Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày 23 tháng 3 năm 2017
Tiết 83


<b>Tiếng Việt</b>


<b>PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp HS:


<i><b>1.Về kiến thức: </b></i>


- Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với
các đặc trưng cơ bản của nó.


<i><b>2.Về kĩ năng:</b></i>


<b>- Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ </b>
thuật


<i><b>3. Về thái độ: </b></i>


- Yêu qúy và biết giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt.
<i><b>4. Về năng lực:</b></i>


- Rèn luyện năng lực phân tích, cảm thụ văn chương nghệ thuật.
- Bồi dưỡng năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Thiết kế bài giảng, chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK, SGV, tài liệu


tham khảo…


2. Học sinh: Vở ghi, SGK, vở soạn bài.
<b>III. Tiến trình dạy – học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<i>a. Giới thiệu bài nêu vấn đề</i>


Một chàng trai muốn tán tỉnh một cơ gái nhưng khơng biết cơ gái có người yêu
chưa nên hỏi: “Em đã có người yêu chưa?”


Cũng với nội dung hỏi như vậy nhưng trong ca dao xưa chàng trai lại ướm hỏi cô
gái một cách rất tế nhị mà bóng bẩy, hoa mĩ:


<i>“Bây giờ mận mới hỏi đào:</i>
<i>Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?”</i>


Vậy cách hỏi của chàng trai trong ca dao khác gì với cách hỏi của chàng trai hiện
đại? Anh chàng trong ca dao đã sử dụng ngơn ngữ gì để hỏi? Và ngơn ngữ đó có gì
đặc biệt?...Để trả lời những câu hỏi ấy, chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Phong cách ngôn
<b>ngữ nghệ thuật” để hiểu rõ hơn.</b>


<i>b. Nội dung bài mới</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>I.</b> <b>Hoạt động 1: Hướng </b>


<b>dẫn hs tìm hiểu về ngơn ngữ</b>
<b>nghệ thuật</b>


- GV nêu ví dụ: Phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ví dụ mở đầu


+Nội dung hỏi: Cơ gái có
người u chưa?


+Chàng trai 1: Em đã có người
yêu chưa?


+Chàng trai 2:


Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ái vào hay


chưa?


Cùng một nội dung hỏi cơ gái
có người u chưa nhưng hai
cách hỏi khác nhau như thế
nào về cách thức hỏi và ngôn
ngữ được sử dụng để hỏi?


GV: Vậy em hiểu thế nào là
ngôn ngữ nghệ thuật?


GV: Phạm vi sử dụng của ngôn


ngữ nghệ thuật?


- GV yêu cầu học sinh lấy
ví dụ về ngơn ngữ nghệ
thuật được sử dụng trong
các phạm vi trên.


- Xét ví dụ trong SGK,
những từ in nghiêng thể
hiện điều gì? Gợi cho
em cảm xúc gì?


“nhà tù nhiều hơn trường
<i>học”, “thẳng tay chém giết”, </i>
“Chúng tắm các cuộc khởi
nghĩa của ta trong những bể
<i>máu”-> vạch trần tội ác của </i>
thực dân Pháp. Căm phẫn, đau
xót trước sự tàn ác của chúng)
GV: Ngôn ngữ trong các văn
bản nghệ thuật được chia làm
mấy loại? Gồm những loại nào


GV: Ngơn ngữ nghệ thuật có
những chức năng nào?


Nội dung: Hỏi về việc cô gái có người yêu chưa
Chàng trai 1: Chàng trai 2:


Cách hỏi trực tiếp, hỏi gián tiếp thông qua


ngôn ngữ sinh hoạt ẩn dụ, cách nói hàm ẩn,..
gợi hình, gợi cảm


→ngôn ngữ nghệ thuật


<b>- Khái niệm: ngôn ngữ nghệ thuật là ngơn ngữ gợi hình,</b>
gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.


<b>- Phạm vi: </b>


+ Văn bản nghệ thuật


VD: Trong các tác phẩm thơ, văn xi,..
+ Lời nói hàng ngày


VD: Nhanh chân lên nào, gớm gì mà chậm như rùa thế?
+ Phong cách ngôn ngữ khác


VD: Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.


<b>- Phân loại:</b>


+ Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí…
+ Ngơn ngữ thơ: ca dao, hị, vè, thơ...


