quan thần kinh</b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh biết:</b></i>


<i><b> -Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.</b></i>
<i><b> -Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.</b></i>


<i><b> II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b> -Các hình trong sách giáo khoa trang 26,27.</b></i>
<i><b> -Hình các cơ quan thần kinh phóng to.</b></i>
<i><b>III.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: </b></i>



<i><b>+Để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu ta </b></i>
<i><b>phải làm gì?</b></i>


<i><b> + Nêu lợi ích của việc giữ VS cơ quan bài</b></i>
<i><b>tiết nước tiểu.</b></i>


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài.:</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Quan sát:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo nhóm nhỏ.</b></i>


<i><b> - Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ cơ quan</b></i>
<i><b>thần kinh ở hình 1,2 SGK tr. 26,27 và trả </b></i>
<i><b>lời theo gợi ý SGV tr. 45.</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Treo hình cơ quan thần kinh phóng to </b></i>
<i><b>lên bảng và yêu cầu học sinh chỉ các bộ </b></i>
<i><b>phận của cơ quan thần kinh.</b></i>


<i><b>+Giáo viên giảng tr. 45 SGV.</b></i>
<i><b>Kết luận: tr. 45 SGV</b></i>


<i><b>3. Hoạt động 2: Thảo luận:</b></i>
<i><b>+Chơi trò chơi: SGV tr. 46</b></i>


<i><b>Hỏi:Các em đã sử dụng giác quan nào để </b></i>


<i><b>chơi?</b></i>


<i><b>+Thảo luận nhóm:</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét và </b></i>
<i><b>góp ý.</b></i>


<i><b>+HS quan sát (theo nhóm).</b></i>
<i><b>+Trả lời câu hỏi.</b></i>


<i><b>+Làm BT 1,2</b></i>


<i><b>+ Chỉ rõ vị trí bộ não, tuỷ sống </b></i>
<i><b>trên cơ thể mình và cơ thể bạn.</b></i>
<i><b>+HS quan sát, chỉ bảng.</b></i>


<i><b>+2 HS đọc lại kết luận tr. 27 </b></i>
<i><b>SGK.</b></i>


<i><b>+ Chơi cả lớp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> -Yêu cầu các nhóm đọc mục: Bạn cần </b></i>
<i><b>biết trang 27 (SGK) và liên hệ với thực tế </b></i>
<i><b>để trả lời gợi ý trang 46(SGV).</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận </b></i>
<i><b>và trả lời 1 câu hỏi.</b></i>



<i><b>C. Củng cố: </b></i>


<i><b>+Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>+Nhóm trưởng trình bày kết </b></i>
<i><b>quả thảo luận và trả lời câu </b></i>
<i><b>hỏi.</b></i>


<i><b>+Làm BT 3.</b></i>


<i><b>+HS trả lời-lớp bổ sung và </b></i>
<i><b>nhận xét. </b></i>


<i><b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b></i>


<i><b>……….</b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>


<i><b>Tuần 7: Ngày: / /200</b></i>
<i><b> Bài 13:</b></i>

<i><b>Hoạt động thần kinh </b></i>


<i><b>I.</b></i> <i><b> Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh có khả năng:</b></i>
<i><b> -Phân tích được các hoạt động phản xạ.</b></i>


<i><b> -Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.</b></i>
<i><b> -Thực hành một số phản xạ.</b></i>



<i><b>II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b> -Các hình trong sách giáo khoa trang 28,29</b></i>
<i><b>III.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>+Các cơ quan thần kinh có vai trị gì?</b></i>
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Làm việc với SGK:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo nhóm .</b></i>


<i><b> -Yêu cầu HS quan sát các hình 1a,1b</b></i>
<i><b>và đọc mục :Bạn cần biết SGK tr. 28 để</b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi SGV tr.47 .</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết </b></i>
<i><b>quả làm việc của nhóm mình.</b></i>



<i><b> -Yêu cầu HS trả lời khái quát : Phản </b></i>
<i><b>xạ là gì?</b></i>


<i><b>Kết luận: trang 47 SGV</b></i>


<i><b>3. Hoạt động 2:Chơi trò chơi phản xạ </b></i>
<i><b>đầu gối và Ai phản ứng nhanh:</b></i>


