Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 8. Giao thoa sóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.24 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHƯƠNG 5 </b>


<b>DẠNG 1: CƠ BẢN </b>



<b>Câu</b> 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2(mm) và cách màn quan sát 2(m).
Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ = 0,44(μm). Điểm M trên màn là vân tối thứ 5,cách VSTT một đoạn là:


<b>A.</b> 1,44mm <b>B.</b> 1,64mm <b>C.</b> 1,89mm <b>D. 1,98mm</b>


<b>Câu</b> 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng cách nhau 0,5mm, màn quan sát đặt song song với
mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe một đoạn 1m. Tại vị trí M trên màn, cách vân sáng trung tâm một đoạn
4,4mm là vân tối thứ 6. Tìm bước sóng λcủa ánh sáng đơn sắc được sử dụng.


<b>A. 0,4μm</b> <b>B.</b> 0,6μm <b>C.</b> 0,75μm <b>D.</b> 0,65μm


<b>Câu</b> 3: Trong thí nghiệm Young : a=2mm , D=1m . Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe
Young, người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là i = 0,2mm. Tần số f của bức xạ đơn sắc là:


<b>A.</b> 0,5.1015<sub>Hz </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> 0,6.10</sub>15<sub>Hz </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 0,7.10</sub>15<sub>Hz</sub> <b><sub>D. 0,75.10</sub></b>15<sub>Hz</sub>


<b>Câu</b> 4: Trên màn (E) người ta nhận được các vân giao thoa của nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ nhờ hai
khe nhỏ đặt thẳng đứng tạo ra hai nguồn sóng kết hợp là S1và S2 , khoảng cách giữa chúng là a = 0,5mm.


Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa S1 S2 và màn quan sát (E) là D=1,5m . Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến


vân sáng trung tâm là 2,52cm. Bước sóng λ có giá trị :


A. 0,5μm B. 0,56μm C. 0,6μm D. 0,75μm


<b>Câu</b> 5: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng ánh sáng có bước sóng λ,khoảng cách
giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 2mm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một đoạn là .



<b>A.</b> 6mm <b>B.</b> 7mm <b>C. 5mm</b> <b>D.</b> 9mm


<b>Câu</b> 6: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe hẹp S1và S2 cách nhau 1mm,màn hứng E đặt song song với


mp chứa hai khe cách hai khe 2m. Khoảng cách từ vân sáng thứ tư bên này đến vân sáng thứ tư bên kia vân trung
tâm là 9,6mm. Xác định bước sóng ánh sáng.


<b>A.</b> 0,5μm <b>B. </b>0,56μm <b>C. 0,6μm</b> <b>D. </b>0,75μm


<b>Câu</b> 7: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe hẹp S1và S2 cách nhau 1mm,màn hứng E đặt song song với


mp chứa hai khe cách hai khe 2m. Khoảng cách từ vân sáng thứ tư bên này đến vân sáng thứ tư bên kia vân trung
tâm là 9,6mm .Cho biết bề rộng của vùng giao thoa trên màn là 49,6mm. Tính số vân sáng và vân tối trên màn:


<b>A.</b> 41 vân sáng ; 40 vân tối <b>B.</b> 42 vân sáng ; 41 vân tối


<b>C. 41 vân sáng ; 42 vân tối</b> <b>D.</b> 42 vân sáng ; 43 vân tối


<b>Câu</b> 8: Trong thí nghiệm Iăng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =1mm , khoảng cách từ hai
khe tới màn là D = 2m , ánh sáng có bước sóng λ1=0,66μm . Biết độ rộng của vùng giao thoa trên màn có độ


rộng là:13,2mm ,vân sáng trung tâm nằm ở giữa màn . Tính số vân sáng và vân tối trên màn .


<b>A.</b> 10 vân sáng, 11 vân tối <b>B. 11 vân sáng,10 vân tối </b>


<b>C.</b> 11 vân sáng, 9 vân tối <b>D.</b> 9 vân sáng,10 vân tối


<b>Câu</b> 9: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng ,hai khe Young cách nhau a = 0,8mm và cách màn
là D = 1,2m . Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ1 = 0,75μm vào 2 khe. Tìm khoảng vân.



<b>A.</b> i = 2,5mm <b>B. i = 1,125mm</b> <b>C.</b> i = 1,12mm <b>D.</b> i =1,5mm


<b>Câu</b> 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng ,hai khe Young cách nhau a = 0,8mm và cách màn
là D = 1,2m . Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ1 = 0,75μm vào 2 khe. Điểm M cách vân trung tâm 2,8125mm ,


điểm M thuộc vân sáng hay vân tối thứ mấy?