+ Ngơn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng…
Ví dụ:


(1) “Hai bên cầu có đến mấy vạn quỷ dạ xoa mắt xanh,
<i>tóc đỏ, hình dáng nanh ác…”-> NN tự sự</i>



<i>(2) “Gà eo óc gáy sương năm trống,</i>


<i>Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên”-> NN thơ</i>
<i>(3) Này thầy tiểu ơi!</i>


<i>Thầy như táo rụng sân đình,</i>


<i>Em như gái dở đi rình của chua”-> NN sân khấu</i>
<b>- Chức năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ví dụ: Bài ca dao “Trong
<i>đầm gì đẹp bằng sen”</i>


Cung cấp cho người đọc những
thơng tin nào?


+ Chức năng thông tin: cung
cấp các thông tin về nơi sống,
cấu tạo, hương vị hoa sen.
+ Chức năng thẩm mĩ:


Khẳng định tư tưởng: cái đẹp
hiện hữu và được bảo tồn ngay
trong những môi trường xấu.
(hoa sen thơm và đẹp dù nó
sống trong bùn hơi tanh)
- Cho HS đọc ghi nhớ.


<b>II. Hoạt động 2: Hướng dẫn</b>


<b>tìm hiểu đặc trưng phong </b>
<b>cách ngơn ngữ nghệ thuật</b>
- Ví dụ SGK: “Trong đầm gì
đẹp bằng sen”


GV: Tư tưởng, tình cảm, cảm
xúc về cái đẹp trong bài ca dao
có được biểu hiện trực tiếp qua
từ ngữ khơng? Tư tưởng đó
được biểu hiện qua các hình
ảnh cụ thể nào?


- Vậy em hiểu thế nào là tính
hình tượng của ngơn ngữ nghệ
thuật?


- Tính hình tượng được tạo ra
bằng những biện pháp nghệ
thuật nào?


- Tính hình tượng tạo ra đặc
điểm gì cho ngơn ngữ nghệ
thuật? (đa nghĩa)


hiện tượng


+ Chức năng thẩm mĩ: biểu hiện cái đẹp và khơi gợi
nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ


- <b>Chất liệu:</b>



+Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, hằng ngày


+Ngôn ngữ phải được tổ chức, săp xếp, lựa chọn, tinh
luyện từ ngôn ngữ thông thường


<b>* Ghi nhớ: SGK</b>


II. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật:
<b>1. Tính hình tượng</b>


<i>a. Xét ví dụ</i>
- VD1:


Hình ảnh cụ thể : lá xanh,
bông trắng, nhị vàng, gần
bùn chẳng hơi tanh bùn→
hình tượng hoa sen với vẻ
đẹp trắng trẻo, thanh khiết
→ Chỉ phẩm chất và bản
lĩnh của con người dù
trong môi trường xấu vẫn
không bị tha hóa


-VD2: SGK/ T99


-VD3:


Bài thơ “Bánh trơi nước”
→hình tượng bánh trơi


→hình tượng người phụ
nữ


<i>b. Tính hình tượng</i>


Là đặc trưng cơ bản của
ngơn ngữ nghệ thuật
- Tính hình tượng: là khả
năng tạo ra những hình
tượng nhờ cách diễn đạt
ngơn ngữ có hình ảnh,
màu sắc, âm thanh, biểu
tượng…để người đọc
dùng tri thức, vốn sống
của mình để liên tưởng,
suy nghĩ và rút ra bài học
nhân sinh nhất định.


- Biện pháp tu từ tạo hình
tượng: so sánh, ẩn dụ,
hốn dụ, nói giảm, nói
tránh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Xét ví dụ:


- Tình cảm, thái độ mà tác giả
gửi gắm trong hai câu thơ này?


GV: Em hiểu thế nào là tính
truyền cảm?



GV: Em có nhận xét gì về cách
bày tỏ nỗi nhớ của hai nhà thơ?
Hai nhà thơ đã sử dụng những
từ ngữ, hình ảnh nào để diễn tả
nỗi nhớ?


- Vậy em hiểu như thế nào là
tính cá thể hóa?, Tính cá thể
được biểu hiện ở đâu?


<b>2. Tính truyền cảm:</b>
a. Xét ví dụ


<i>“Đau đớn thay phận đàn bà</i>
<i>Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”</i>


-> Tác giả thơng cảm, đồng cảm, xót xa cho số phận của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến.


→ta phải trăn trở, suy nghĩ về thân phận của người phụ
nữ→thương cảm, đồng cảm với họ.


b. Tính truyền cảm


- Tính truyền cảm làm cho người nghe (đọc) cùng vui,
buồn, u thích…tạo ra sự giao cảm , hịa đồng, gợi cảm
xúc.


