Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.89 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN


Người soạn: Nguyễn Thị Thu


Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Ngọc Hà
Ngày soạn:


Ngày dạy:


TIẾT 34: CẢNH NGÀY HÈ


(Nguyễn Trãi)
I. Mục tiêu bài học


1. Mục đích cần đạt


- Kiến thức: + Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và vẻ đẹp tâm
hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, nặng lòng với nhân dân,
đất nước.


+ Vẻ đẹp thơ Nơm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, mới mẻ, đan xen câu 6 tiếng
trong bài thất ngơn.


- Kỹ năng: + tích hợp với tác phẩm của Nguyễn Trãi đã học ở THCS, với văn bản
miêu tả cảnh thiên nhiên.


+ Rèn kỹ năng đọc – hiểu thơ Nơm, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.


- Thái độ: tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam, thêm lòng yêu quê hương, đất
nước.



2. Phương pháp, phương tiện


- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, bình giảng, thảo luận…
- Phương tiện: + Giáo viên: SGK, SGV, sách tham khảo, giáo án…
+ Học sinh: SGK, vở soạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Ổn định tổ chức lớp
b. Kiểm tra bài cũ: không
c. Bài mới:


Nguyễn Trãi không chỉ là tác giả của áng thiên cổ hùng văn Đại cáo bình ngơ,
<i>Cơn Sơn ca, Phú núi Chí Linh…viết bằng chữ Hán mà còn là một trong những </i>
người Việt Nam đầu tiên làm thơ bằng chữ Nơm. Chứng tích cịn lại đến nay là
<i>Quốc âm thi tập. Tuy nằm trong phần thơ Bảo kính cảnh giới nhưng nhiều bài thơ </i>
lại không hề răn dạy ai mà chỉ là những khúc tâm tình, những tâm sự của nhà thơ
về con người, cuộc sống và bản thân. Mà tiêu biểu là bài thơ Cảnh ngày hè hay
<i>Bảo kính cảnh giới số 43.</i>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Về tác gia Nguyễn Trãi các em sẽ có


riêng một tiết học về tác gia này. Chúng
ta sẽ tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp
sáng tác cũng như phong cách nghệ
thuật của ông trong chương trình lớp 11.
Tố Hữu:


<i> Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diu</i>


<i>Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng.</i>



- Các em đọc sách giáo khoa trang 117
+ Nhóm 1: Tìm hiểu cho cô về nội dung
và nghệ thuật của tập thơ Quốc âm thi
<i>tập.</i>


+ Nhóm 2: Tìm hiểu cho cơ về các phần
của tập Quốc âm thi tập.


+ Nhóm 3: Tìm hiểu cho cơ về xuất xứ
và hồn cảnh sáng tác của bài thơ Cảnh
<i>ngày hè.</i>


+ Nhóm 4: Tìm hiểu cho cơ về thể thơ
và bố cục của bài thơ Cảnh ngày hè.
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả</b>


- Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu là Ức
Trai, quê ở Chi Ngại, Chí Linh, Hải
Dương.


- Nguyễn Trãi là nhà quân sự, chính trị,
ngoại giao, tài ba.


- Là một nhà thơ, nhà văn lớn của dân
tộc.



<b>2. Tập thơ: Quốc âm thi tập</b>


- Gồm 254 bài, đánh dấu sự phát triển
của thơ Tiếng việt.


+ Về nội dung: phản ánh vẻ đẹp con
người Nguyễn Trãi.


+ Về nghệ thuật: sáng tạo thể thơ Nôm
Đường luật, xen câu lục ngôn với thất
ngôn.


- Quốc âm thi tập chia làm 4 phần: Vơ
<i>đề, Mơn thì lệnh, Mơn hoa mộc, Môn </i>
<i>cầm thú.</i>


<b>3. Bài thơ</b>
<b>a. Xuất xứ</b>


Bài thơ số 43 trong mục Bảo kính cảnh
<i>giới – phần Vơ đề.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhóm trả lời câu hỏi.
- Giáo viên giải thích:


Bảo kính cảnh giới là Gương báu răn
mình nhưng nhiều bài thơ lại không răn
dạy ai mà chỉ là những khúc tâm tình,
những tâm sự của nhà thơ về con người,
cuộc sống và bản thân.



=> Bên cạnh nội dung ái quốc ưu dân,
yêu mến cuộc sống thanh cao, trong
sạch, chán ghét lòng xấu xa, hiểm độc
của bọn quyền gian, Quốc âm thi tập
cịn có những bài thơ thể hiện lịng u
cảnh sắc quê hương thôn dã.