<b>A.</b> Vân sáng thứ 2 <b>B.</b> Vân tối thứ 2 <b>C. Vân tối thứ 3</b> <b>D.</b> Vân tối thứ 4


<b>Câu</b> 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76 μm, bề rộng
quang phổ bậc 3 là: 2,16mm và khoảng cách từ hai khe S1, S2 đến màn là 1,9m. Tìm khoảngcách giửa hai khe S1,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu</b> 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,9 mm. Hai
khe đặt cách màn ảnh bằng 1,8 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc  = 0,60<b> </b>m. Vân sáng bậc 4 cách


vân sáng chính giữa một khoảng là: <b>A. 4,8 mm.</b> <b>B.</b> 2,4 mm. <b>C.</b> 1,2 mm. <b>D.</b> 3,6 mm.


<b>Câu</b> 13: Trong một thí nghiệm khe Y-âng, người ta đo được : D = 1,2 m, a = 2 mm. Nếu dùng ánh sáng có


bước sóng  = 0,60 m thì khoảng vân i là: <b>A.</b> 1 mm. <b>B.</b> 3,6 mm. <b>C. 0,36 mm.</b> <b>D.</b> 0,4 mm.


<b>Câu</b> 14: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng,Các khe S1 ,S2, được chiếu bởi ánh máng đơn sắc.


Khoảng giữa hai khe là a=0,5mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn thu ảnh là D=2m.
Khoảng vân đo được trên man là i=2mm. Bước sóng của ánh sáng tới là:


<b>A.</b> 0,5cm <b>B.</b> 0,5nm <b>C.</b> 0,5mm <b>D. 0,5μm</b>


<b>Câu</b> 15: Khi một chùm ánh sáng đi qua một môi trường này sang một môi trương khác, đại lượng không bao



giờ thay đổi là:<b>A. tần số.</b> <b>B.</b> chiều của nó. <b>C.</b> bước sóng. <b>D. vận tốc.</b>


<b>Câu</b> 16: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh


sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: <b>A. </b> <b>B. </b>2/ <b>C. </b>/2 <b>D. </b>/4


<b>Câu</b> 17: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh
sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: <b>A. </b> <b>B. </b>2/ <b>C. </b>/2 <b>D. </b>/4


<b>Câu</b> 18: Một nguồn sáng đơn sắc S cách 2 khe Iâng 0,2mm phát ra từ một phát xạ đơn sắc có bước sóng


λ=0,64μm. Hai khe cách nhau a=3mm, màn cách hai khe 3m. Miền vân giao thoa có bề rộng 12mm. Số vân tối


quan sát được được trên màn là: <b>A. 19</b> <b>B. 16 </b> <b>C. 17</b> <b>D. 18</b>


<b>Câu</b> 19: Với a là khoảng vân; D khoảng cách từmặt phẳng hai khe tới màn;λ Bước sóng của ánh sáng. Cơng


thức tính khoảng vân là: <b>A.</b> i=aD/λ <b>B. </b>i=aλ/D. <b>C. </b>i=λD/2a <b>D. i=λD/a</b>


<b>Câu</b> 20: Trong thí nhiệm Iâng vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí các cách vân sáng trung tâm


là:( Biết i là khoảng vân): <b>A. 2i</b> <b>B. </b>i/4 <b>C. i</b> <b>D. </b>i/2


<b>Câu</b> 21: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014<sub>Hz. Bước sóng của tia sáng này trong chân không là:</sub>


<b>A. </b>0,75nm. <b>B. 0,75μm</b> <b>C. </b>0,75mm <b>D. </b>0,75m


<b>Câu</b> 22: Chọn trả lời đúng, Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ:



<b>A. </b>Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục.


<b>B. </b>Áp suất của khối khí phải rất thấp.


<b>C. </b>Khơng cần điều kiện gì.


<b>D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục.</b>


<b>Câu</b> 23: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng,Các khe S1 ,S2, được chiếu bởi ánh máng đơn sắc.


Khoảng giữa hai khe là a=0,5mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn thu ảnh là D=2m. Bước
sóng của ánh sáng tới là λ=0,5μm. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 31mm. Số vân tối quan sát được


trên màn là: <b>A</b>. 14 <b>B. 16</b> <b>C. </b>15 <b>D. </b>17


<b>Câu</b> 24: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho a=3mm, D=2m. Dùng nguòn sáng S có bước sóng λ


thì khoảng vân giao thoa trên màn là i=0,4mm. Tần số của bức xạ đó là:


<b>A. 5.10</b>14<sub>Hz</sub><sub> </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> 7,5.10</sub>13<sub>Hz </sub><b><sub>C.</sub></b><sub> 7,5.10</sub>12<sub>Hz</sub> <b><sub>D. 7,5.10</sub></b>11<sub>Hz</sub>


<b>Câu</b> 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng,Các khe S1 ,S2, được chiếu bởi ánh máng đơn sắc.


