Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.89 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 19/2/2017 Ngày dạy:20/2/2017, 24/2/2017, 2/3/2017</i> <i>Lớp dạy: K8</i>

Tuần: 24+25



<b>Cụm tiết: 47, 48, 49</b>

<b> CHỦ ĐỀ: HIDRO - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO </b>


<b>I/Giới thiệu chung:</b>


<b>1)Tên chủ đề: HIDRO - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO</b>
Nội dung kiến thức thuộc chủ đề gồm các bài:


+ Tính chất của hiđro
+ Ứng dụng của hidro
+ Điều chế hidro
+ Phản ứng thế


<b>2)Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề:</b>
Thông qua chủ đề, HS có thể:


- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: Bơm khí hidro vào bong bóng bay , khi khí cầu, bóng thám
khơng; dùng khí hidro để hàn cắt kim loại; …


<b> - Là nhiên liệu sạch trong tương lai để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay.</b>
<b>II)Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức: Học sinh biết được:</b>


<b>-</b> Tính chất vật lý và hóa học của hidro.


<b>-</b> Ứng dụng của hidro : làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.


<b>-</b> Phương pháp điều chế hidro trong phịng thí nghiệm, cách thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy khơng khí.
<b>-</b> Phản ứng thế.



<b>2.Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, … rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế và thu khí hidro trong
phịng thí nghiệm.


<b>-</b> Viết được PTHH về tính chất và điều chế hidro.
<b>-</b> Phân biệt phản ứng thế, hóa hợp và phân hủy.


<b>-</b> Tính thể tích khí hidro tham gia và tạo thành sau phản ứng.
<b>3.Thái độ:</b>


<b>-</b> Giáo dục học sinh biết u thích mơn học.
<b>-</b> Giáo dục học sinh tính trung thực, tự tin, hợp tác.
<b>-</b> Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
<b>III) Các năng lực hướng đến: </b>


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: gọi tên, viết CTHH và PTHH xảy ra ; giải thích hiện tượng thí nghiệm.
- Năng lực thực hành Hoá học:


+Sử dụng, dụng cụ hoá chất cần thiết cho tính chất hóa học và điều chế hidro.
+ Làm thí nghiệm , quan sát, nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận.


+ Quan sát nhận diện một số tranh, ảnh.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp, làm việc nhóm.
- Năng lực tính tốn: Tính theo định lượng, so sánh.


- Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sớng: ứng dụng tính chất của hidro vào đời sớng, sản xuất.
IV/Phương pháp, kỹ thuật:



- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề ; so sánh.


- Phương pháp nghiên cứu: quan sát thí nghiệm, tranh ảnh , xem video.


- Phương pháp trực quan: làm thí nghiệm, quan sát nhận xét và giải thích hiện tượng , rút ra kết luận .
- Kỹ thuật : động não , làm việc nhóm , sơ đồ tư duy, trị chơi.


<b>V)Thiết bị dạy học, học liệu:</b>
2,1.Chuẩn bị của HS:


- Xem lại tính chất vật lí của O2, các loại PƯ đã học, cách thu khí O2.
- Tìm hiểu vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở dịa phương, nguyên nhân?
- Xem và soạn bài: Tính chất, ứng dụng và điều chế khí H2


<b>2.2. Chuẩn bị của GV:</b>


- Bảng phụ, bảng nhóm, máy chiếu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Một số tranh ảnh về ứng dụng của H2 và O2
- Một số câu hỏi, bài tập…..


<b>VI) Sản phẩm của chủ đề:</b>


- Kết quả thí nghiệm của các nhóm
- Hoàn thành bài tập vận dụng.


- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn , biết bảo vệ môi trường sống.
<b>VII</b>



<b> /Kế hoạch dạy học:</b>


<b>Thời gian</b> <b>Tiến trình </b>
<b>dạy học</b>


<b>HĐ của HS</b> <b>Hỗ trợ của GV</b> <b>Kết quả/sản phẩm</b>
<b>dự kiến</b>


10 phút


Hoạt động khởi động


Xem video về một số
lễ hội


GV yêu cầu HS quan
sát bong bóng bay và
dự đón là khí gì bơm
vào đó và giải thích.


Báo cáo dự đón kết
quả của các nhóm và
giải thích các vấn đề
GV đưa ra.