- Hướng dẫn cách đọc: HS đọc với
giọng chậm rãi, rõ ràng để thấy được vẻ
đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè
cũng như tấm lòng của tác giả.


- GV đọc mẫu
- 1 học sinh đọc.


- Giáo viên hệ thống phần 1 gồm ngững
nội dung sau:


+ Câu 1: Tâm thế của nhà thơ.


+ Câu 2,3,4: Bức tranh thiên nhiên ngày
hè.


+ Câu 5,6: Bức tranh cuộc sống, con
người.


- Học sinh đọc SGK phần chú thích, cho
biết rồi có nghĩa là gì?



+ Hành động của tác giả được thể hiện
qua từ ngữ nào?


+ Thời gian mà tác giả ngồi hóng mát
đó là vào thời gian nào?


+ Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp
trong câu thơ đầu?


- Giáo viên: cách ngắt nhịp thông
thường trong văn học trung đại là:3/4,
4/3, 3/3, trong câu thơ này cách ngắt
nhịp đặc biệt đó là nhịp 1/2/3.


Khoảng những năm 1438-1439 khi tác
giả về ở ẩn tại Côn Sơn.


<b>c. Thể thơ</b>


Thất ngôn Đường luật xen lục ngôn
<b>d. Bố cục</b>


Gồm 2 phần:


+ Phần 1(6 câu thơ đầu): bức tranh thiên
nhiên ngày hè.


+ Phần 2(2 câu thơ cuối): tấm lòng của
Nguyễn Trãi.



<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Phân tích</b>


<b>a. Phần 1(6 câu thơ đầu): Bức tranh </b>
<b>thiên nhiên ngày hè.</b>


- Câu 1: Tâm thế của nhà thơ
+ Rồi: rỗi rãi, khơng vướng bận.
+ Hành động: hóng mát => thư thái,
thảnh thơi


+ Thời gian: thuở ngày trường =>ngày
dài, hết ngày này đến ngày khác.


+ Cách ngắt nhịp 1/2/3: nhấn mạnh vào
hoàn cảnh đặc biệt của Nuyễn Trãi phút
giây nghỉ ngơi hiếm hoi của nhà thơ.
=> Tâm thế thư thái khi đến với thiên
nhiên, rảnh rỗi hóng mát nhưng tâm
trạng bất đắc chí.


- Câu 2,3,4: Bức tranh thiên nhiên ngày
hè.


+ Cách ngắt nhịp 3/4 làm nổi bật cảnh
sắc của mùa hè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV mở rộng: thiên nhiên không chỉ là


khách khứa, là bạn bè, là láng giềng,
thậm chí cịn là người thân của ông:
<i>Núi láng giềng. chim bầu bạn,</i>
<i>Mây khách khứa, nguyệt anh tan.</i>
<b>- Bức tranh thiên nhiên ngày hè được </b>
thể hiện qua những hình ảnh, màu sắc
gì?


- HS trả lời câu hỏi.


- GV mở rộng trong Truyện Kiều
Nguyễn Du viết:


<i>Sen tàn cúc lại nở hoa</i>


<i>Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.</i>
- Trong Hồng Đức quốc âm thi tập viết:
<i>Nước nóng sừng sực đầu rơ trổi</i>


<i>Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè.</i>
- Trong thơ Từ Diễm Đồng:


<i>Ai xui con cuốc gọi hè</i>


<i>Cái nóng nung người nóng nóng ghê.</i>
- GV mở rộng trong bài Tự thuật 4
Nguyễn Trãi tự nhận:


<i>Non nước cùng ta đã có duyên</i>



Thi nhân đến với thiên nhiên trong mọi
hoàn cảnh: thời chiến, thời bình, lúc
buồn, lúc vui, khi bận rộn, khi thư giãn.
Trong hoàn cảnh nào nhà thơ cũng mở
rộng tâm hồn đón nhận thiên nhiên: túi
<i>thơ chứa hết mọi giang san.</i>


- Nhìn vào hai câu thơ 5,6, em hãy tìm
ra những từ ngữ chỉ thời gian và âm
thanh của cuộc sống? Qua đó, em có
nhận xét gì về bức tranh cuộc sống nơi
đây?


- Học sinh trả lời câu hỏi.


<i>liên trì, là những hình ảnh mộc mạc, gần</i>
gũi, bình dị chốn thơn q Việt Nam.