<i><b>Trò chơi 1:</b></i>


<i><b>+Hướng dẫn HS tiến hành phản xạ đầu</b></i>
<i><b>gối.</b></i>


<i><b>+Các nhóm lên thực hành phản xạ đầu </b></i>
<i><b>gối trước lớp.</b></i>


<i><b>Trị chơi 2:</b></i>


<i><b>+Hướng dẫn cách chơi:trang 48 SGV</b></i>
<i><b>+Phạt HS thua hát hoặc múa một bài </b></i>
<i><b>và khen HS làm tốt.</b></i>


<i><b>C. Củng cố: </b></i>
<i><b>+Phản xạ là gì?</b></i>


<i><b>+ Nêu ví dụ về một số phản xạ thường </b></i>
<i><b>gặp?</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét và </b></i>
<i><b>góp ý.</b></i>



<i><b>+Quan sát h.1a,b SGK</b></i>
<i><b>+Trả lời câu hỏi.</b></i>
<i><b>+Làm BT 1.</b></i>


<i><b>+Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 </b></i>
<i><b>câu.</b></i>


<i><b>+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.</b></i>
<i><b>+Làm BT 2.</b></i>


<i><b>+2 HS đọc lại SGK tr. 28.</b></i>


<i><b>+ 1 HS làm mẫu.</b></i>


<i><b>+HS thực hành theo nhóm.</b></i>
<i><b>+Thi giữa các nhóm.</b></i>


<i><b>+ Chơi thử</b></i>


<i><b>+Thi giữa các nhóm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b></i>


<i><b>……….</b></i>


<i><b>………</b></i>
<i><b>………</b></i>


<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>



<i><b>Tuần 7: Ngày: / /200</b></i>
<i><b> Bài 13:Hoạt động thần kinh (tiếp theo) </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh biết:</b></i>


<i><b> -Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.</b></i>
<i><b> -Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.</b></i>
<i><b> II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b> -Các hình trong sách giáo khoa trang 30,31.</b></i>
<i><b> III.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>+Phản xạ là gì?</b></i>


<i><b>+Nêu ví dụ về một số phản xạ thường </b></i>
<i><b>gặp?</b></i>


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Làm việc với SGK:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo nhóm.</b></i>


<i><b> -Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 </b></i>


<i><b>tr. 30 SGK, trả lời câu hỏi.</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết </b></i>
<i><b>quả làm việc của nhóm mình.</b></i>


<i><b>Kết luận: trang 49,50 SGV</b></i>
<i><b>3. Hoạt động 2: Thảo luận:</b></i>
<i><b>+Làm việc cá nhân:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu học đọc ví dụ hình 2 trang </b></i>
<i><b>31(SGK) và từ cơ sở đó nghĩ ra một ví </b></i>
<i><b>dụ dể thấy rõ vai trị của não trong việc </b></i>
<i><b>điều khiển, phối hợp các cơ quan khác </b></i>
<i><b>nhau hoạt động cùng một lúc.</b></i>


<i><b>+Làm việc theo cặp:</b></i>
<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b>- Gọi HS trình bày trước lớp ví dụ của </b></i>
<i><b>cá nhân để chứng tỏ vai trò của não </b></i>
<i><b>trong việc điều khiển, phối hợp mọi </b></i>
<i><b>hoạt động của cơ thể.</b></i>


<i><b> -Đặt thêm câu hỏi trang 50 (SGV).</b></i>
<i><b> -Còn thời gian cho HS chơi :Thử trí </b></i>
<i><b>nhớ. </b></i>


<i><b>C. Củng cố: </b></i>



<i><b>+Não có vai trị gì trong mọi </b></i>
<i><b>hoạt động và suy nghĩ của </b></i>
<i><b>con người? </b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét và </b></i>
<i><b>góp ý.</b></i>


