Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.28 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 - HỌC KÌ I</b>
<b> </b> <b>NĂM HỌC 2008 – 2009</b>
<b>Câu 1: (1đ) Truyện ngụ ngôn và truyện cười giống và khác nhau điểm nào?</b>
<b>Câu 2(1đ)</b>
a. Danh từ là gì? Đặt một câu có danh từ và gạch chân dưới danh từ đó.
b.Viết đoạn văn ngắn có ít nhất một động từ và một chỉ từ, chỉ ra từ nào là động từ, từ
nào là chỉ từ?
<b>Câu 3: (1đ )Nêu dàn bài của bài văn tự sự ?</b>
<b>Câu 4:(7 đ) Hãy kể lại một truyện truyền thuyết hay truyện cổ tích đã được học bằng </b>
lời văn của em và nêu ý nghĩa của truyện.
<b> </b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Câu 1(1đ). HS trả lời được các ý sau</b>
Truyện ngụ ngôn và truyện cười giống và khác nhau:
*Giống đều có yếu tố gây cười.:(0,5đ)
*Khác:
-Mục đích của truyện ngụ ngơn là để khuyên nhủ, răn dạy con người ta bài học nào đó
trong cuộc sống.(0,25đ)
-Mục đích truyện cười là để mua vui hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội.
(0,25đ)
<b>Câu 2:1đ. HS trả lời được các ý sau:</b>
a. Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm..(0,2đ)
-HS đặt được câu có danh từ và gạch chân dưới danh từ đó .(0,25đ)
Vi dụ: Chim hót líu lo.
B Học sinh viết được đoạn văn có động từ, chỉ từ và chỉ ra được từ nào là động từ từ
nào là chỉ từ.(0,5đ)
Ví dụ: Hoa là bạn thân của em. Hoa học giỏi và rất tốt bụng..Bạn ấy thường giúp đỡ
các bạn học yêu. Vì vậy em rất yêu mến Hoa..
-ấy: chỉ từ
-học, giúp đỡ, yêu mến: động từ
<b>Câu 3(1đ)HS nêu được các ý sau:</b>
Dàn bài của bài văn tự sự có ba phần:0,1đ
-Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc..0,3đ
-Thân bài: Kể diễn biến sự việc.(0,3đ)
-Kết bài: Kể kết cục sự việc..(0,3đ)
<b>Câu 4 (7đ)</b>
<b>Yêu cầu chung:</b>
Xác định đúng yêu cầu của bài kể chuyện, kể đúng, đủ bố cục truyện, đặc biệt
chú trọng các tình tiết kì ảo trong truyện. Diễn đạt ngắn gọn, bố cục chặt chẽ.Văn viết
<b>*Mở bài: 1 đ</b>
-Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc hoặc tình huống truyện.
<b>*Thân bài: Kể diễn biến sự việc(4đ). Trong đó:</b>
-Kể đầy đủ các sự việc: 2 đ
-Kể các sự việc theo đúng trình tự: 1đ
-Kể đúng lời nói của nhân vật: 1đ
<b>*Kết bài: Kể kết cục của sự việc và nêu ý nghĩa của truyện. (2 đ).</b>
Trong đó:
-Kể được kết cục của truyện: 1đ
-Nêu được ý nghĩa của truyện: 1đ
<b>Cách chấm</b>
*Điểm 6-7:
-Nắm được yêu cầu kể chuyện.
-Đạt các yêu cầu chung nêu trên khá tốt và tốt.
<b>*Điểm 4-5:</b>
-Đáp ứng được các yêu cầu chung nêu trên ở mức khá.
-Cịn sai về diễn đạt, chính tả.
<b>*Điểm 2-3: </b>
-Đáp ứng các yêu cầu nêu trên ở mức trung bình.Cịn sai nhiều lỗi chính tả,
diễn đạt.
Họ và tên:……….. KIỂM TRA VĂN 6 HỌC KÌ I
Lớp: … Thời gian: 90 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
<b>ĐỀ RA</b>
<b>Câu 1: (1đ) Truyện ngụ ngôn và truyện cười giống và khác nhau điểm nào?</b>
<b>Câu 2(1đ)</b>
a. Danh từ là gì? Đặt một câu có danh từ và gạch chân dưới danh từ.
b.Viết đoạn văn ngắn có ít nhất một động từ và một chỉ từ, cho biết từ nào là động từ,
từ nào là chỉ từ.