80 phút Hoạt động hình thành
kiến thức


HS làm việc cá nhân
và làm việc nhóm,


làm thí nghiệm, xem
video , tham gia trị
chơi, tóm tắt kiến
thức bài học bằng sơ
đồ tư duy.


Giao nhiệm vụ, phiếu
học tập, phiếu ghi kết
quả TN, yêu cầu HS
làm thí nghiệm, cho
các em xem video, tơ
chức trị chơi,


Báo cáo kết quả của
các nhóm khi tìm hiểu
các nội dung Gv yêu
cầu.


45 phút


Hoạt động luyện tập
củng cố kiến thức
trong chủ đề và giao
nhiệm vụ về nhà.


Nhận hồn thành một
sớ câu hỏi và bài tập
Gv giao qua bảng
nhóm , bảng phụ…



Tô chức ,phân công
cụ thể nhiệm vụ cho
từng Hs từng nhóm
làm việc, Gv giám sát
HĐ của HS.


-Hồn thành những
câu hỏi và bài tập GV
giao,


-Tóm tắt kiến thức bài
học bằng sơ đồ tư duy
.


- Thu thập được kiến
thức qua trò chơi.
<b>A)Hoạt động khởi động:</b>


a) Nội dung:


- GV cho HS xem video về 1 bi lễ có trang trí nhiều chùm bóng bay.


- GV đặt câu hỏi: Có chất khí gì ở trong quả bóng bay? ( HS có thể trả lời: O2, CO2, H2, … dựa vào đó GV dẫn vào bài)


- GV: Khí hiđro có những tính chất gì? Nó có ích lợi gì cho chúng ta?


b) Tơ chức hoạt động:


- GV giao nhiệm vụ cho HS, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ, và kết quả hoạt động
học tập của HS.



c) Sản phẩm: Báo cáo của HS về các phương án trả lời theo câu hỏi đã nêu. Các ý kiến tranh luận về kết quả các nhóm
đưa ra.


<b>B) Hoạt động hình thành kiến thức:</b>
<b>a) Nội dung:</b>


1a. Tính chất vật lý của hidro:


Hiđro là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan rất ít trong nước, nhẹ nhất trong các chất khí.


2a. Tính chất hóa học của hidro
<b>-</b> Tác dụng của hidro với oxi.
<b>-</b> Tác dụng của hidro với CuO.


Viết các PTHH xảy ra.


3a. Ứng dụng của hidro: Điều chế kim loại ; bơm vào bóng bay , khí cầu; hàn, cắt kim loại; làm nhiên liệu; sản xuất
amoniac, axit clohiđric


4a . Điều chế hidro trong PTN. Phản ứng thế.
<b>b) Tổ chức hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1b. cho HS quan sát quả bóng bay và kết hợp với video đã xem ở phần khởi động để tìm hiểu về tính chất vật lý của
hidro (phân 4 nhóm).


2b. Cho HS tiến hành TN theo nhóm để rút ra tính chất hóa học của hidro và ghi kết quả vào phiếu học tập.
 <b>TN 1 : Đốt khí hi đro trong oxi và trong khơng khí:</b>


Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận



Đớt khí hiđro trong lọ khí oxi


-Hiđro cháy :


………
-Thành lọ ( cớc):


………


Khí hiđro đã tác dụng với
………….. tạo ra ……….
PTHH: ………
Đớt khí hiđro trong khơng khi


-Hiđro cháy :


………
-Thành lọ ( cớc):


………


Khí hiđro đã tác dụng với
………….. tạo ra ……….
PTHH: ………


 <b>TN 2: Hi đro khử đồng (II) oxit: </b>


3b. Từ tính chất vật lý và hóa học của hi đro thì hi đro có những ứng dụng gì ?



- Cho HS trò chơi “ nhanh tay, lẹ mắt”:Chiếu nhanh cho HS xem một sớ tranh nói về ứng dụng của H2 và O2.


- Yêu cầu các nhóm liệt kê các ứng dụng của hidro → đại diện các nhóm trình bày → GV chiếu lại các ứng dụng của H2
để kiểm chứng(Nhóm nào ghi được nhiều ứng dụng hiđro được khen thưởng một tràn pháo tay) → Qua đó HS rút ra được
ứng dụng của H2.


