Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.26 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 10/10/2017
Chuyên đề
<b>TRUYỆN CƯỜI, TRUYỆN THƠ DÂN GIAN VIỆT NAM</b>
<b>(Từ tiết 28 đến tiết 30)</b>
<b>I. Nội dung chuyên đề</b>
- Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày: tiết 28, 29.
- Đọc thêm: Tiễn dặn người yêu: tiết 30.
<b>II. Mục tiêu </b>
- Về kiến thức: Hs thấy được tiếng cười trào phúng của tác giả dân gian qua sự dốt nát của
thầy đồ nhưng lại giấu dốt.
+ Tiếng cười đả kích, mỉa mai, trào phúng của nhân dân về việc ăn đút lót trong xử kiện của
thầy lí. Qua đó lật tẩy mặt trái của tầng lớp quan lại trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ.
- Về kĩ năng: rèn luyện kĩ năng đọc hiểu thể loại truyện cười dân gian.
- Về phẩm chất: phát huy phẩm chất yêu thơ ca của dân tộc, biết giữ gìn giá trị văn hóa của
lịch sử, dân tộc, tình yêu đối với tiếng Việt.
- Về năng lực: phát huy năng lực đọc hiểu, xử lí tình huống, vấn đề, năng lực tự học, năng
lực cảm thụ văn chương, năng lực trình bày vấn đề …..
<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>
- Trao đổi giữa hs và gv: phát vấn, đặt tình huống, giải quyết vấn đề …
- Kết hợp phần tự học của hs
<b>IV. Chuẩn bị</b>
- Gv: thiết kế giáo án, đọc tài liệu tham khảo
- Hs: chuẩn bị bài
<b>V. Hoạt động của dạy và học</b>
<b>NỘI DUNG 1:</b>
<b>Tiết 28, 29: “TAM ĐẠI CON GÀ” </b>
<b>VÀ “NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY”</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động: Cảm nhận của em về những câu ca dao sau:</b>
“Con vua thì lại làm vua
Con sải ở chùa lại quét lá đa
Bao giờ dân nổi can qua,
Con vua thất thế lại ra quét chùa”?
Hs trả lời. Gv nhận xét, vào bài
<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:</b>
Hđ của gv Hđ của hs Nội dung cần đạt
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
Gv cho hs tìm hiểu truyện
Hs ổn định lớp
Hs kiểm tra bài cũ
“Tam đại con gà”
Gv cho hs đọc tiểu dẫn
SGK
Gv cho hs đọc văn bản
Tình huống 1 của truyện?
Tình huống 2 bật lên tiếng
cười là gì?
Nhận xét về thầy đồ?
Tình huống 3 tạo nên tiếng
cười trào phúng như thế
nào?
Từ câu chuyện hãy cho biết
ý nghĩa trào phúng?
Gv cho hs tìm hiểu “Nhưng
nó phải bằng hai mày”.
Tình huống trào phúng xuất
phát từ nguyên nhân nào?
Mâu thuẫn trong xử kiện là
gì?
truyện “Tam đại con gà”
Hs đọc SGK
Hs đọc văn bản
Hs trả lời: dốt nhưng hay
nói chữ, khoe chữ
Hs trả lời
Hs nhận xét: dốt, mê tín
Hs trả lời: thầy dốt → bị
phát hiện → thầy chống
chế.
Hs nhận xét, đánh giá
Hs phát hiện, trả lời
Hs trả lời: hành động kết
hợp lời nói của lí trưởng.
<b>I. Phân loại</b>
<b>II. Đặc điểm từng loại</b>
<b>B. Văn bản</b>
<b>I. Tam đại con gà</b>
<b>1. Tình huống trào phúng</b>
<b>gây cười</b>
- Tình huống 1: Thầy đồ
dốt >< hay nói chữ.
→ Lộ diện là kẻ khốc lác,
háo danh.
- Tình huống 2:
+ Gặp chữ kê: khơng biết
Trị giục→ đọc “dủ dỉ…”
+ Thầy khấn thổ công
→ Đài âm dương
→ Thầy tự đắc: đọc to.
Thầy dốt nát, lừa bịp trẻ
con, học trị, mê tín.
- Tình huống 3: Bố bọn trẻ
hỏi >< thầy bảo dạy đến
tam đại con gà.
Thầy giấu dốt, chống
chế mà không ngượng
ngùng → lộ ra cái dốt.
<b>2. Ý nghĩa phê phán của</b>
<b>truyện</b>
- Phê phán những người
<b>1. Tình huống trào</b>
<b>phúng.</b>
- Mâu thuẫn 1: Cải >< Ngô
→ Đánh nhau.
