Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài 12. Đề tài Sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.89 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lớp 1:</b>


<i><b>Ngày 3 tháng 11 năm 2013</b></i>
<b>Bài 12 : VẼ TỰ DO</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Tìm, chọn nội dung đề tài.


- Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
<i><b>* HS khá, giỏi:</b></i>


- Vẽ được bức tranh phù có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối,
màu sắc phù hợp.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b> Giáo viên : - Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ về nhiều đề tài, thể loại khác nhau.</b></i>
- Tìm một số tranh của học sinh về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh
tĩnh vật, tranh chân dung...


<i><b>Học sinh : - Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài. (5')</b>


- Vẽ tranh tự do (hay vẽ tranh theo ý
thích) là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề
tài mình thích như: phong cảnh, cảnh sinh
hoạt, con vật...



<b>2. Hướng dẫn cách vẽ tranh. (5')</b>


- Cho học sinh xem một số tranh để các
em nhận biết về nội dung, cách vẽ hình,
cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho
học sinh trước khi vẽ.


- Có thể đặt câu hỏi gợi mở để học sinh
nhận xét:


+ Tranh này vẽ những gì?
+ Màu sắc trong tranh thế nào?


+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của
bức tranh?


<b>3. Thực hành. (20')</b>


- Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn
lớp trước.


- Gợi ý để học sinh chọn đề tài.


- Nhắc học sinh: Vẽ các hình chính trước,
hình phụ sau. Không vẽ to hay nhỏ quá so
với khổ giấy. Vẽ xong hình, vẽ màu theo
ý thích.


- Gợi ý giúp học sinh vẽ hình và vẽ màu.
<b>4. Nhận xét, đánh giá . (4')</b>



- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài
có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội


- HS Lắng nghe.


- Quan sát tranh minh họa của GV để tìm
và chọn cho mình một đề tài để vẽ.


+ Chân dung


+ Thiếu nhi vui chơi.
+ Tranh vẽ phong cảnh.


- Trả lời các câu hỏi của giáo viên


+ Tranh vẽ cây cối, nhà cửa, con người,
con vật, ...


+ Màu sắc trong tranh tươi vui, trong sáng.


- Xem tranh trước khi vẽ.


- Nhớ lại hình ảnh gần với nội dung của
tranh như: người, con vật, nhà, cây, sông,
núi, đường sá...


- Học sinh vẽ bài tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dung đề tài, cụ thể là:


- Hình vẽ:


+ Có hình chính, hình phụ.
+ Tỷ lệ hình cân đối.
- Màu sắc:


+ Tươi vui, trong sáng.
+ Màu thay đổi, phong phú.
- Nội dung: phù hợp với đề tài.
<b>5. Dặn dò. (1')</b>


- Quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật
xung quanh: cỏ cây, hoa trái, các con vật.
- Quan sát các loại cá.


- Hình vẽ:


+ Có hình chính, hình phụ.
+ Tỷ lệ hình cân đối.
- Màu sắc:


+ Tươi vui, trong sáng.
+ Màu thay đổi, phong phú.
- Nội dung: phù hợp với đề tài.


- Thực hiện.


<b>Ôn luyện: </b>


<b>Bài 12 : VẼ TỰ DO</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Tìm, chọn nội dung đề tài.


- Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
<i><b>* HS khá, giỏi:</b></i>


- Vẽ được bức tranh phù có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối,
màu sắc phù hợp.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b> Giáo viên : - Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ về nhiều đề tài, thể loại khác nhau.</b></i>
- Tìm một số tranh của học sinh về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh
tĩnh vật, tranh chân dung...


<i><b>Học sinh : - Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài. (5')</b>


- Tiết trước chúng ta học bài gì?


Để các em vẽ dược những bức tranh đẹp
hơn thì các em đi vào tiết luyện tập.


<b>2. Hướng dẫn cách vẽ tranh. (5')</b>


- Cho học sinh xem một số tranh để các


em nhận biết về nội dung, cách vẽ hình,
cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho
học sinh trước khi vẽ.