<i><b>+HS quan sát.</b></i>
<i><b>+Làm BT1.</b></i>


<i><b>+Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 </b></i>
<i><b>câu.</b></i>


<i><b>+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.</b></i>
<i><b>+2 HS đọc lại kết luận trang 30.</b></i>


<i><b>+HS quan sát.</b></i>
<i><b>+HS làm BT 2.</b></i>


<i><b>+Các cặp thảo luận với nhau.</b></i>


<i><b>+HS trả lời-lớp bổ sung.</b></i>
<i><b>+Làm BT 3.</b></i>


<i><b>+Trả lời câu hỏi.</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>



<i><b>Tuần 8: Ngày: / /200</b></i>
<i><b> Bài 15: </b></i>

<i><b>Vệ sinh thần kinh</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Sau bài học, học sinh có khả năng:</b></i>


<i><b> -Nêu được một số việc nên làm và ko nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.</b></i>
<i><b> -Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại với cơ quan thần kinh.</b></i>


<i><b> -Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,…nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ </b></i>
<i><b>quan thần kinh.</b></i>


<i><b>II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b>-Các hình trong sách giáo khoa trang 32,33.</b></i>
<i><b> -Phiếu học tập.</b></i>


<i><b>III.Hoạt động dạy và học:</b></i>
<i><b>Thời</b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>+Não có vai trị gì trong mọi hoạt động </b></i>
<i><b>và suy nghĩ của con người?</b></i>



<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo nhóm nhỏ.</b></i>


<i><b> -Yêu cầu quan sát các hình ở SGK tr. </b></i>
<i><b>32 ; đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình</b></i>
<i><b>nhằm nêu rõ các nhân vật đang làm </b></i>
<i><b>gì?.</b></i>


<i><b> +Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> -Gọi một số HS trình bày trước lớp. </b></i>
<i><b>3. Hoạt động 2: Đóng vai:</b></i>


<i><b>+Tổ chức:</b></i>


<i><b> -Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu</b></i>
<i><b>ghi 4 trạng thái tâm lí: tức giận;vui </b></i>
<i><b>vẻ;lo lắng;sợ hãi. </b></i>


<i><b> -Yêu cầu các HS tập diễn đạt trạng </b></i>
<i><b>thái tâm lí.</b></i>


<i><b> -Yêu cầu HS rút ra bài học gì?</b></i>
<i><b>4. Hoạt động 3: Làm việc với SGK.</b></i>
<i><b>+Làm việc theo cặp.</b></i>



<i><b> -Các cặp quan sát h. 9 SGK tr. 33 và </b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi.</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>
<i><b>C. Củng cố: </b></i>


<i><b>+Kể tên một số thức ăn, đồ uống có hại </b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét và </b></i>
<i><b>góp ý.</b></i>


<i><b>+HS quan sát theo nhóm.</b></i>
<i><b>+Trả lời câu hỏi (ra phiếu).</b></i>
<i><b>+Làm BT 1.</b></i>


<i><b>+Mỗi HS trình bày 1 hình.</b></i>
<i><b>+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.</b></i>
<i><b>+Làm BT 2.</b></i>


<i><b>+HS tập diễn đạt</b></i>


<i><b>+Các nhóm lên trình diễn các </b></i>
<i><b>nét mặt.</b></i>


<i><b>+Quan sát và thảo luận.</b></i>
<i><b>+Làm BT 3.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>với cơ quan thần kinh?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Tuần 8:</b></i>



<i><b>Ngày: / /200 Bài 16: </b></i>

<i><b>Vệ sinh thần kinh (tiếp</b></i>


<i><b>theo)</b></i>

<i><b> </b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>Sau bài học, học sinh có khả năng:</b></i>


<i><b> -Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.</b></i>


<i><b> -Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và </b></i>
<i><b>vui chơi,…một cách hợp lý.</b></i>


<i><b>II.Đồ dùng dạy và học:</b></i>


<i><b> -Các hình trong sách giáo khoa trang 34,35</b></i>
<i><b>III.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>+Kể tên một số thức ăn, đồ uống có hại </b></i>
<i><b>với cơ quan thần kinh?</b></i>


