Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.07 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN TIN HỌC 8 Tiết PPCT: 21 (HKII) Ngày soạn: 7/3/2010 Ngày dạy: .............................................. §9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ. TG 5’. TG 10’. I. Mục tiêu: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. - Biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số. - Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, dụng cụ học tập đầy đủ. III. Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: Yêu cầu hs báo cáo sĩ số, kiểm diện học sinh (1’). 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Đặt câu hỏi chung cho cả lớp: - Vấn đáp giữa giáo 1. Dữ liệu mảng là gì? viên, học sinh để ôn lại bài cũ. 2. Nêu cách khai báo biến mảng? - Y/c 1 Hs trả lời các câu hỏi trên. - 1 HS trả lời, ghi - Nhóm HS nhận xét, bảng. đánh giá HS trả lời câu - Y/c 2 Hs nhận xét, đánh giá. - Hai HS nhận xét, hỏi. đánh giá HS trả lời câu hỏi và đề nghị điểm số. - Nhận xét, đánh giá điểm số. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 2. Ví dụ về biến mảng: Hoạt động 1: Tìm hiểu Ví dụ về biến mảng (tt) Lợi ích của việc sử - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2. - Đọc ví dụ 2. dụng biến mảng: - Viết lại cách khai báo biến - Có thể thay rất nhiều của ví dụ trên với số học sinh câu lệnh lặp và in dữ tối đa của lớp là 40. liệu bằng một câu lệnh - Cách khai báo và sử dụng lặp. VD: For i:=1 to 50 - Có thể thay rất nhiều câu do readln(Diem[i]); biến như trên có lợi gì? - Giải thích về lợi ích của việc lệnh lặp và in dữ liệu bằng - Sử dụng biến mảng một câu lệnh lặp. VD: For sử dụng biến mảng,. một cách hiệu quả trong i:=1 to 50 do readln(Diem[i]); xử lý dữ liệu. VD For - Sử dụng biến mảng một cách i:=1 to 50 do hiệu quả trong xử lý dữ liệu. if Diem[i]>8.0 then VD For i:=1 to 50 do Writeln (‘Gioi’); hay if Diem[i]>8.0 then Writeln khai báo nhiều biến: (‘Gioi’); hay khai báo nhiều Var Toan, Van, li: array biến: Var Toan, Van, li: array [1..50] of real; gán giá [1..50] of real; gán giá trị cho trị cho các phần tử của các phần tử của biến mảng: biến mảng: A[1]:=5; A[1]:=5; A[2]:=9;... A[2]:=9;... Trang 1 Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 20’. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số. - Ví dụ 3: Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên n và in ra màn hình số lớn nhất, nhỏ nhất. - Hãy trình bày cách khai báo Program MaxMin; uses crt; biến trong chương trình? Var i, n, Max, Min: integer; A: array[1..100] of integer; - Phần thân chương trình phải Begin viết như thế nào? clrscr; write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; Min:=a[1]; for i:=2 to n do begin if Max<a[i] then Max:=a[i]; if Min>a[i] then Min:=a[i] end; write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min = ',Min); readln; End. - Giải thích từng phần của chương trình: Phần nhập giá trị cho biến, phần kiểm tra các giá trị của mảng để tìm số lớn - Lắng nghe. nhất, nhỏ nhất. 4. Củng cố, dặn dò:. TG. 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số: program MaxMin; uses crt; Var i, n, Max, Min: integer; A: array[1..100] of integer; Begin clrscr; write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; Min:=a[1]; for i:=2 to n do begin if Max<a[i] then Max:=a[i]; if Min>a[i] then Min:=a[i] end; write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min = ',Min); readln; End.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hs trả lời một số câu 9’ * Củng cố: - Lợi ích của việc sử dụng biến mảng - Hs trả lời và nhận xét hỏi của GV đặt ra. * Dặn dò: câu hỏi của GV. - Chuẩn bị bài tập từ 4, 5 sgk trang 79 và bài thực hành 7.. Trang 2 Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trang 1 Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>