<b>3. Thực hành. (20')</b>


.- Gợi ý để học sinh chọn đề tài.


- Nhắc học sinh: Vẽ các hình chính trước,


- Học bài vẽ tự do.
- HS lắng nghe.


- Quan sát tranh minh họa của GV để tìm
và chọn cho mình một đề tài để vẽ.


+ Chân dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hình phụ sau. Không vẽ to hay nhỏ quá so
với khổ giấy. Vẽ xong hình, vẽ màu theo
ý thích.


- Gợi ý giúp học sinh vẽ hình và vẽ màu.
<b>4. Nhận xét, đánh giá . (4')</b>


- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài
có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội
dung đề tài, cụ thể là:


- Hình vẽ:



+ Có hình chính, hình phụ.
+ Tỷ lệ hình cân đối.
- Màu sắc:


+ Tươi vui, trong sáng.
+ Màu thay đổi, phong phú.
- Nội dung: phù hợp với đề tài.
<b>5. Dặn dị. (1')</b>


- Quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật
xung quanh: cỏ cây, hoa trái, các con vật.
- Quan sát các loại cá.


- Nhớ lại hình ảnh gần với nội dung của
tranh như: người, con vật, nhà, cây, sông,
núi, đường sá...


- Học sinh vẽ bài tự do.


- Nhận xét một số bài có hình vẽ và màu
sắc thể hiện được nội dung đề tài:


- Hình vẽ:


+ Có hình chính, hình phụ.
+ Tỷ lệ hình cân đối.
- Màu sắc:


+ Tươi vui, trong sáng.


+ Màu thay đổi, phong phú.
- Nội dung: phù hợp với đề tài.


- Thực hiện.
<b>Bổ </b>


<b>sung. ...</b>
...
...


<i><b> </b></i>



<b>Lớp 2:</b>


<i><b>Ngày 3 tháng 11 năm 2013</b></i>
<b>BÀI 12: Vẽ theo mẫu</b>


<b>VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
- Biết cách vẽ được lá cờ.


- Bước đầu nhận biết ý nghĩa của các loại cờ.
<i><b>* HS khá, giỏi:</b></i>


- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>Giáo viên : - Sưu tầm tranh, ảnh của một số lá cờ thật như: cờ Tổ Quốc, cờ lễ hội...</b></i>


- Tranh, ảnh các ngày lễ hội có một số lá cờ.


- Một số hình minh hoạ của học sinh các năm học trước.
- Một lá cờ Tổ Quốc.


- Phấn màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật.
<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh </b></i>
<b>* Giới thiệu bài. (1')</b>


<b>1. Hoạt động 1: </b>


<b>* Quan sát, nhận xét. (4')</b>


- Cho học sinh quan sát một số loại cờ đã
chuẩn bị để học sinh nhận xét:


<b>* Cờ Tổ Quốc:</b>


- Nó có đặc điểm, hình dáng, màu sắc như
thế nào?


-Cờ Tổ quốc thường được treo khi nào? ở
đâu?


<b>* Cờ lễ hội:</b>



- Tạo khơng khí trang nghiêm hoặc vui
tươi của ngày hội.


- Cho học sinh xem một số hình ảnh về
các ngày lễ hội để học sinh thấy được màu
sắc, hình ảnh những lá cờ trong ngày lễ
hội đó.


<b>2. Hoạt động 2:</b>


<b>* Cách vẽ lá cờ Tổ Quốc. (5')</b>
- Treo lá cờ lên bảng.


+ Vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để học
sinh nhận ra tỷ lệ đúng của lá cờ Tổ Quốc.
(Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy).


+ Chia 2 đường trục hoặc 2 đường chéo.
+ Vẽ ngôi sao ở giữa đường trục (chéo). 5
cánh ngôi sao đều nhau.


+ Vẽ màu:


* Nền màu đỏ tươi.
* Ngôi sao màu vàng.
<b>3. Hoạt động 3:</b>
<b>* Thực hành. (20')</b>


- Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn lớp
trước.



- Gợi ý cho học sinh có thể vẽ lá cờ đang
bay.