<i><b>+Nêu một số việc làm có lợi cho cơ quan</b></i>
<i><b>thần kinh?</b></i>



<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài.:</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:Thảo luận:</b></i>
<i><b>+Làm việc theo cặp:</b></i>


<i><b> -Yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và </b></i>
<i><b>thảo luận theo gợi ý SGV tr. 54.</b></i>


<i><b>+Làm việc cả lớp:</b></i>


<i><b> Gọi HS trình bày kết quả làm việc theo </b></i>
<i><b>cặp.</b></i>


<i><b>Kết luận: trang 55 SGV.</b></i>


<i><b>3. Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian</b></i>
<i><b>biểu cá nhân hàng ngày:</b></i>


<i><b>+Hướng dẫn cả lớp:</b></i>


<i><b> -GV giảng cho HS biết thời gian biểu </b></i>
<i><b>là gì?</b></i>


<i><b> -Cho HS lên bảng điền thử vào thời </b></i>
<i><b>gian biểu treo trên lớp.</b></i>


<i><b>+Làm việc cá nhân:</b></i>



<i><b> -Phát cho HS bảng mẫu thời gian biểu</b></i>
<i><b>.</b></i>


<i><b>+Làm việc theo cặp.</b></i>
<i><b>+Làm việc cả lớp.</b></i>


<i><b> -Gọi vài HS lên giới thiệu thời gian </b></i>
<i><b>biểu trước cả lớp.</b></i>


<i><b> -Nêu câu hỏi theo SGV tr. 56.</b></i>


<i><b>+2 HS trả lời -Lớp nhận xét và</b></i>
<i><b>góp ý.</b></i>


<i><b>+HS thảo luận.</b></i>
<i><b>+Trả lời câu hỏi.</b></i>
<i><b>+Làm BT 1a,1b.</b></i>


<i><b>+HS lên trình bày- các HS </b></i>
<i><b>khác góp ý, bổ sung.</b></i>


<i><b>+2 HS đọc lại SGK tr. 34.</b></i>
<i><b>+Làm BT 2.</b></i>


<i><b>+HS chú ý nghe, làm thử 1 vài</b></i>
<i><b>em.</b></i>


<i><b>+ Làm BT 3.</b></i>



<i><b>+HS trao đổi thời gian biểu </b></i>
<i><b>của mình với bạn.</b></i>


<i><b>+Làm BT 4.</b></i>


<i><b>+HS đọc kết luận SGK tr.35.</b></i>
<i><b>+2 HS đọc lại.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Kết luận: trang 56 (SGV).</b></i>
<i><b>3. Củng cố: </b></i>


<i><b>+Để giữ gìn cơ quan thần kinh, em phải </b></i>
<i><b>làm gì?</b></i>


<i><b>lý hơn.</b></i>


<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>I. môc tiªu:</b><b> Gióp HS:</b></i>


<i><b>- Củng cố và hệ thống hố các kiến thức về cấu tạo, vị trí, chức năng của các cơ</b></i>
<i><b>quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nớc tiểu, thần kinh; những việc nên làm để có lợi</b></i>
<i><b>cho sức khoẻ và những việc cần tránh khơng có lợi cho sức khoẻ.</b></i>


<i><b>- Thực hành vẽ tranh vận động mọi ngời cùng thực hiện để có sức khoẻ tốt, cuộc</b></i>
<i><b>sống lành mnh.</b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học: </b><b>- 4 tranh vẽ 4 c¬ quan trong c¬ thĨ ngêi (phãng to)</b></i>


<i><b> -</b><b> PhiÕu bµi tËp.</b></i>



III. Hoạt động dạy học:


<i><b>Thêi</b></i>


<i><b>gian</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi</b><b>chú</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra:</b></i>


<i><b>- Sinh ho¹t vµ häc tËp theo thời gian</b></i>
<i><b>biểu có lợi gì?</b></i>


<i><b>B. Bài mới;</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Nội dung: Cuộc thi tìm hiểu về con</b></i>
<i><b>ngời và sức khoẻ</b></i>