<b>Câu 3: (1đ )Nêu dàn bài của bài văn tự sự ?</b>
<b>Câu 4: (7 đ) Hãy kể lại một truyện truyền thuyết hay truyện cổ tích đã được học bằng</b>
lời văn của em và nêu ý nghĩa của truyện.
<b>Bài làm</b>
...
………
………
………
………
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN VĂN 6-HỌC KÌ I</b>
<b>Phần 1: Trắc nghiệm:(10câu, mỗi câu đúng được 0,3 điểm, tổng 3 điểm)</b>
<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
<b>Trả lời</b> C B B A A C C D D D
<b>Phần 2: Tự luận:(7 điểm)</b>
<b>Yêu cầu chung:</b>
Xác định đúng yêu cầu của bài kể chuyện, kể đúng, đủ bố cục truyện, đặc biệt
chú trọng các tình tiết kì ảo trong truyện. Diễn đạt ngắn gọn, bố cục chặt chẽ.Văn viết
có hình ảnh, cảm xúc chân thật, tự nhiên.Chữ viết cẩn thận.
<b>Biểu điểm:</b>
-Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc hoặc tình huống truyện.
<b>*Thân bài: Kể diễn biến sự việc(4đ). Trong đó:</b>
<b>*Kết bài: Kể kết cục của sự việc và nêu ý nghĩa của truyện. (2 đ).</b>
Trong đó:
-Kể được kết cục của truyện: 1đ
-Nêu được ý nghĩa của truyện: 1đ
<b>Cách chấm</b>
*Điểm 6-7:
-Nắm được yêu cầu kể chuyện.
-Đạt các yêu cầu chung nêu trên khá tốt và tốt.
<b>*Điểm 4-5:</b>
-Đáp ứng được các yêu cầu chung nêu trên ở mức khá.
-Còn sai về diễn đạt, chính tả.
<b>*Điểm 2-3: </b>
-Đáp ứng các u cầu nêu trên ở mức trung bình.Cịn sai nhiều lỗi chính tả,
diễn đạt.
<b>*Điểm 0-1:Chưa hiểu đề, khơng đạt yêu cầu chung, diễn đạt yếu.</b>
Gợi ý dàn bài điểm
<b>1. Mở bài</b>
Giới thiệu được nhân vật hoặc tình huống truyện.
<b>2. Thân bài</b>
<b>-Kể được diễn biến các sự việc.</b>
…
1,5
Kể lại những ấn tượng của em về thầy (cô) giáo.
Rất tận tụy với học sinh: dạy nhiệt tình, chỉ bảo, quan tâm đến
từng học sinh…
Thầy (cơ ) giúp đỡ các bạn có hồn cảnh khó khăn: bồi dưỡng
thêm cho các bạn; vận động các bạn đến trường; giúp đỡ sách, vở,
bút mực…
Kể lại một vài kỉ niệm sâu sắc của em về thầy (cô) giáo.
<b>3. Kết bài</b>
Nêu những suy nghĩ, tình cảm của em về thầy(cơ )giáo.
<b>Cách chấm</b>
-6-7 điểm:Bài làm nêu được các ý như phần dàn ý, bố cục rõ ràng, văn viết trơi
chảy, có hình ảnh, có cảm xúc, khơng sai lỗi chính tả hoặc sai ít .
-4-5 điểm:Bài làm nêu được các ý nhưng cịn ít, chưa thể hiện rõ bố cục, cịn
sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
-2-3 điểm: Bài làm quá sơ sài, chỉ nêu được một số ý, ch ưa thể hiện rõ bố
cục.
-1 điểm:Bài làm lạc đề hoặc khơng hiểu đề, chưa làm được gì.
1,5
1,5
1,5
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 KÌ I
Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học
Truyện
dân gian
Truyện
trung đại
Tiếng
Việt
Danh từ
Số từ,
Lượngtừ
Động từ
Tập
làm
văn