- Vẽ màu đúng, đều.


- Quan sát và nhắc nhở học sinh hoàn
thành bài vẽ.


<b>4. Hoạt động 4: </b>


<b>* Nhận xét, đánh giá. (4')</b>


- Gợi ý cho học sinh nhận xét một số bài


- Lắng nghe.


- Quan sát, nhận xét. Trả lời các câu hỏi của
giáo viên.


+ Cờ Tổ quốc có dạng hình chữ nhật (hình
dạng bị biến đổi khi cờ tung bay trong gió)
Cờ có màu đỏ tươi, chính giữa là ngôi sao
năm cánh màu vàng.


+ Cờ được treo nơi trang trọng nhất trong
các ngày lễ của đất nước như ngày: quốc
khánh 2/9, 27/7,…Hay được treo thường
xuyên trên nóc nhà các trụ sở, cơ quan nhà
nước.



+ Cờ lễ hội có nhiều hình dạng như: hình
chữ nhật, hình vng, hình tam giác. Mỗi
cờ có màu sắc riêng.


- Quan sát các bước vẽ của GV.


<i>a. Vẽ phác khung hình:</i> vẽ nét thẳng mờ
hình chữ nhật, xác định vị trí ngơi sao.
<i>b. Vẽ chi tiết:</i>sao cho gần giống mẫu.
<i>c. Vẽ màu:</i> Vẽ cờ đỏ tươi, sao vàng


- Xem tranh trước khi vẽ.


- Theo mẫu lá cờ Tổ Quốc để vẽ vào Vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vẽ.


- Nhận xét giờ học và đánh giá, xếp loại
bài vẽ.


<i><b>5.Dặn dò. (1')</b></i>


- Quan sát các loại cờ trong những ngày lễ.
Tôn trọng Quốc kỳ (lá cờ Tổ Quốc)


- Về nhà quan sát vườn hoa, cơng viên.


- Thực hiện.



<b>Ơn luyện: Bài 12</b>


<b>BÀI 12: Vẽ theo mẫu</b>


<b>VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Khắc sâu được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
- Biết cách vẽ được lá cờ.


- Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
<i><b>* HS khá, giỏi:</b></i>


- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>Giáo viên : - Sưu tầm tranh, ảnh của một số lá cờ thật như: cờ Tổ Quốc, cờ lễ hội...</b></i>
- Tranh, ảnh các ngày lễ hội có một số lá cờ.


- Một số hình minh hoạ của học sinh các năm học trước.
- Một lá cờ Tổ Quốc.


- Phấn màu.


<i><b>Học sinh : - Sưu tầm tranh, ảnh các loại cờ có trong sách, báo. </b></i>
- Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật.
<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh </b></i>
<b>* Giới thiệu bài. (1')</b>



<b>1. Hoạt động 1: </b>


<b>* Quan sát, nhận xét. (4')</b>


- Cho học sinh quan sát một số loại cờ đã
chuẩn bị để học sinh nhận xét:


- Hãy nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc
của lá cờ Tổ Quốc và Lễ Hội.


-Cờ Tổ quốc thường được treo khi nào? ở
đâu?


<b>2. Hoạt động 2:</b>


<b>* Cách vẽ lá cờ Tổ Quốc. (5')</b>


- Treo tranh hd cách vẽ và yêu cầu HS
nhắc lại.


<b>3. Hoạt động 3:</b>


- Lắng nghe.


- Quan sát, nhận xét. Trả lời các câu hỏi của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Thực hành. (20')</b>



- Gợi ý cho học sinh có thể vẽ lá cờ đang
bay.


- Vẽ màu đúng, đều.


- Quan sát và nhắc nhở học sinh hoàn
thành bài vẽ.


<b>4. Hoạt động 4: </b>


<b>* Nhận xét, đánh giá. (4')</b>


- Gợi ý cho học sinh nhận xét một số bài
vẽ.


- Nhận xét giờ học và đánh giá, xếp loại
bài vẽ.