<i><b>Bớc 1: Tổ chức.</b></i>


<i><b>- G.Viên chia lớp thành 4 nhóm, lập</b></i>
<i><b>thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi.</b></i>
<i><b>- GV phổ biến về nội dung thi và quy</b></i>
<i><b>tắc thực hiện.</b></i>


<i><b>Bíc 2: GV tỉ chøc ch¬i.</b></i>
<i><b>- GV nhËn xÐt.</b></i>


<i><b>- GV tỉng kÕt cc thi.</b></i>
<i><b>Bíc 3: Cđng cè kiÕn thøc:</b></i>



<i><b>- Chúng ta đã đợc học mấy cơ quan</b></i>
<i><b>trong cơ thể?</b></i>


<i><b>- Em hãy nêu chức năng chính của cỏc</b></i>
<i><b>c quan ú?</b></i>


<i><b>- Để bảo vƯ c¬ quan hô hấp ( tuần</b></i>
<i><b>hoàn, bµi tiÕt níc tiĨu, thµn kinh) em</b></i>
<i><b>nên làm gì và khoong nên làm gì?</b></i>


<i><b>3, Củng cè: NhËn xÐt tiÕt häc.</b></i>


<i><b>- HS tr¶ lêi</b></i>


<i><b>- </b><b>HS theo dâi</b></i>


<i><b>- </b><b>Hoạt động theo nhóm và 6</b></i>
<i><b>em làm BGK</b></i>


<i><b>- HS cả lớp chơi.</b></i>


<i><b>- BGK nhn xột cỏc i chơi,</b></i>
<i><b>công bố đội thắng cuộc và trao</b></i>
<i><b>phần thởng cho các đội. </b></i>


<i><b>- HS tr¶ lêi.</b></i>


<i><b>- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt,</b></i>–


<i><b>bæ sung</b></i>



<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>
<i><b>Tuần 9:</b></i>


<i><b>Ngày: / /200 Bi 18: </b></i>

<i><b>ôn tập và kiểm tra: con ngời</b></i>


<i><b>và sức khoẻ </b></i>



<i><b>I. mục tiêu:</b><b> Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:</b></i>


<i><b> -</b><b> Cấu tạo bên ngoài và chức năng của các cơ quan.</b></i>


<i><b>-</b><b> Nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó.</b></i>


<i><b>-</b><b> Vẽ tranh vận động mọi ngời sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại nh</b></i>
<i><b>thuốc lá, ma tuý.</b></i>


<i><b>II. đồ dùng dạy học: -</b><b> phiếu bài tập, bút vẽ, giấy vẽ.</b></i>


<i><b>III Hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>Thêi</b></i>


<i><b>gian</b></i> <i><b>Hoạt dộng của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Ghi</b><b>chú</b></i>


<i><b>5 </b></i>’ <i><b>A. KiĨm tra:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>2</b></i>’


<i><b>10</b></i>’



<i><b>10</b></i>’


<i><b>6</b></i>’


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. Néi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức.</b></i>
<i><b>- Bộ phận đa máu từ cơ quan của cơ</b></i>
<i><b>thể về tim?</b></i>


<i><b>- N¬i sëi Êm và làm sạch không khí </b></i>
<i><b>tr-ớc khi vào phổi?</b></i>


<i><b>- Nhim vụ quan trọng của thận là gì?</b></i>
<i><b>- Đây là cách sống cần thiết để đợc sức</b></i>
<i><b>khoẻ?</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Vẽ tranh theo chủ đề :</b></i>
<i><b>- Khơng hút thuốc lá.</b></i>


<i><b>- Kh«ng sư dụng ma tuý.</b></i>


<i><b>- ăn uống vui chơI nghỉ ngơI hợp lý.</b></i>
<i><b>- Giữ vệ sinh môI trờng.</b></i>