- Tính truyền cảm có được là nhờ sự lựa chọn ngơn ngữ


để miêu tả, bình giá đối tượng khách quan, tâm trạng
chủ quan


- Biểu hiện của tính truyền cảm:


+ Trong thơ: Ngơn ngữ giàu hình ảnh gợi ra những cảm
xúc tinh tế


+Trong văn xuôi: Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn
ngữ tự sự, miêu tả với biểu cảm


<b>3. Tính cá thể hóa:</b>
a. Ví dụ


Cùng viết về nỗi nhớ người u:
+Nguyễn Bính viết:


<i>Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng</i>
<i>Một người chín nhớ mười mong một người</i>
→bày tỏ nỗi nhớ 1 cách gián tiếp qua hình ảnh thơn
Đồi, thơn Đơng, một người


→chân thành nhưng rất tế nhị, kín đáo
+Xn Diệu viết:


<i>Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh,</i>
<i>Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!</i>


→bày tỏ trực tiếp: hình ảnh anh-em, qua các từ cảm thán
nhớ lắm, em ơi, điệp cấu trúc



→yêu cuồng nhiệt, đắm say, vồ vập
b. Tính cá thể hóa


- Là khả năng sáng tạo giọng điệu riêng, phong cách
riêng của mỗi nhà văn không dễ bắt chước.


- Biểu hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Giáo viên hướng dẫn HS </b>
<b>làm bài tập luyện tập</b>
- HS làm bài tập và phát biểu.
- Gv nhận xét


-HS ghi chép


hình ảnh


+ Lời nói của từng nhân vật


+Trong diễn đạt từng sự việc, hình ảnh, tình huống…
- Tính cá thể hóa tạo cho ngơn ngữ nghệ thuật những
sáng tạo.


<b>* Ghi nhớ: SGK</b>
<b>III. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói giảm, nói tránh, cách </b>
nói hàm ẩn,..



- Ví dụ: Ẩn dụ:


“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
→Mặt trời (1): mặt trời thiên nhiên


→Mặt trời (2): bác Hồ: cơng lao của bác Hồ có ý nghĩa
vơ cùng lớn lao với người dân Việt Nam.


- So sánh: Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ
như nước trong nguồn chảy ra.


<b>Bài 2: Tính hình tượng là đặc trưng tiêu biểu nhất của </b>
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vì:


a. Tính hình tượng vừa là mục đích vừa là phương tiện
sáng tạo của nghệ thuật.


- Mục đích của sáng tạo nghệ thuật vừa là phương tiện
sáng tạo của nghê thuật nhằm phản ánh thế giới khách
quan và sự cảm nhận chủ quan về thế giới ấy của người
nghệ sĩ.


- Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Nhà văn sử dụng chất
liệu ngôn từ làm phương tiện để xây dựng hình tượng
nghệ thuật. Vì thế, tính hình tượng là đặc trưng cơ bản
của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.


b. Ngồi ra tính hình tượng cịn bao qt hai đặc trưng
kia:



- Bản thân ngôn ngữ chứa đựng các yếu tố gây cảm xúc
và tạo truyền cảm.


- Trong khi xây dựng hình tượng, thông qua việc sử
dụng ngôn ngữ, nhà văn đã bộc lộ cá tính sáng tạo của
mình.


<b>Bài 3: </b>


- “Canh cánh”: ln thường trực trong lịng→hốn dụ:
Bác Hồ: nỗi nhớ ln thường trực trong lịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của người viết.
<b>Bài 4:</b>


- Giống: Cùng viết về đề tài mùa thu
- Khác nhau:


Hình tượng Nhịp điệu Từ ngữ
Nguyễn


Khuyến
(Cổ điển)


Bầu trời
trong xanh,
bao la, tĩnh
lặng



Chậm rãi,
thảnh thơi


Từ chỉ màu
sắc, trạng
thái


Lưu Trọng


(Lãng mạn)


Âm thanh
xào xạc và
lá vàng lúc
chuyển mùa


Chậm rãi,
thổn thức


Từ láy, âm
thanh gợi tả
cảm xúc
Nguyễn


Đình Thi
(lãng mạn
cách mạng)


Tràn trề sức


sống mới


Nhanh,
hứng khởi,
vui tươi


Từ ngữ
miêu tả trực
tiếp hình
ảnh và cảm
xúc


<b>IV. Củng cố - dặn dị:</b>
<i>1. Củng cố</i>


Câu hỏi: Lấy ví dụ ngơn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong văn học, trong lời
nói hàng ngày?


</div>

<!--links-->

×