Khoảng giữa hai khe là a=0,5mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn thu ảnh là D=2m.
Khoảng vân đo được trên man là i=2mm. Bước sóng của ánh sáng tới là:


<b>A.</b> 0,5cm <b>B.</b> 0,5nm <b>C.</b> 0,5mm <b>D. 0,5μm</b>


<b>Câu</b> 26: Khi một chùm ánh sáng đi qua một môi trường này sang một môi trương khác, đại lượng không bao



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu</b> 27: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng,Các khe S1 ,S2, được chiếu bởi ánh máng đơn sắc.


Khoảng giữa hai khe là a=1,5mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn thu ảnh là D=3m. Bước
sóng của ánh sáng tới là λ=6000A0. Khoảng vân đo được trên màn là:


<b>A. 1,2</b>m <b>B.</b> 6mm <b>C.</b> 6cm <b>D. 0,6mm</b>


<b>Câu</b> 28: Trong thì nghiệm Iâng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,45μm,
khoảng cách giữa hai khe là a=0,45mm. Để trên màn tại vị trí cách vân trung tâm 2,5 mm ta có vân sáng bậc 5


thì khoảng cách từ hai khe đến màn là: <b>A. 0,5m</b> <b>B. </b>2m. <b>C. </b>1m <b>D. </b>1,5m


<b>Câu</b> 29: Trong thí nghiệm Iâng, Các khe sáng được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm


đến 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Độ rộng quang


phổ bậc một quan sát được trên màn là: <b>A. 2,8mm</b> <b>B</b>. 2,8cm <b>C. </b>1,4cm<b>D. 1,4mm</b>


<b>Câu</b> 30: Ánh sáng đơn sắc mau lục với bước sóng λ=500nm được chiếu vào hai khe hẹp cách nhau 1mm.


khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn đặt cách hai khe 2m bằng:


<b>A</b>. 0,4mm <b>B. 1mm</b> <b>C. </b>0,25mm <b>D. </b>0,25mm


<b>Câu</b> 31: Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe S1S2 thì :


<b>A. khoảng vân tăng lên</b> <b>B. </b>khoảng vân giảm đi.


<b>C. </b>Hệ vân bị dịch chuyển <b>D. </b>khoảng vân không đổi



<b>Câu</b> 32: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện :


A. cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi. B. cùng biên độ, cùng chu kỳ và cùng cường độ sáng.


C. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi. D. cùng cường độ sáng và có độ lệch pha khơng


<b>Câu</b> 33: Trong các cơng thức sau, công thức nào là đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng


giao thoa ? <b>A. x=kλD/a</b> <b>B.</b> x= kλa/D <b>C.</b> x= kaD/λ <b>D.</b> x= kλ/aD


<b>Câu</b> 34: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để xác định hiệu đường đi.


<b>A.</b> d2-d1 = 2ax/D <b>B.</b> d2-d1 = aD/x <b>C. d2-d1 = ax/D</b> <b>D.</b> d2-d1 = ax/2D


<b>Câu</b> 35: Trong thí nghiệm Young, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân trung tâm một


khoảng là: <b>A.</b> i. <b>B.</b> 1,5i. <b>C. 0,5i.</b> <b>D.</b> 2i.


<b>Câu</b> 36: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng ?


A. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. B. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.


C. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. D. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của NewTon.


<b>Câu</b> 37: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn
là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Tại điểm N cách vân trung tâm 7mm là vân
sáng hay vân tối ? Thứ mấy ?


<b>A. M là vân tối thứ 4.</b> <b>B.</b> M là vân tối thứ 3.



<b>C. M là vân sáng thứ 3. </b> <b>D. M là vân sáng thứ 4. </b>


<b>Câu</b> 38: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo


khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn
và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm ; 7mm có bao nhiêu vân sáng ?


<b>A.</b> 6 vân. <b>B.</b> 7 vân. <b>C.</b> 9 vân. <b>D. 5 vân. </b>


<b>Câu</b> 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 2,5m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3
bên phải so với vân trung tâm là 9mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu</b> 40: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn
là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Bề rộng vùng giao thoa là 26mm. Số vân


sáng quan sát được trên màn là: <b>A.</b> 11 vân. <b>B.</b> 15 vân. <b>C. 13 vân</b>. <b>D.</b> 9 vân.


