Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuần 4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.75 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HỌC SINH</b>


Ng y soà ạn …/09/2017 TIẾT 10


<b>TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG</b>
<b>VÀ MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY (T1)</b>


(Truyền thuyết)


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Nhận thức được bài học giữ nước và nguyên nhân mất nước mà
người xưa gửi gắm qua câu chuyện Cổ Loa và mối tình Mị Châu-Trọng Thủy.


Nắm được đặc trưng của truyền thuyết qua việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể.


<b>2. Kỹ năng</b>; phân tích đánh giá nhận xét các tình tiết sự việc trong truyện


<b>3. Thái độ</b>: tự hào về nền VHDG. Cảnh giác trước kẻ thù.


<b>4. Định hướng các năng lực</b>


- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm: Năng lực tự học; Năng
lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực quản lí bản thân.


- Năng lực xã hội, bao gồm: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác.


- Năng lực công cụ, bao gồm: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực ứng
dụng công nghệ thông tin(ITC) trong việc tìm hiểu di tích cổ loa.


<b>B. Chuẩn bị</b>



- HS soạn bài theo các câu hỏi của sgk.


- Kết hợp đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi.


<b>C. Tổ chức dạy học</b><i><b>:</b></i>


<b>1. Tổ chức </b>
<b>1. Tổ chức lớp</b>


Sĩ số:……../35……….


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b><i><b>: </b></i>


<b>2.1. Câu hỏi</b>: Tóm tắt và nêu nội dung trích Chiến thắng Mtao Mxây


<b>2.2. Yêu cầu cần đạt</b>:


Đoạn trích <i>Chiến thắng Mtao Mxây</i> thuộc phần giữa của tác phẩm: Sau khi về làm chồng
hai chị em tù trưởng Hơ Nhị và Hơ Bhị, Đam Săn trở nên một tù trưởng giàu có và uy danh lừng
lẫy. Các tù trưởng Kên Kên(Mtao Grứ) và tù trưởng Sắt (Mtao Mxây) lừa lúc Đam Săn cùng các
nô lệ lên rẫy, ra sông lao động sản xuất đã kéo người tới cướp phá buôn làng của chàng và bắt
Hơ Nhị về làm vợ. Cả hai lần ấy Đam Săn đều tổ chức đánh trả và chiến thắng, vừa cứu được vợ
lại vừa sáp nhập được đất đai, của cải của kẻ địch khiến cho oai danh của chàng càng lừng lẫy,
bộ tộc càng giàu có và đơng đúc hơn.


Đoạn trích ngợi ca cuộc chiến đấu của Đam Săn. Đó là cuộc chiến đấu vì danh dự, vì hạnh
phúc gia đình và hơn nữa vì cuộc sống bình yên và sự phồn vinh của thị tộc. Đoạn trích này tiêu
biểu cho những đặc trưng của thể loại sử thi anh hùng.



<b>2.3. Nhận xét</b>


………..


<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quan sát tranh! Cho biết đây là lược đồ di tích lịch sử nào? Lược đồ liên
quan đến câu truyện tình bi kịch tình yêu thấm đẫm nước mắt của nhà nước âu lạc.


<i>Thực hiện nhiệm vụ: (Nhóm đơi)</i>
<i>Suy nghĩ thảo luận, báo cáo.</i>


<i>Đánh giá nhận xét, chuẩn kiến thức:</i>
- Thành cổ loa.


- Truyện An Dương vương xây thành
cổ loa


- Truyện tình Mỵ Châu- Trọng thủy.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Ss đọc tiểu dẫn sgk.


Khái niệm truyền thuyết? Các
đặc trưng cơ bản của truyền thuyết?


GV :


Truyền thuyết Dân gian thường
có cái lõi sự thật lsử mà Nhân dân


đã lí tưởng hóa, gửi gắm vào đó
tâm tình của mình cùng với thơ và
mộng, chắp đôi cánh của sức tưởng
tượng và nghệ thuật dân gian làm
nên Tác phẩm văn hóa mà đời đời
con cháu ưa thích…


HS đọc VB và tìm bố cục của
truyện?


