Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy từ 22/08/2016 đến 27/08/2016</i>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT</b>



<i><b>Tiết 3</b></i>


<i><b>Bài 3 + 4: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT</b></i>

<b>CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được đặc điểm chung của thực vật.
- Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật.


- Biết phân biệt cây có hoa và cây không hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.


<b> 2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.


- Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ chúng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>



- Bảng phụ.


- Tranh hình sưu tầm thêm.


<b>2.Chuẩn bị của học sinh</b>


- Soạn bài trước ở nhà.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1. </b>


<b> Ổn định tổ chức lớp </b>: Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>(5 phút)


- Có mấy nhóm sinh vật trong tự nhiên? Đó là những nhóm nào? Đại diện thuộc các
nhóm đó.


<b>3. </b>


<b> Giảng bài mới</b>
<b>*) Vào bài: </b>


GV: Kể tên một số loài cây mà em biết?
HS trả lời.


GV: Ta thấy có rất nhiều lồi cây xung quanh chúng ta, chúng có những đặc điểm riêng
nhưng đều là thực vật nên có những điểm giống nhau, đó là những điểm nào?


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
Hướng dẫn HS chú ý:


+ Nơi sống của thực vật
+ Tên thực vật


- GV hỏi: HS trả lời:


<b>1. Sự đa</b>
<b>dạng</b> <b> và</b>
<b>phong phú</b>
<b>của thực vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Xác định những nơi trên Trái Đất
có thực vật sống.


Kể tên một vài cây sống ở từng
miền khí hậu.


2. Kể tên một vài cây sống ở đồng
bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc…
Nơi nào thực vật phong phú, nơi
nào ít thực vật?


3. Kể tên một số cây gỗ sống lâu
năm, to lớn, thân cứng rắn.



4. Kể tên một số cây sống trên mặt
nước, theo em chúng có điểm gì
khác cây sống trên cạn.


5. Kể tên một vài cây nhỏ bé, thân
mềm yếu.


6. Em có nhận xét gì về thực vật?


1. Thực vật sống hầu hết khắp mọi nơi
trên Trái Đất: hàn đới, ôn đới, nhiệt
đới.


+ Hàn đới: rêu, địa y.
+ Ôn đới: lúa mì, táo, lê…


+ Nhiệt đới: lúa nước, ngơ, cà phê,…
2. Đồng bằng: lúa, ngô, khoai…
+ Đồi núi: lim, thông, trắc…
+ Ao hồ: bèo, rong, sen, súng…
+ Sa mạc: cỏ lạc đà, xương rồng…
Thực vật nhiều ở miền đồng bằng; ít ở
Sa mạc.


3. Lim, pơ mu, trắc, đinh, sến…


4. Sen, súng, bèo ta, lục bình, chang…
Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân
xốp.



5. rau muống, mùng tơi…
6. HS nhận xét, rút ra kết luận.


dạng, phong
phú về số
lồi, mơi
trường sống,


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV yêu cầu HS làm bài tập
SGK-T11.


GV treo bảng phụ phần 2 và yêu cầu
HS lên đánh đấu


- GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầu
HS nhận xét về sự hoạt động của sinh
vật:


+ <i>Con chó khi đánh, lập tức nó vừa</i>
<i>chạy vừa sủa; đánh vào cây cây vẫn</i>
<i>đứng im …</i>


<i>+ Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ,</i>
<i>một thời gian ngọn cong về chỗ sáng.</i>



GV: So sánh khả năng di chuyển và
khả năng phản ứng của động vật và
thực vật.


- GV: Từ đó rút ra đặc điểm chung của
thực vật.


- HS kẻ bảng SGK-T11 vào
vở, hoàn thành các nội
dung.


HS lên chữa bảng, các HS
khác nhận xét..


- HS nhận xét:


+ Động vật có di chuyển
cịn thực vật khơng di
chuyển.