<i><b>5.Dặn dò. (1')</b></i>


- Quan sát các loại cờ trong những ngày lễ.
Tôn trọng Quốc kỳ (lá cờ Tổ Quốc)


- Về nhà quan sát vườn hoa, công viên.


- Xem tranh trước khi vẽ.


- Theo mẫu lá cờ Tổ Quốc để vẽ vào Vở.


- Nhận xét: +Vị trí đặt lá cờ ở phần giấy vẽ.


+ Vẽ hình, màu: gần giống mẫu.


- Thực hiện.


<i><b> </b></i>



...
...


<b>Lớp 3:</b>


Ngày 03 tháng 11 năm 2011
<b>Bài 12: Vẽ tranh</b>


<b>ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Biết cách vẽ tranh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
-Tập vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam.
<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>


- Vẽ được bức tranh rỏ nội dung
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>Giáo viên : - Sưu tầm một số tranh vẽ đề tài 20- 11 và một số tranh đề tài khác.</b></i>
- Hình gợi ý cách vẽ tranh


- Bài vẽ của học sinh các lớp trước về ngày 20- 11.
<i><b>Học sinh : - Sưu tầm tranh về ngày 20- 11.</b></i>



- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>*. Giới thiệu bài. (1')</b>


- Hằng ngày các em đến trường ai là người đã
truyền đạt cho chúng ta những kiến thức bổ ích.
Hơm nay, từ những tình cảm của các em, chúng
ta sẽ cùng nhau ghi lại những hình ảnh rất yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quý, thân thương đó.
<b>1. Hoạt động 1: </b>


<b>* Tìm, chọn nội dung đề tài. (4')</b>


- Giới thiệu một số tranh và gợi ý để học
sinh nhận ra:


+ Tranh nào vẽ đề tài 20- 11.


+ Tranh thuộc đề tài này có những hình
ảnh gì?


+Trong những hình ảnh đó hình ảnh nào là
hình ảnh chính của bức tranh?


+ Màu sắc.



- Các bạn trong tranh đang làm gì? Các hoạt
động được diễn ra với khơng khí như thế
nào?


- Gọi HS nhận xét câu trả lời của các bạn
Các em hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm
ngày NGVN 20-11 của trường mình, lớp
mình?


<i>- Giáo viên kết luận:</i>


+ Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20- 11.
+ Tranh thể hiện được khơng khí của ngày
lễ Nhà giáo Việt Nam.


<b>2. Hoạt động 2: </b>


<b>* Cách vẽ tranh. (5')</b>


- Giới thiệu tranh và gợi ý học sinh nhận ra
cách thể hiện nội dung tranh.


- Gợi ý cách vẽ tranh:


+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng
người cho tranh sinh động.


+ Vẽ các hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>3. Hoạt động 3: </b>
<b>* Thực hành. (20')</b>


- Quan sát, gợi ý học sinh:
+ Tìm nội dung.


+ Vẽ hình ảnh chính.


+ Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội
dung tạo cho bố cục chặt chẽ.


- Gợi ý học sinh vẽ màu: màu tươi vui, có
đậm, có nhạt.


<b>4. Hoạt động 4: </b>


<b>* Nhận xét, đánh giá. (4')</b>


- Học sinh chọn các bài vẽ đã hoàn thành
để giới thiệu trước lớp.


- Gợi ý học sinh nhận xét về:


- Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi
của giáo viên theo cảm nhận riêng của
mình.


- Có hình ảnh các bạn học sinh, thầy cơ
giáo, trưịng, lớp…



+ Thầy cơ giáo là hình ảnh chính
+ Màu sắc rực rỡ của ngày lễ.


- Tặng hoa thầy, cô giáo (ở lớp học, ở sân
trường).


+ Học sinh vây quanh thầy, cô giáo.
+ Biểu diễn văn nghệ kỷ niệm ngày 20-
11.


+ Vẽ chân dung thầy giáo, cô giáo.
+ Hoạt động diễn ra rất vui tươi và nhộn
nhịp…


- Văn nghệ, làm báo tường, thi đua giành
điểm mười,khéo tay hay làm...