→ Sự mỉa mai, trào phúng:
Cải đút lót thầy lí → thầy lí
nhận >< thầy lí nổi tiếng
xử kiện giỏi.
→ Hé lộ thầy giỏi vì xử
kiện: đút lót trước.
Cách giải quyết của lí
trưởng?
Ý nghĩa của tiếng cười trào
phúng?
Hs trả lời ý nghĩa của
truyện.
+ Xử: phạt Cải: chục roi.
+ Cải: xòe bàn tay phải
năm ngón → ngầm ý con
đã đút lót 5 đồng → thầy
xử kiện thắng cho con.
+ Thầy:
/ Hành động: năm ngón tay
phải, năm ngón tay trái úp
lên.
/ Lời nói: phải bằng hai
mày
→ ngầm ý nó đút lót gấp
hai mày.
→ xử nó thắng là điều hiển
nhiên.
Tác giả dân gian đã lật
tẩy bộ mặt gian dối cuả
thầy lí trong xử kiện.
<b>2. Ý nghĩa trào phúng</b>
- Phê phán những kẻ như
Cải: tiếp tay cho bọn quan
lại ăn đút lót.
- Phê phán, vạch trần lối xử
<b>Hoạt động 3: Ứng dụng: Nhận xét về tiếng cười ở hai văn bản?</b>
<b>Hoạt động 4: Luyện tập thực hành: Tìm đọc thêm một số truyện cười thể hiện thái</b>
độ phê phán, mỉa mai của tác giả dân gian.
<b>Hoạt động 5: Học sinh chuẩn bị bài về nhà:</b>
- Học bài về nhà.
- Chuẩn bị bài Tiễn dặn người yêu.
<b>NỘI DUNG 2: </b>
Em không yêu, quả pao rơi rồi,
Em yêu người nào, em bắt pao nào”?
Hs trả lời. Gv nhận xét, vào bài.
<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:</b>
Hđ của gv Hđ của hs Nội dung cần đạt
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
Gv cho hs đọc tóm tắt SGK
Là lời của ai?
Bố cục văn bản?
Gv cho hs đọc hiểu.
Gv chia nhóm hs đọc hiểu
văn bản.
- Nhóm 1: Chàng trai tiễn
dặn cơ gái những điều gì?
Qua đó cho thấy tình cảm
chàng trai đối với cơ gái sâu
đậm ra sao?
- Nhóm 2: Hành động của
cô gái khi về nhà chồng?
Hành động ấy đã nói lên
tình cảm của cô gái dành
cho chàng trai như thế nào?
- Nhóm 3: Tìm những câu
thơ thể hiện cảnh cô gái ở
nhà chồng và bị đánh đập,
đày đọa?
→ Nhận xét?
- Nhóm 4: Tình cảm, thái độ
của chàng trai trước nỗi đau
của cơ gái?
→ Nhận xét?
Gv cho đại diện nhóm trình
Hs ổn định lớp
Hs kiểm tra bài cũ
Hs đọc phần SGK
Hs trả lời: chàng trai.
Hs hoạt động theo nhóm.
Hs nhóm 2 hoạt động học
tập
Hs nhóm 3 hoạt động
theo nhóm
Hs nhóm 4 thực hiện
công việc
Đại diện các nhóm trình
bày vấn đề
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tóm tắt</b>
- SGK
<b>2. Văn bản</b>
- Lời tiễn dặn của chàng
- Bố cục: 2 phần.
<b>II. Đọc hiểu</b>
<b>1. Lời tiễn dặn của chàng</b>
<b>trai dành cho cô gái</b>
a, Hành động của cô gái
khi về nhà chồng
- Các hành động:
+ Vừa đi vừa ngoảnh lại
+ Tới rừng lá…
+ Tới rừng cà…
Thể hiện sự lưu luyến,
dùng dằng không muốn rời
xa người u của cơ gái.
Là tiếng nói lên án chế
độ phong kiến ép duyên
con người.
- Lời tiễn dặn của chàng
trai đối với cô gái:
+ Chia sẻ những vất vả,
cực nhọc đối với cô gái.
bày nội dung vấn đề thảo
luận.
- Cảnh cô gái bị nhà chồng
đánh đập.
- Tâm trạng, tình cảm của
chàng trai dành cho cơ gái
+ Đau đớn, xót xa.
+ Vẫn u thủy chung
+ Tình cảm vẫn sâu đậm
trước sau như một.
<b>Hoạt động 3: Ứng dụng: Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình</b>
yêu của hai nhân vật.
<b>Hoạt động 4: Luyện tập thực hành: đọc kết quả bài làm của mình trước lớp.</b>
<b>Hoạt động 5: Học sinh chuẩn bị bài về nhà:</b>
- Học bài về nhà.
- Chuẩn bị bài tiếng việt