<b>Câu</b> 41: Trong giao thoa vớí khe Young có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng
cách giữa hai vân sáng ngồi cùng là 9mm. Tìm λ.


A. 0,75μm. B. 0,55μm. C. 0,4μm. D. 0,6μm.


<b>Câu</b> 42: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn
là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc. Bề rộng của 6 khoảng vân liên tiếp đo được 12mm. Bước sóng ánh


sáng là : A. λ = 0,6μm. B. λ = 0,75μm. C. λ = 0,4μm. D. λ = 0,5μm.


<b>Câu</b> 43: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =



0,5μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến
màn. Để khoảng vân khơng đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là :


A. a' = 2,4mm. B. a' = 1,8mm. C. a' = 1,5mm. D. a' = 2,2mm.


<b>Câu</b> 43: Trong giao thoa vớí khe Young, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc
5 cùng một phía với vân trung tâm là 3mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 13mm


là : A. 13 vân. B. 9 vân. C. 15 vân. D. 11 vân.




<b>Câu</b> 44: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a = 5mm và cách đều một màn E một


khoảng D = 2m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân


trung tâm là 1,5mm. Tính bước sóng λ. A. 0,75μm. B. 0,5μm. C. 0,65μm. D.


0,7μm.


<b>Câu</b> 45: Trong thí nghiệm của Young, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤


0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m. Bề rộng quang phổ
bậc hai quan sát được trên màn là: <b>A.</b> Δx = 11mm. <b>B.</b> Δx = 5mm. <b>C.</b> Δx = 9mm. <b>D. Δx = 7mm. </b>


<b>Câu</b> 46: Trong thí nghiệm Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Khoảng cách giữa


hai khe sáng là 1,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn hứng vân là 3m. Khoảng cách giữa vân sáng với


vân tối liên tiếp nhau là: <b>A.</b> 1,2mm. <b>B.</b> 0,3mm. <b>C.</b> 1,5mm. <b>D. 0,6mm.</b>



<b>Câu</b> 47: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hẹp S1, S2 song song,


cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m.


Xác định vị trí vân tối thứ ba. <b>A.</b> 1,75mm. <b>B.</b> 0,9mm. <b>C.</b> 1,25mm. <b>D.</b>


1,5mm.


<b>Câu</b> 48: Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm Iâng có bước sóng là 0,6μm. Khoảng cách từ hai nguồn đến
màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 1mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 6 ở cùng


một bên với vân trung tâm là: <b>A.</b> 7,2mm. <b>B. 3,6mm.</b> <b>C.</b> 2,4mm. <b>D.</b> 4,8mm.


<b>Câu</b> 49: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm khoảng cách giữa hai khe đến màn
là 2m, ánh sáng có λ = 0,5μm. Bề rộng giao thoa trường là 48mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là:


<b>A.</b> 21 vân. <b>B.</b> 23 vân. <b>C.</b> 31 vân. <b>D. 25 vân. </b>


<b>Câu</b> 50: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, bề rộng giao thoa là 7,2mm người ta đếm được 9 vân
sáng (ở 2 rìa là 2 vân sáng). Tại điểm M cách vân trung tâm 14,4mm là vân gì ?


<b>A. M là vân sáng thứ 16. </b> <b>C.</b> M là vân tối thứ 18.


<b>B.</b> M là vân tối thứ 16. <b>D.</b> M là vân sáng thứ 18.


<b>Câu</b> 51: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn
là 2m, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có λ = 0,5μm. Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân
trung tâm cách vân này lần lượt là 7mm và 24mm. Số vân sáng trong khoảng MN là :



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu</b> 52: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song,
cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m.
Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn.


<b>A.</b> 0,7mm <b>B. 0,6mm</b> <b>C.</b> 0,5mm <b>D.</b> 0,4mm


<b>Câu</b> 53: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng  =
0,5 m, màn ảnh cách hai khe 2 m. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 17 mm. Tính số vân sáng quan sát


được trên màn. <b>A. 10 vân. </b> <b>B. 8 vân. </b> <b>C. 9 vân.</b> <b>D</b>. 7 vân.


<b>Câu</b> 54: Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới


khe bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Tính bước sóng của ánh sáng tới.