+ Tình cảm yêu quý của học sinh đối với
thầy giáo, cô giáo


- Quan sát tranh.


- Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ.


- Học sinh làm bài thực hành vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Nội dung (rõ hay chưa rõ).
+ Các hình ảnh (sinh động).
+ Màu sắc (tươi vui).



- Nhận xét về tinh thần học tập của lớp và
khen ngợi học sinh có tranh đẹp.


<i><b>5.Dặn dị. (1')</b></i>


- Quan sát các hình ảnh của Thầy cô trong
các hoạt động ở trường.


- Quan sát cái bát về hình dáng và cách
trang trí.


- Tự giới thiệu tranh của mình, của bạn.
- Tìm tranh mà mình thích và xếp loại
theo cảm nhận riêng.


- Thực hiện


<i><b> ...</b></i>
...
...


<b>Lớp 4:</b>


<i><b>Ngày 3 tháng 11 năm 2013</b></i>
<b>Bài 12: Vẽ tranh</b>
<b>ĐỀ TÀI SINH HOẠT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Kiến thức: Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.
- Kỹ năng: HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.



Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.


- Thái độ. Có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.
<i><b>* Học sinh khá, giỏi: Vẽ được một bức tranh về đè tài sinh hoạt.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>Giáo viên : - SGK, SGV.</b></i>


<i><b> - Sưu tầm một số tranh, ảnh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.</b></i>
- Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.


<i><b>Học sinh : - Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy, ...</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>* Giới thiệu bài. (1')</b>


- Học sinh nêu những công việc diễn ra hàng
ngày của các em.


<b>1. Hoạt động 1: </b>


<b>* Tìm, chọn nội dung đề tài. (5')</b>


- Yêu cầu HS xem tranh ở SGK trang 30 và
tranh ở ĐDDH về đề tài sinh hoạt ( lao động,
học tập, ... ) và đặt một số câu hỏi gợi ý để các


em tìm hiểu nội dung đề tài.


- HS thao luận theo nhóm 4.


- Đi học, làm việc nhà giúp gia đình, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Hãy kể một số hoạt động thường ngày của
em ở nhà, ở trường.


- Tranh vẽ đề tài sinh hoạt là tranh như thế
nào?


- Tóm tắt và bổ sung, nêu các hoạt động diễn
ra hàng ngày của các em như:


+ Đi học, vui chơi sân trường...


+ Giúp đỡ gia đình: cho gà ăn, quét nhà, trồng
cây, tưới cây,...


+ Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại,...
- Yêu cầu 2 - 3 học sinh tả lại một hoạt động
mà em thích nhất.


<b>2. Hoạt động 2: </b>
<b>* Cách vẽ tranh. (5')</b>


- Yêu cầu 1 - 2 HS nhắc lại các bước vẽ tranh
đề tài.



- Gợi ý cách vẽ tranh:


+ Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của con
người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội
dung rõ và phong phú.


+ Vẽ các dáng học sinh sao cho sinh động.
-+Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt.
<b>3. Hoạt động 3: </b>


<b>* Thực hành. (20')</b>


- Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn lớp
trước.


- Nhắc HS suy nghĩ chọn nội dung cho bức
tranh.


- Yêu cầu HS thực hành vẽ như hướng dẫn.
- Quan sát lớp đồng thời tới từng bàn gợi ý,
động viên và quan tâm tới học sinh còn lúng
túng về cách vẽ hình và vẽ màu.


<b>4. Hoạt động 4: </b>


<b>* Nhận xét, đánh giá. (4')</b>


- Cùng học sinh lựa chọn tranh đã hoàn thành,
treo lên bảng theo từng nhóm đề tài.



- Gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại theo các
tiêu chí:


+ Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ
nội dung).


+ Hình vẽ (thể hiện được các dáng hoạt động).
+ Màu sắc (tươi vui).


<i><b>5. Dặn dị. (1')</b></i>


- Sưu tầm bài trang trí đường diềm của các bạn
lớp trước.


cảm nhận riêng.


+ Giúp mẹ quét nhà, học bài, ...


- Tranh vẽ về những hoạt động thường
xuyên của các em.