- Màu sắc: màu xanh của lá hòe, đỏ của
<i>hoa lựu, màu hồng của hoa sen. Bức </i>
tranh sinh động nhiều màu sắc.


- Trạng thái của cảnh vật: sử dụng các
động từ mạnh, tính từ sắc thái hóa: đùn
<i>đùn, giương, phun, tiễn. Cảnh vật đang </i>
tự thôi thúc, ứa căng sự sống, đua nhau
trổ dáng, khoe sắc, tỏa hương.


=> Thể hiện đặc trưng cho thiên nhiên


ngày hè,thể hiện bước đi của thời gian,
đầu hạ đến giữa hạ và cuối hạ.Bức tranh
ngày hè tươi tắn, bình dị, rực rỡ, sinh
động, căng tràn sức sống.


- Câu 5,6: Bức tranh cuộc sống, con
người.


+ Thời gian: lầu tịch dương, cuối ngày,
lúc mặt trời sắp lặn.


+ Âm thanh: lao xao gợi sự ồn ào, náo
nhiệt nơi chợ cá.=> âm thanh của cuộc
sống hằng ngày.


Dắng dỏi: tiếng ve kêu inh ỏi, rộn rã
ngân dài.=> âm thanh đặc trưng của
mùa hè.


+ Nghệ thuật đảo ngữ lao xao chợ cá và
<i>dắng dỏi cầm ve nhấn mạnh âm thanh </i>
đặc trưng ngày hè, khơng khí nhộn nhịp
buổi chiều nơi làng quê.


=> Bức tranh cuộc sống rộn rã, tươi vui,
thanh bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hoạt động: thảo luận nhóm.


+ Nhóm 1: Chỉ ra điển tích mà tác giả


sử dụng trong hai câu thơ cuối.


+ Nhóm 2: Tác giả ước muốn điều gì
cho dân?


GV cho học sinh thảo luận, gọi đại diện
nhóm trình bày, giáo viên tổng hợp và
chốt ra ý chính.


- Giáo viên mở rộng: với Nguyễn Trãi
vui hay buồn, lo âu hay thanh thản đều
xuất phát từ cuộc sống của nhân dân:
<i>Sách một hai phiên làm bầu bạn</i>
<i>Rượu năm ba chén đổi cơng danh.</i>
<i>Ngồi những phân ấy cầu đâu nữa</i>
<i>Cầu một: ngồi coi đời thái bình.</i>
Hay:


<i>Vui một tấc lịng ưu ái cũ</i>


<i>Đêm ngày cuồn cuộn nước chiều dâng. </i>
HS đọc ghi nhớ SGK tr119.


- Qua bài thơ Cảnh ngày hè em cần phải
nắm được những nội dung nào?


- HS trả lời câu hỏi.


hợp giữa đường nét, màu sắc, âm thanh,
con người. Nguyễn Trãi đã quan sát


thiên nhiên bằng tất cả các giác quan
của mình và tình yêu thiên nhiên, yêu
cuộc sống của tác giả.


<b>2. Phần 2( 2 câu thơ cuối): Tâm trạng </b>
<b>của tác giả.</b>


- Điển tích: Ngu cầm đàn của vua
Nghiêu Thuấn.


- Ước có cây đàn của vua Thuấn, gảy
khúc Nam phong để mong đất nước có
vị vua anh minh, dân có cuộc sống no
đủ, hạnh phúc.


- Lấy hình ảnh vua Nghiêu, Thuấn làm
gương răn mình để bộc lộ chí hướng cao
cả, khát khao đem tài trí để phục vụ cho
dân, cho nước.


- Câu kết (câu lục ngôn) nhịp 3/3 thể
hiện được cảm xúc dồn nén, tấm lòng
ưu ái với dân, với nước của tác giả.
Tiểu kết: điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai
không phải ở thiên nhiên tạo vật mà
chính là ở cuộc sống của con người –
Một tấm lòng ưu ái với dân, với nước.
<b>III. Tổng kết</b>


<b>1. Nội dung</b>



- Bức tranh ngày hè đẹp, sinh động và
đầy sức sống.


- Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
<b>2. Nghệ thuật</b>


- Thể thơ Đường luật phá cách, xen vào
các câu thơ lục ngôn.


- Tả cảnh ngụ tình.


- Ngơn ngữ bình dị, gần gũi.


IV. Củng cố và dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dặn dò: học sinh về nhà học thuộc bài thơ.
Soạn bài: Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
V. Rút kinh nghiệm


</div>

<!--links-->

×