<i><b>- Ch la chn</b></i>


<i><b>Hot động 3: Trng bày tranh.</b></i>


<i><b>- GV nhận xét chung.</b></i>


<i><b>3. cñng cè: NhËn xÐt tiÕt häc.</b></i>


<i><b>- HS nghe.</b></i>
<i><b>- TÜnh m¹ch</b></i>
<i><b>- Mũi</b></i>


<i><b>- Lọc máu</b></i>


<i><b>- Sống lành mạnh.</b></i>


<i><b>- HS trong nhóm chọn chủ đề</b></i>
<i><b>để vẽ tranh. </b></i>


<i><b>- HS thùc hµnh vÏ tranh.</b></i>


<i><b>- Từng nhóm trng bày.</b></i>
<i><b>- Cả lớp quan sát - đánh giá.</b></i>
<i><b>- Tuyên dong nhóm vẽ tranh đẹp</b></i>
<i><b>nhất.</b></i>


<i><b> Rót</b></i> <i><b>kinh</b></i> <i><b>nghiƯm</b></i> – <i><b>bỉ</b></i> <i><b>sung:</b></i>


<i><b>..</b></i>


<i><b>………</b></i>


<i><b> </b><b>………</b><b>.</b></i>



<i><b> </b><b>………</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b></i>
<i><b>Tuần 10:</b></i>


<i><b>Ngày: / /200 </b></i>


<i><b>Bài 19: </b></i>

<i><b>c</b></i>

<i><b>ác thế hệ trong một gia đình</b></i>



<i><b>I. Mơc tiªu</b><b>: </b><b>Gióp HS:</b></i>


<i><b>- Hiểu khái niệm về các thế hệ trong một gia đình nói chung và trong gia đình</b></i>
<i><b>của bản thân HS.</b></i>


<i><b>- Có kỹ năng phân biệt đợc gia đình một thế hệ, hai thế hệ và hai thế hệ trở lên.</b></i>
<i><b>- Giới thiệu đợc các thành viên trong một gia đình bản thân học sinh.</b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b><b>: </b><b>- Mỗi HS mang một ảnh chụp gia đình mình.</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Một số ảnh chân dung GĐ 1-2-3 thế hệ.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>GiÊy khæ to và bảng phụ ghi câuu hỏi thảo luận.</b></i>


III. hot động dạy học:


<i><b>Thêi</b></i>


<i><b>gian</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Ghi</b><b>chú</b></i>



<i><b>A. KiĨm tra.</b></i>
<i><b>B. Néi dung:</b></i>
<i><b>1 Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. Néi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt đơng 1:</b><b>Tìm hiểu về gia đình</b></i>


<i><b>Bớc 1: Hoạt động cả lớp.</b></i>


<i><b>- Trong gia đình em, ai là ngời nhiều</b></i>
<i><b>tuổi nhất, ai là ngời ít tuổi nhất?</b></i>


<i><b>- GV kÕt luËn.</b></i>


<i><b>Bíc 2: Thảo luận nhóm.</b></i>


<i><b>- GV chia nhóm phát phiếu bài tập</b></i>


<i><b>- Thảo luận theo nhóm</b></i>
<i><b>- HS trả lời</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>- GV kÕt luËn</b></i>


<i><b>Hoạt động 2</b><b>: </b><b>Gia đình các thế hệ</b></i>


<i><b>Bớc 1: Thảo luận nhóm đơi.</b></i>
<i><b>- GV nêu yêu cầu</b></i>


<i><b>- Bớc 2: Hoạt động cả lớp</b></i>
<i><b>- GV kết luận</b></i>



<i><b>Hoạt động 3:</b><b>Giới thiệu gia đình</b></i>
<i><b>mình</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu HS giới thiệu về gia đình</b></i>
<i><b>mình</b></i>


<i><b>- GV khen HS kĨ hay</b></i>


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học.</b></i>


<i><b>- HS nghe ghi nhí</b></i>
<i><b>- HS th¶o ln</b></i>


<i><b>- HS tr¶ lêi theo phần thảo</b></i>
<i><b>luận.</b></i>


<i><b>- Cả lớp theo dâi bæ sung</b></i>–


<i><b>-HS giới thiệu về gia đình</b></i>
<i><b>mình</b></i>


</div>

<!--links-->

×