- Lắng nghe.


- Tả lại một hoạt động mà em thích nhất.


- Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài.
( Chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh, sửa
chữa hồn chỉnh và vẽ màu ).


- Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ.



- Xem tranh trước khi vẽ.


- Suy nghĩ chọn nội dung cho bức tranh.
- Vẽ bài vào vở tập vẽ.


- Tự nhận xét và xếp loại bài vẽ theo
cảm nhận riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Lớp 5:</b>


<i><b>Ngày 3 tháng 11 năm 2013</b></i>
<b>Bài 12: Vẽ theo mẫu</b>
<b>MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giảnở hai vật mẫu.
- Biết cách vẽ mãu có hai vật mẫu.


- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
<i><b>* HS khá, giỏi :</b></i>


- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>Giáo viên : - Một vài mẫu khác nhau để vẽ.</b></i>
- Vải làm nền cho mẫu vẽ.
- Bục để vật mẫu.


- Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước.


<i><b>Học sinh : - Mẫu để vẽ.</b></i>


- Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật.
<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>* Giới thiệu bài. (1')</b>


- Trong thời gian qua chúng ta đã học rất
nhiệu bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật. Hơm nay
chúng ta tiếp tục học bài vẽ 2 đồ vật nhưng có
hình dạng phức tạp hơn.


<b>1. Hoạt động 1: </b>


<b>* Quan sát, nhận xét. (4')</b>


- Bày mẫu và gợi ý học sinh nhận xét hình mẫu.
- Có thể chọn hai mẫu đơn giản và chia
thành nhiều nhóm mẫu để quan sát.


+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của
các đồ vật như thế nào?


+ Vị trí đồ vật cái nào ở trước, ở sau?


- Gợi ý học sinh nhận xét mẫu ở ba hướng
khác nhau (chính diện, bên trái, bên phải)


để các em thấy được sự thay đổi vị trí của
hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn.
2. Hoạt động 2:


<b>* Cách vẽ. (5')</b>


- Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu ở bục
để vẽ. (Có thể cho các em vẽ theo nhóm)


- Học sinh theo dõi.


- Quan sát mẫu, nhận xét hình mẫu theo
cảm nhận và hướng nhìn.


- Mẫu vẽ có hai đồ vật.


- Vật to đặt phía sau, vật nhỏ đặt phía trước.


- Quan sát mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhắc nhở học sinh so sánh tỷ lệ chiều cao
và chiều ngang của tồn bộ mẫu vẽ để phác
khung hình chung.


+ Vẽ phác khung hình bao quát của từng
mẫu.


+ Kẻ đường trục của hai mẫu, rồi tìm tỷ lệ
của các bộ phận của từng mẫu.



+ Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết các
bộ phận cho giống vật mẫu .


+ Đánh bóng.
<b>3. Hoạt động 3: </b>
<b>* Thực hành. (20')</b>


- Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn
lớp trước.


- Quan sát và gợi ý cho một số học sinh cịn
lúng túng về:


- Vẽ hình. Phù hợp với phần giấy ở vở tập
vẽ.


<b>4. Hoạt động 4: </b>


<b>* Nhận xét, đánh giá. (4')</b>
- Gợi ý học sinh nhận xét:


+ Hình dáng của hai mẫu có cái nào giống
với mẫu hơn?


+ Sắc độ bóng.


- Cho học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình
thích.


- Đánh giá, nhận xét bài vẽ.


<i><b>5. Dặn dò. (1')</b></i>


- Những đồ vật xung quanh chúng ta như :
Lọ hoa, cái ly, chai nước, cái xơ, các loại
quả,...là những đồ vật rất có ích cho cuộc
sống của chúng ta nên các em cần phải biết
giữ gìn và bảo vệ. Đặc biệt là những đồ vật
và những loại quả quý hiếm.


- Quan sát các dáng người đang hoạt động.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.


- Xem tranh trước khi vẽ.


- Học sinh làm bài thực hành vào vở.


- Đánh giá, nhận xét bài tập.


- Thực hiện.


</div>

<!--links-->

×