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<b>1. Truyền thuyết DG</b>


- Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện và nhân vật lịch sử (có liên quan đến
lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa.


- Thể hiện nthức, qđiểm đ/giá, tình cảm
của nhân dân lao động đối với các sự kiện,
nhân vật lịch sử ấy ->Yếu tố lịch sử và yếu
tố tưởng tượng thần kì hịa quyện.


- Tồn tại và lưu hành trong diễn xướng
dân gian:


Lễ hội và các di tích lịch sử (Đền thờ An
Dương Vương- Mỵ Châu ở Cổ loa; Triệu
Đà ở Đồng Lâm, Kiến Xương, Thái Bình).


<b>2. Truyền thuyết An Dương Vương và </b>


<b>Mị Châu- Trọng Thủy</b><i><b>: 3 bản kể:</b></i>


- Truyện Rùa Vàng- trong Lĩnh Nam
chích quái (Những chuyện quái dị ở đất
Lĩnh Nam) do Vũ Quỳnh và Kiều Phú sưu
tập, biên soạn bằng chữ Hán vào cuối thế
kỉ XV, được Đinh Gia Khánh và Nguyễn
Ngọc San dịch.


- Thục kỉ An Dương Vương - trong
Thiên Nam ngữ lục.


- MC- TThủy- truyền thuyết ở vùng Cổ
Loa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nội dung của truyện?


An Dương Vương đã lập nên
những chiến công nào? Quá trình
xây thành của An Dương Vương
được miêu tả như thế nào?


Ý nghĩa của các chi tiết thần kì?


Xây thành xong, An Dương
Vương băn khoăn về việc giữ nước
ntn? em có suy nghĩ gì về chi tiết
này?


Tại sao An Dương Vương lại dễ


dàng chiến thắng kẻ thù xâm lược
trong giai đoạn này?


- An Dương Vương xây thành, chế nỏ và
chiến thắng T.Đà.


- Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần.TĐà lại
phát binh xâm lược, An Dương Vương thất
bại, chém Mị Châu, theo Rùa Vàng xuống
biển.


- Kết cục bi thảm của Trọng Thủy, hình
ảnh ngọc trai- nước giếng.


=>Bài học dựng nươc, giữ nước và bài
học mất nước của An Dương Vương. Đồng
thời thể hiện t/c thái độ của ND với từng
n/vật.


<b>II Đọc hiểu :</b>


<b>1. Nhân vật An Dương Vương:</b>


<b>a. An Dương Vương xây thành, chế nỏ,</b>
<b>chiến thắng Triệu Đà (</b>An Dương Vương


<b>dựng và giữ nước).</b>


<b>*Xây thành Cổ Loaở đất Việt thường:</b>



- Thành đắp đến đâu lại lở đến đó.
- Lập đàn cầu đảo bách thần, trai giới.
- Nhờ cụ già mách bảo, sứ T.Giang giúp
-> xây thành xong trong nửa tháng->gọi
Loa thành


=> An Dương Vương là vị vua yêu nước
có ý thức trách nhiệm với nước do qúa
trình xây thành gian nan, khó nhọc


-> Nhân dân ngưỡng mộ, ngợi ca việc
xây thành nên đã sáng tạo các chi tiết thần
kì để lí tưởng hóa việc xây thành. Ca ngợi
nét đẹp của truyền thống: cha ông luôn
ngầm giúp đỡ con cháu đời sau trong công
cuộc dựng và giữ nước. Con cháu nhờ có
cha ơng mà trở nên vĩ đại …


<b>*</b> <b>An Dương Vương giữ nước</b>: Khi Rùa
Vàng từ biệt, An Dương Vương cảm tạ
nhưng băn khoăn:Nếu có giặc ngồi thì lấy
<i>gì mà chống?</i>


<i>- Được móng vuốt Rùa Vàng làm lẫy,</i>
Cao Lỗ làm nỏ


-> Ý thức trách nhiệm với đất nước và
tinh thần cảnh giác cao của An Dương
Vương ->chiến thắng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Do mắc phải nhiều sai lầm nên
An Dương Vương không mãi đứng
trên đỉnh vinh quang của chiến
thắng mà đã gặp phải những thất
bại cay đắng...