4b.GV phân nhómđể HS hoạt động:


- Cho các nhóm làm TN điều chế khí H2


- GV hướng dẫn cách làm TN , yêu cầu học sinh chú ý quan sát, nhận xét hiện tượng và hồn thành bảng sau


- Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả TN ; GV kết luận ; Hs viết PTHH xảy ra


- GV: Thông báo: Có thể thay axit HCl bằng axit H2SO4 lỗng, kim loại Zn bằng kim loại Fe hoặc Al


GV: Dùng hình vẽ giới thiệu: cách điều chế hiđro với lượng lớn bằng dụng cụ như hình 5.5
- Cách sử dụng dụng cụ? - Cách thu khí?


- Thu khí hiđro bằng cách đẩy khơng khí thì đặt ống nghiệm thu khí có gì khác so với khi thu khí oxi?


5b. Từ PTHH điều chế hiđro trong PTN → GV cho HS nhận xét nguyên tử Zn đã thế chồ nguyên tử nào trong HCl ?.. Rút
ra kết luận phản ứng thế .


c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả của các nhóm về các nội dung đã tìm hiểu ở trên.
<b>C) Hoạt động luyện tập,củng cớ:</b>


<b>a) Nội dung:</b>


Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận



Trước TN Sau TN


Ở nhiệt độ thường Màu sắc của CuO……… Màu sắc của CuO…… Có hay khơng có
PƯHH ?...


PTHH:……….
Khi đớt nóng ( 400


0<sub>C)</sub> <sub>Thành ớng nghiệm……</sub>Màu sắc của CuO…… <sub>Thành ống nghiệm……</sub>Màu sắc của CuO…… Có hay khơng có <sub>PƯHH ?...</sub>


PTHH:………...…


Thao tác TN Hiện tượng Kết luận
Cho 2 – 3 hạt Zn vào ống nghiệm và rót 2 –


3ml dung dịch HCl vào ớng nghiệm.


- Kích thước viên kẽm……
- Có chất mới ……


Có hay khơng có PƯ xảy ra ….
Đưa que đóm có tàn lửa đỏ vào đầu ớng dẫn


khí


Khí thốt ra có làm que đóm
cháy hay khơng?


……….



Khí thốt ra có phải là khí O2 khơng?


Đưa que đóm đang cháy vào đầu ớng dẫn
khí.


Khí thốt ra có cháy được hay
khơng……….


Khí thốt ra là khí gì?
Nhỏ một giọt dung dịch lên mặt kính đồng


hồ và đem cơ cạn.


Trên mặt kính có


………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

BT : Cho HS thảo luận theo bàn hoàn thành bài tập sau bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trớng ( GV ghi
nội dung bài tập vào bảng phụ)


- Hidro là chất …..,khơng ….., khơng…, khơng …. . Khí hidro ….trong các chất khí, tan…trong nước.
- Hãy tìm điểm giớng nhau và khác nhau về tính chất vật lí của H2 và O2 ?


Bài 1/109sgk<i>.</i> Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
H2 + Fe2O3


H2 + HgO
H2 + PbO



Bài 3/109sgk<i>.</i> Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Tính oxi hĩa; tính khử; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất


Trong các chất khí, hidro là khí …….. Khí hidro có…….


Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có ……. vì …….. của chất khác; CuO có …… vì ……… cho chất khác.


Bài tập 1/117sgk Những phản ứng hoa shocj nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phịng thí nghiệm?


a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
b) 2H2O

 

dp <sub> 2H2↑ + O2↑</sub>
c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2↑
<b>b) Tổ chức hoạt động:</b>


- GV chuyển giao nhiệm vụ, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ, và kết quả hoạt động
học tập của HS.


- HS làm việc cá nhân


- HS thảo luận nhóm để đưa ra ý kiến thớng nhất. Hoàn thành bài tập và báo cáo kết quả.
- Lắng nghe và ghi chép các ý kiến của GV


- GV nghiệm thu kết quả hoạt động.


<b>c) Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm về nội dung đã làm.</b>
<b>D) Hoạt động vận dụng:</b>


<b>a) Nội dung:</b>


- Vận dụng kiến thức về tính chất của hiđro Hs nêu những ứng dụng của hiđro trong đời sống và sản xuất.


- Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học và điều chế hiđro trong PTN để làm bài tập .


<b>BT1 :</b>Cho các sơ đồ PƯ sau:


1) Fe + H2SO4 FeSO4 + …..
2) H2O đp <sub> ……… + O2</sub>
3) Al + …. AlCl3 + H2
4) Cu + O2 ………


a. Hãy viết CTHH của các chất thích hợp vào chỗ trớng và lập PTHH của các PƯ trên?


b. Cho biết chúng thuộc loại PƯHH nào? Những PƯHH nào có thể được dùng để điều chế khí H2 trong phịng TN?
<b>BT 2: Trong PTN người ta điều chế khí H2 bằng cách cho Zn tác dung với axit clohidrit ( HCl). Nếu dùng 13 g Zn cho tác</b>
dụng hoàn toàn với một lượng HCl dư, dẫn tồn bộ lượng khí H2 sinh ra qua ống đựng bột đồng ( II) oxit ( CuO) lấy dư,
nung nóng.


a. Tính thể tích khí H2 thu được ( ở đktc ) ?
b. Tính khới lượng kim loại đồng tạo thành?
<b>b)Tổ chức hoạt động:</b>


- GV chuyển giao cho bài tập trên trên phụ và phân cơng nhóm hoạt động.
- HS thảo luận nhóm để làm bài tập.


- Đại diện nhóm lên trình bài bài làm.
- Hs nhóm khác nhận xét , bơ sung .
- GV nhận xét kết luận , rút kinh nghiệm
<b>c)Sản phẩm: Kết quả các nhóm báo cáo.</b>
<b>5)Hoạt động tìm tịi khám phá:</b>


<b>a)Nội dung: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b)Tổ chức hoạt động:</b>


- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập, Hs tông kết bài học bằng “ sơ đồ tư duy”.
- GV hướng dẫn và yêu cầu kết quả sản phẩm học tập của HS.


- Hs tìm hiểu các thơng tin trên các tài liệu… để hiểu thêm về khí hiđro là năng lượng sạch trong tương lai,
<b>c)Sản phẩm: - Nộp báo cáo sơ đồ tư duy.</b>


- Một bài viết để báo cáo với các bạn trong lớp về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay, ngun nhân…
VIII/Tiến trình dạy học


<b>*Hoạt động khởi đơng:</b>


GV cho HS xem video về 1 bi lễ có trang trí nhiều chùm bóng bay.


GV đặt câu hỏi: Có chất khí gì ở trong quả bóng bay? ( HS có thể trả lời: O2, CO2, H2, … dựa vào đó GV dẫn vào bài)


GV: Khí hiđro có những tính chất gì? Nó có ích lợi gì cho chúng ta? Để biết được các em cùng nghiên cứu bài: Tính
chất – ứng dụng của hiđro.


GV: Yêu cầu học sinh cho biết KHHH, nguyên tử khối, CTHH, phân tử khối.


<b>*Họat động hình thành kiến thức</b>


<b>NOÄI DUNG GHI BẢNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b>


<b>I. Tính chất vật lý.</b>
<b>1</b><i><b>. Quan sát và làm thí </b></i>
<i><b>nghieäm.</b></i>



<i><b>2. Trả lời câu hỏi.</b></i>
<i><b>3. Kết luận: sgk.</b></i>


 <b>Hoạt động của GV</b>


<b>Hoạt động 1: Tính chất vật lí:</b>
GV đặt câu hỏi:


- Vì sao chùm bóng bay được?


- Cho HS tính tỉ khới của hidro so với khơng khí và
một sớ khí khác?


Em có nhận xét gì về sự nặng nhẹ của khí hidro so
với khơng khí và các khí khác?


- Cho HS đập quả bóng bay và cho biết tính chất vật
lí của Hidro?


GV: Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi sau:


- Khí H2 nhẹ hơn không khí bao nhiên lần?


- Tính tan trong nước của khí H2 như thế


nào?


GV: Thông báo hiđro là khí nhẹ nhất trong các
chất khí.



GV: Các em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý
của hiđro.


* Cho HS thảo luận theo bàn hoàn thành bài tập sau


 <b>Hoạt động của HS</b>


HS trả lời theo hiểu biết.
HS tính


HS trả lời khí H2 nhẹ hơn khơng
khí và các khí khác.


