Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sinh bam sat 12 sinh học 10 đinh lan hương thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn</b>


<b>Ngay dạy: </b>


<b> Tiết 19, 20: THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> - Nêu được luận điểm cơ bản của học thuyết Lamac và Đacuyn</b>


- Nêu được đặc điểm cơ bản của thuyết tổng hợp, thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung
tính


<b>II. Phương pháp:-Đặt vấn đề cho học sinh thảo luận </b><sub></sub>kiến thức cơ bản.
<b>III.Nội dung:</b>




<b>1.Học tuyết tiến hoá của sinh giới đầu tiên được xây dựng như thế nào?</b>


Lamac- nhà tự nhiên học người Pháp là người đầu tiên xây dựng 1 học thuyết có hệ thống
về sự tiến hố của sinh giới. theo ơng Tiến hố là sự phát triển có tính kế thừa lịch sử
theo hướng từ đơn giản<sub></sub> phức tạp. Ông cho rằng những biến đổi trên cơ thể sinh vật do
tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích
luỹ qua nhiều thế hệ dẫn đến sự hình thành lồi mới.


2. Theo Đacuyn các đặc tính biến dị và di truyền được giải thích như thế nào?
<b>những gì cịn hạn chế trong quan điểm của Đacuyn?</b>


Đacuyn là người đầu tiên dùng khái niệm biến dị cá thể( gọi tắt là biến dị) để chỉ sự
phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng lồi trong q trình sinh sản. Loại
biến dị này xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xácđịnh là nguồn nguyên


liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hố. Ơng cho rằng:tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh
hay tập quán hoạt động ở ĐV chỉ gây ra những biến đổi đồng lọat theo 1 hướng xác định,
tương ứng với ngoại cảnh<sub></sub> ít có ý nghĩa tiến hố, chọn giống.Thao ơng:tính di truyền là cơ
sở cho sự tích luỹ các biến dị nhỏ thành các biến đổi lớn. nhờ 2 đạc tính nnày SV mới tiến
hố thành nhiều dạng, đồng thời vẫn giữ đặc điểm riêng của lồi. Tuy nhiên do hạn chế của
trình độ khoa học đương thời, ông chưa thể hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế
di truyền các biến dị .


3.Cơ sở để Đacuyn xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhấtcủa các lồi là gì?
CLTN diễn ra theo nhiều hướng, trên quy mô rộng lớn và qua thời gian lịch sử lâu dài,
tạo ra sự phân li tính trạng <sub></sub> hình thành nhiều lồi mới qua nhiều dạng trung gian từ 1 loài
ban đầu.Đây là cơ sở để Dacuyn xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các
loài, chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả q trình tiến hóa từ 1 gốc
chung.


4.Học thuyết Đacuyn đã giải thích được những điểm gì cịn tồn tại trong học thuyết
<b>Lamac.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Vì sao các loài biến đổi liên tục nhưng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tồn tại khá
rõ rệt, gián đoạn?


Vì CLTN đã đào thải những hướng biến đổi trung gian.


* Vì sao ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới đã phát triển nhanh chóng , với tốc độ
ngày càng nhanh? Vì chọn lọc diễn ra theo con đường phân li, mỗi lồi gốc có thể sinh
ra nhiều lồi mới . Tốc độ biến đổi của các loài phụ thuộc chủ yếu vào cường độ hoạt
động của CLTN chứ khơng phải sự thay đổi các ĐK khí hậu địa chất.Cáccnhóm xuất hiện
sau đã kế thừa các biến đổi có lợi trên cơ thể của các nhóm xuất hiện trước, thích nghi
hơn nên phát triển nhanh hơn.



* Vì sao xu hướng chung của sinh giới là tổ chức ngày càng nâng cao mà ngày nay bên
cạnh các nhóm tổ chức cao vẫn song song tồn tại những nhóm có tổ chức thấp? Vì trong
những hồn cảnh nhất định, sự duy trì trình độ tổ chức nguyênthuỷ hoặc đơn giản hoá tổ
chức vẫn đảm bảo sự thích nghi.


<b>5. Sinh vật trong thiên nhiên chịu tác độngcủa CLTN như thế nào? Kết quả gì?</b>
SV trong TN chịu tác động của CLTN bao gồm 2 mặt:vừa đào thải những biến dị bất
lợi,vừa tích luỹ các biến dị có lợi cho SV. Kết quả là dẫn đến sự tồn tại những cá thể
thích nghi với hồn cảnh sống. Tác động của CLTN diễn ra theo con đường phân li tính
trạng là cơ sở giải thích sự hình thành lồi mới và nguồn gốc thống nhất của các loài.
<b>6.Phân biệt tiến hố nhỏ và tién hố lớn. Vị trí của tiến hoá nhỏ trong thuyết tiến </b>
<b>hoá hiện đại?</b>


<b>Vấn đề</b> <b>Tiến hoá nhỏ</b> <b>Tiến hoá lớn</b>


Nội dung Là qt biến đổi TPKG của quần
thể gốc<sub></sub> hình thành lồi mới


Là qt hình than các đơn vị trên
lồi: chi, họ,bộ, lớp, nghành.
Quy mô Phạm vi phân bố hẹp, thời gian


lịch sử ngắn


Quy mô rộng lớn, thời gian địa
chất rất dài


Phương thức nghiên
cứu



Có thể nghiên cứu bằng thực
nghiệm


Chỉ ng/cứu gián tiếp qua các
bằng chứng


 <b>Vị trí của tiến hoá nhỏ:Cùng với sự phát triển của DT học quần thể, Sinh học phân </b>
tử, vấn đề tiến hoá nhỏđã phát triển nhanh trong mấy thập kỉ gần đây và chiếm vị trí
trung tâm trong thuyết tiến hố hiện đại.


<b>7.Hãy trình bày những luận điểm cơ bản của thuyết tiến hố bằng các đột biến </b>
<b>trung tính?</b>


<b> Kimura đề ra thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính nghĩa là sự tiến hoá diễn ra </b>
bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, khơng liên quan với tác dụng của
CLTN. Ơng cho rằng đó là ngun lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×