<i>Triển khai nhiệm vụ:</i>


Vì sao An Dương Vương thất bại
thê thảm? Hành động điềm nhiên
chơi cờ và cười, nói lên điều gì về
nhân vật này?


<i>Thực hiện nhiệm vụ( nhóm đơi)</i>
<i>Thảo luận, báo cáo</i>


<i>Đánh giá nhận xét</i>
<i>Hoạt động cá nhân</i>


Sau lời phán quyết của Rùa
Vàng, vua tự tay chém Mỵ Châu
->thái độ, tình cảm của nhân dân?


<i>Hoạt động cá nhân: HS thảo</i>
luận:


So sánh chi tiết An Dương
Vương xuống thủy phủ với hình
ảnh Thánh gióng bay về trời?



<i> GV: Sừng tê-vật quý, kị nước, thần kì;</i>
<i>btượng của quyền lực, sự oai hùng của</i>
<i>nhà vua.</i>


<i> An Dương Vương bước vào thế giớ</i>
<i>vĩnh cửu của thần linh, nơi Lạc long</i>


<b>b. An Dương Vương để mất nước “cơ</b>
<b>đồ đắm biển sâu” </b>


- Nguyên nhân:


+ Chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, không
nhận ra dã tâm nham hiểm của kẻ thù.


+ Phạm nhiều sai lầm: Nhận lời cầu hoà
của Triệu Đà, cho Trọng Thuỷ ở rể tại Loa
Thành. Lơ là ko phòng thủ, ham hưởng lạc.
Chủ quan khinh địch.


- Hậu quả: Mất nước, tự tay giết Mỵ
Châu, đi xuống biển…-> Kết cục đau đớn
của An Dương Vương và đất nước.


=>Các sai lầm liên tiếp-> An Dương
Vương tự đánh mất mình,ko cịn anh minh,
oai hùng mà q chủ quan, tự mãn, mất
cảnh giác , khôngo hiểu được kẻ thù->tự
chuốc lấy bại vong.



- Chém Mỵ Châu: là sự thức tỉnh của An
Dương Vương, trong lúc nguy cấp đó đặt
nghĩa nước lên tình nhà-> chém người có
tội với đất nước.


- Ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật:
+ Thể hiện lịng kính trọng của nhân dân
với thái độ dũng cảm, kquyết đặt nghĩa
nước lên trên tình nhà của An Dương
Vương.


+ Là lời giải thích lí do mất nước-> xoa
dịu nỗi đau của một dân tộc yêu nước
->khẳng định An Dương Vương và dân tộc
Việt nam mất nước bởi kẻ thù quá nham
hiểm, dùng thủ đoạn hèn hạ và vơ nhân đạo
(lợi dụng tình u nam nữ).


-> Rùa Vàng- hiện thân của trí tuệ sáng
suốt, là tiếng nói phán quyết mạnh mẽ của
cha ơng.


- An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc
theo Rùa Vàng xuống biển->Sự bất tử của
An Dương Vương ->Lịng kính trọng, biết
ơn của nhân dân trước công lao to lớn của
An Dương Vương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Quân ngự trị.</i> xuống thăm thẳm mới thấy ->Thái độ công
bằng của nhân dân ta.



C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


<i>Triển khai nhiệm vụ</i>: Tìm các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương
Vương?


<i>Thực hiện nhiệm vụ:(Hoạt động nhóm đơi)</i>
<i>Thảo luận, báo cáo</i>


<i>Nhận xét đánh giá:</i>


<i>+ An Dương Vương xây thành nhưng thất bại.</i>


<i>+ An Dương Vương được Rùa Vàng giúp xây thành và chế nỏ thần.</i>
<i>+ Vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ nhất.</i>


<i>+ Vua chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh.</i>
<i>+ Vua thất bại và chém chết Mị Châu</i>.


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài tập 1/sgk/Tg 43


E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG


</div>

<!--links-->

×