HS: Hiđro là chất khí không màu,
không mùi, không vị.


HS: Khí hiđro nhẹ hơn không khí,
gần bằng 15 lần.


-Khí hiđro tan rất ít trong nước.
- HS nghe.


HS: Nêu kết luận: Hiđro là chất
khí khơng màu, khơng mùi, khơng
vị, tan rất ít trong nước, nhẹ nhất
trong các chất khí.


HS: Thảo luận theo bàn, làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Tính chất hố học.</b>
<b>1. Tác dụng với oxi.</b>


<i><b>a. Thí nghiệm</b></i>


<i><b>b. Nhận xét hiện tượng và</b></i>
<i><b>giải thích.</b></i>


* Phương trình hố học
2H2+ O2 2H2O


<i><b>2</b><b>. Tác dụng với đồng (II) </b></i>
<i><b>oxit</b></i>


a. Thí nghiệm
b. Nhận xét


* Phương trình hố học
H2 + CuO H2O +
Cu


3. Kết luận: sgk


bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ
trớng ( GV ghi nội dung bài tập vào bảng phụ)
- Hidro là chất …..,không ….., khơng…, khơng ….
- Khí hidro ….trong các chất khí, tan…trong nước.
- Hãy tìm điểm giớng nhau và khác nhau về tính
chất vật lí của H2 và O2 ?



GV nhận xét, kết luận.


<i><b>* Với những tính chất vật lý như trên thì hiđro có</b></i>
<i><b>những tính chất hố học gì?</b></i>


<b>* Hoạt động 2: Tính chất hố học</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm làm thí
nghiệm đớt hidro trong oxi và trong khơng khí.
-u cầu các nhóm nêu hiện tượng qua sát được,
viết PTHH? ( Hoàn thành bảng GV chuẩn bị trước).
- Qua TN 1 em rút ra được tính chất hóa học của khí
hidro là gì?


GV: Giới thiệu hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn
hợp nổ mạnh khi


V

<i><sub>H</sub></i><sub>2</sub> <sub></sub><sub> V</sub>

<i><sub>O</sub></i><sub>2</sub> <sub>= 2 : 1. </sub>


* Lưu ý: Trước khi đốt cần kiểm tra độ tinh khiết
của khí H2.


<b>Hoạt động 3: Tác dụng với đồng (II) oxit</b>


GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
- Cho luồng khí hiđro đi qua CuO


- Cho luồng khí hiđro đi qua CuO khi đã đốt
nóng CuO



- Hồn thành một sớ nội dung trong bảng sau:
Thí


nghiệm


Hiện tượng Kết luận


Trước TN Sau TN
Ở nhiệt


độ
thường


Màu sắc của
CuO………


Màu sắc của
CuO……
Có hay
khơng có
PƯHH ?..
...
PTHH:….
Khi
đớt
nóng
( 400
0<sub>C)</sub>


Màu sắc của


CuO……
Thành ớng
nghiệm……


Màu sắc của
CuO……
Thành ớng
nghiệm……
Có hay
khơng có
PƯHH ?..
...
PTHH:…
- GV gọi HS trình bày sản phẩm.


- GV kết luận.


- Như vậy qua TN 2 em rút ra được tính chất hóa
học của hidro là gì?


GV:Khí hiđro đã chiếm ngun tố nào trong hợp
chất CuO?


GV: Khẳng định: H2 có <b>tính khử</b> vì chiếm oxi của


chất khác. GV giới thiệu ngồi ra H2 cịn khử oxi
trong một số oxit kim loại khác như: Fe2O3, HgO..


GV: Yêu cầu học sinh nêu kết luận về tính chất
hố học của H2.



HS: Mô tả hiện tượng xảy ra.
HS: Viết PTHH:


2H2 + O2 2H2O


HS: Thành lọ thuỷ tinh nóng lên.
Chứng tỏ phản ứng toả nhiều
nhiệt.


HS: Thảo luận theo nhóm, sau đó
lần lượt các nhóm trả lời


HS: Lắng nghe.


HS: Làm TN và hồn thành bảng.


- Các nhóm trình bày, nhận xét, rút
kinh nghiệm.