A. 0,4μm B. 0,5μm C. 0,6μm D. 0,65μm


<b>Câu</b> 55: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách nhau một đoạn a = 0,45


mm, hai khe cách màn một khoảng D = 1,64 m. ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng  =


0,549 m. Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là L = 6,5 mm. Khi đó, trong vùng giao thoa ta quan sát


được bao nhiêu vân sáng, vân tối ? <b>A. 3 vân sáng, 4 vân tối. </b> <b>B. 4 vân</b> sáng, 3 vân tối.
<b>C. 4 vân</b> sáng, 5vân tối. <b>D</b>. 5 vân sáng, 4 vân tối.


<b>Câu</b> 56: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,9 mm. Hai khe
đặt cách màn ảnh bằng 1,8 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc  = 0,60<b> </b>m. Vân sáng bậc 4 cách vân


sáng chính giữa một khoảng là: A. 4,8 mm. B. 2,4 mm. C. 1,2 mm. D. 3,6 mm.



<b>Câu</b> 57: Trong một thí nghiệm khe Y-âng, người ta đo được : D = 1,2 m, a = 2 mm. Nếu dùng ánh sáng có


bước sóng  = 0,60 m thì khoảng vân i là: A. 1 mm. B. 3,6 mm. C. 0,36 mm. D. 0,4 mm.


<b>DẠNG 2: THAY ĐỔI CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN</b>



<b>Câu</b> 1: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ,với hai khe Iâng cách nhau 3mm.Hiện tượng giao thoa
được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm
0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm.Bước sóng λ bằng:


<b>A.</b> 0,4μm <b>B. 0,6μm</b> <b>C.</b> 0,75μm <b>D.</b> Một giá trị khác


<b>Câu</b> 2: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe hẹp S1và S2, màn hứng E đặt song song với mặt phẳng chứa


hai khe cách hai khe. Khoảng cách từ vân sáng thứ tư bên này đến vân sáng thứ tư bên kia vân trung tâm là 9,6mm.
Nếu thực hiện giao thoa trong nước có chiết suất của nước: n = 4/3. Tính khoảng vân trong trường hợp này:


<b>A.</b> 0,6mm <b>B. 0,9mm</b> <b>C.</b> 1,2mm <b>D.</b> 2,4mm


<b>Câu</b> 3: Trong một thí nghiệm hai khe Y-âng, với bức xạ có bước sóng 1 = 0,60 m, người ta đo được khoảng


vân i là 0,42 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng  khác, thì khoảng vân i đo được là 0,385 mm.


Bước sóng  là : <b>A.</b> 0,52 m. <b>B.</b> 0,70 m. <b>C.</b> 0,64 m. <b>D. 0,55 </b>m.


<b>Câu</b> 4: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng ánh sáng của nó trong khơng khí là 70nm và trong một chất lỏng
trong suất là 560nm. Chiết suất của chất lỏng đói với ánh sáng đó là:


<b>A. </b>5/4 <b>B. </b>8 <b>C. </b>5/4 <b>D. 0,125 </b>



<b>Câu</b> 5: Bước sóng của ánh sáng laser helium-neon trong khơng khí là 633nm. Bước sóng của nó trong nước là:


(biết chiếc của nước là 1,33). <b>A. </b>632nm <b>B. </b>762nm <b>C. </b>546nm<b>D. 476nm</b>


<b>Câu</b> 6: Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,52μm. Khi thay ánh
sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì khoảng vân tăng thêm 1,3 lần. Bước sóng λ' bằng bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu</b> 7: Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong khơng khí là λ = 0,75μm. Bước sóng của nó trong nước là bao
nhiêu ? Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3.


<b>A.</b> 0,546μm. <b>B. 0,563μm</b> <b>C.</b> 0,445μm. <b>D.</b> 0,632μm.


<b>Câu</b> 8: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong khơng khí là 0,7μm và trong chất lỏng trong suốt là
0,56μm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là :


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 1,5. <b>C. 1,25.</b> <b>D.</b> 2


<b>Câu</b> 9: Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe Youngcách nhau 3mm. Hiện tượng giao thoa được quan


sát trên một màn ánh sáng song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta di chuyển màn ra
xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm. Xác định bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
<b>A. 0,540μm.</b> <b>B. 0,560μm</b> <b>C.</b> 0,440μm. <b>D. 0,600μm.</b>


<b>Câu</b> 10: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75μm. Nếu thay
ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa giảm đi 1,5 lần.


Tìm λ'. A. λ' = 0,4μm. B. λ' = 0,6μm. C. λ' = 0,5μm. D. λ' = 0,65μm.


<b>Câu</b> 11: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh



sáng đơn sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S1S2 một đoạn


1mm thì vân sáng trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×