+ Thực vật phản ứng chậm
với kích thích của mơi
trường


- HS trả lời và rút ra kết
luận.


<b>2. Đặc diểm chung</b>
<b>của thực vật</b>



- Tự tổng hợp chất
hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tên cây</b></i> <i><b>Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng Lớn lên</b></i> <i><b>Sinh sản</b></i> <i><b>Di chuyển</b></i>


Cây lúa + + +


-Cây ngơ + + +


-Cây mít + + +


-Cây sen + + +


-Cây xương rồng + + +


<b>-Hoạt động 3: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV u cầu HS quan sát Hình 4.1
SGK-T13:


1. <i>Cây cải có những loại cơ quan</i>
<i>nào?</i>


<i>Mỗi loại cơ quan gồm những bộ</i>
<i>phận nào?</i>


2. <i>Chức năng của từng cơ quan</i>?
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình


4.2, yêu cầu thảo luận nhóm hồn
thành bảng SGK-T13.


- GV gọi HS trình bày.
GV chữa đáp án đúng.
- GV hỏi:


1<i>. Dựa vào đặc điểm có hoa của</i>
<i>thực vật thì có thể chia thực vật</i>
<i>thành mấy nhóm?</i>


2. <i>Cho biết thế nào là thực vật có</i>
<i>hoa? Thế nào là thực vật khơng có</i>
<i>hoa?</i>


- GV cho HS làm bài tập SGK-T14.
- GV gọi HS chữa bài.


GV chữa đáp án đúng.


HS quan sát, trả lời câu hỏi.


HS thảo luận nhóm, hồn thành
bảng, đại diện chữa bài.


Các nhóm khác nhận xét.


HS trả lời:


1. Dựa vào đặc điểm có hoa của


thực vật thì có thể chia thực vật
thành 2 nhóm : thực vật có hoa
và thực vật khơng có hoa.


2. Thực vật có hoa đến một thời
kì nhất định trong đời sống thì ra
hoa, tạo quả và kết hạt.


Thực vật khơng có hoa thì cả đời
chúng khơng bao giờ ra hoa.
HS rút ra kết luận.


- HS làm bài.


1 HS chữa bài, các HS khác
nhận xét.


<b>3. Thực vật có</b>
<b>hoa và thực vật</b>
<b>khơng hoa</b>


- Thực vật khơng
có hoa cơ quan
sinh sản khơng
phải là hoa, quả.
- Thực vật có hoa
là những thực vật
có cơ quan sinh
sản là hoa, quả,
hạt. Cơ thể gồm 2


loại cơ quan:
+ Cơ quan sinh
dưỡng: rễ, thân,
lá - nuôi dưỡng
cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu câu một năm và cây lâu năm.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV:


1. Kể tên những cây có vịng đời kết
thúc trong vịng một năm.


GV: Người ta gọi những cây đó là Cây
một năm.


2. Kể tên một số cây sống lâu năm,
thường ra hoa kết quả nhiều lần trong
đời.


GV: Người ta gọi những cây đó là Cây
lâu năm.


3. Từ đó, hãy phân biệt cây một năm và
cây lâu năm.


HS trả lời:



1. lúa, ngô, mướp,
bầu, đậu xanh, đậu
phộng……


2. thơng, mít, ổi,
bưởi,….


3. HS trả lời, rút ra
kết luận.


<b>4. Cây một năm và cây</b>
<b>lâu năm </b>


- Cây một năm có vòng đời
kết thúc trong vòng 1 năm,
ra hoa kết quả 1 lần


- Cây lâu năm sống lâu
năm, ra hoa kết quả nhiều
lần trong vòng đời.


<b>4. Củng cố </b>


- HS đọc Ghi nhớ SGK-T9.
- Đọc Em có biết SGK-T12+16.


<b>5. Dặn dị</b>


- Học bài cũ.



- Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta cịn cần phải trồng thêm cây và bảo
vệ chúng?


</div>

<!--links-->

×