- HS trả lời.


HS: H2 chiếm nguyên tử oxi trong


CuO.


-HS: Lắng nghe và ghi bài.


HS: Nêu kết luận: Khí hiđro có
tính khử, ở nhiệt độ thích hợp,


hiđro không những tác dụng với
đơn chất oxi, mà nó cịn có thể
kết hợp với ngun tố oxi trong

t

0


t

o


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Ứng dụng: sgk</b>


<b>I. Điều chế khí hiđro</b>


1. Trong phòng thí nghiệm
a. Thí nghiệm


b. Nhận xét


* Phương trình phản ứng
Zn + 2HCl ZnCl2 +


<b>* GV cho HS làm bài tập:</b>


<i><b>- Bài 1/109sgk. Hồn thành các phương trình phản </b></i>
ứng sau:


H2 + Fe2O3
H2 + HgO


H2 + PbO


<i><b>- Bài 3/109sgk. Chọn cụm từ thích hợp trong </b></i>


khung để điền vào chỗ trống.


<i><b> * Với những tính chất như trên thì hiđro có </b></i>
<i><b>những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?</b></i>


<b>* Hoạt động 4: Ứng dụng</b>


GV: Cho HS chơi trò chơi “ nhanh tay, lẹ mắt”


- GV chiếu nhanh cho HS xem một sớ tranh nói về
ứng dụng của H2 và O2.


Yêu cầu các nhóm liệt kê các ứng dụng của hidro →
đại diện các nhóm trình bày.


GV chiếu lại các ứng dụng của H2 để kiểm chứng
(Nhóm nào ghi được nhiều ứng dụng được khen
thưởng)


-Qua đó HS rút ra được ứng dụng của H2.


* GV lồng ghép GDMT: Cho HS nêu vấn đề ô
nhiễm môi trường ở nơi em sinh sông. Nguyên nhân
?


- GV: Dẫn dắt, định hướng đến việc sử dụng năng
lượng sạch thay cho xăng, dầu…..


<i><b>Hoạt động 5: Điều chế khí hiđro trong PTN</b></i>
<i><b>* GV </b><b>phân nhĩm</b><b>để</b><b> HS ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng:</b></i>



<i><b>- Cho </b><b>các nhóm làm</b><b> TN </b><b>đ</b><b>i</b><b>ề</b><b>u ch</b><b>ế</b><b> khí H</b><b>2</b></i>


GV: Hướng dẫn cách làm thí nghiệm


oxit kim loại. Các phản ứng này
đều toả nhiều nhiệt.


HS: Hoàn thành các phương trình
phản ứng


3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe


H2 + HgO → H2O + Hg


H2 + PbO → H2O + Pb
HS: Chọn cụm từ thích hợp: (1)
nhẹ nhất, (2)(3) tính khử, (4)
chiếm oxi, (5) tính oxi hố, (6)
nhường oxi.


- HS Hoạt động theo nhóm, đại


diện HS trình bày kết quả nhóm
mình.


HS nêuứng dụng của H2.


HS trả lời theo hiểu biết.



HS: Làm thí nghiệm điều chế khí
hiđro.


HS: Hồn thành bảng.


Thao tác TN Hiện tượng Kết luận
Cho 2 – 3 hạt


Zn vào ống
nghiệm và rót 2


– 3ml dung
dịch HCl vào


ớng nghiệm.


- Kích thước
viên kẽm……
- Có chất mới


……


Có hay
khơng có PƯ


xảy ra ….


Đưa que đóm
có tàn lửa đỏ
vào đầu ớng



dẫn khí


Khí thốt ra
có làm que
đóm cháy hay


khơng?
………


Khí thốt ra
có phải là khí


O2 khơng?


Đưa que đóm
đang cháy vào


Khí thốt ra
có cháy được


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H2


c. Cách thu khí hiđro:
- Đẩy không khí .


- Đẩy nước .


<b>II. Phản ứng thế</b>



* Ví dụ:


Zn + 2HCl ZnCl2 +
H2(1)


Fe + CuCl2 FeCl2 +
Cu (2)


GV: Yêu cầu học sinh chú ý quan sát, nhận xét


hiện tượng và hồn thành bảng sau:


- Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả TN.


- GV kết luận


- Viết PTHH xảy ra


- GV: Thơng báo: Có thể thay axit HCl bằng axit
H2SO4 loãng, kim loại Zn bằng kim loại Fe hoặc
Al


GV: Dùng hình vẽ giới thiệu: cách điều chế hiđro
với lượng lớn bằng dụng cụ như hình 5.5


- Cách sử dụng dụng cụ? - Cách thu khí?


- Thu khí hiđro bằng cách đẩy khơng khí thì đặt
ống nghiệm thu khí có gì khác so với khi thu khí
oxi?



GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1/117sgk (Phản
ứng nào dùng để điều chế khí hiđro trong phịng
thí nghiệm)


<b>Hoạt động 6</b><i><b>: Ph</b><b>ản ứng điều chế hidro là phản </b></i>
<i><b>ứng thế. </b><b>Vậy phản ứng </b></i><b> thế là gì?</b>


<b>- </b>GV: Nguyên tử Zn đã thế chồ nguyên tử nào trong


HCl ?


GV: Vieát PTHH:


Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (2)
- Nguyên tử của đơn chất Fe đã thay thế nguyên
tử nào của CuCl2?


GV: Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế.
Vậy phản ứng thế là gì?


- GV cho bài tập: Cho các sơ đồ PƯ sau:
1) Fe + H2SO4 FeSO4 + …..
2) H2O đp <sub> ……… + O2</sub>
3) Al + …. AlCl3 + H2
4) Cu + O2 ………


a. Hãy viết CTHH của các chất thích hợp vào chỗ
trớng và lập PTHH của các PƯ trên?



b. Cho biết chúng thuộc loại PƯHH nào? Những
PƯHH nào có thể được dùng để điều chế khí H2
trong phịng TN?


HS: Trình bày kết quả của nhóm,
nhóm khác nhận xét


HS: Viết phương trình phản ứng
hố học


Zn +2HCl → ZnCl2 + H2


HS lắng nghe.


HS: Theo dõi, thảo luận để trả lời


các câu hỏi


- Có 2 cách thu khí: đẩy khơng
khí, đẩy nước


- Thu khí hiđro thì miệng ống
nghiệm hướng xuống dưới cịn đối
với oxi thì miệng ống nghiệm
hướng lên trên. Vì hiđro nhẹ hơn
khơng khí cịn oxi nặng hơn
khơng khí.


HS: Chọn phản ứng a,c



HS: Ngun tử của đơn chất Zn
đã thay thế nguyên tử của
nguyên tố hiđro trong axit
HS: Nguyên tử của đơn chất Fe
đã thay thế nguyên tử của
nguyên tố đồng trong CuCl2
HS: Nêu khái niệm phản ứng thế
HS: Làm bài tập.


1) Fe + H2SO4 FeSO4 +
<b>H2</b>


2) 2H2O đp <sub> 2H</sub>


<b>2</b> + O2


3) 2Al + 6 HCl 2AlCl3 +
3H2


4) 2Cu + O2 → 2<b> CuO</b>


HS: 4) là phản ứng hoá hợp
2) là phản ứng phân huỷ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Khái niệm:sgk


<b>C. Ho ạt động lun tập, củng cố</b>


<b>1 . Lí thuyết : GV củng cố cho HS theo sơ đồ tư duy:</b>



<b>2. Bài tập: Trong PTN người ta điều chế khí H2 bằng cách cho Zn tác dung với axit clohidrit ( HCl). Nếu dùng 13 g Zn </b>
cho tác dụng hoàn toàn với một lượng HCl dư, dẫn tồn bộ lượng khí H2 sinh ra qua ống đựng bột đồng ( II) oxit ( CuO)
lấy dư, nung nóng.


a. Tính thể tích khí H2 thu được ( ở đktc ) ?
b. Tính khối lượng kim loại đồng tạo thành?


<b>Bài làm:</b>
a. nzn= m / M = 13 / 65 = 0,2 ( mol )


PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
mol PT 1 2 1 1
Mol PƯ 0,2 0,2
VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4, 48 ( l)


b. t0


PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O
Mol PT 1 1


Mol 0,2 0,2
mCu = nCu . MCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)


<b>D.. Hoạt động tìm tòi khám phá:</b>


</div>

<!--links-->

×