Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Võ Trường Toản. GA Đại số 7. Ngày sọan : 20/11/2008 Ngày dạy : 28/11/2008. Tuần : 14 PPCT Tiết : 27. §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I-. Mục tiêu: - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Khắc sâu hơn về ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. II- Chuẩn bị:  GV: SGK.  HS: SGK, xem lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. II- Giảng bài 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng Hoạt động 1: KiỂm tra bài cũ GV: nêu câu hỏi 2HS lên bảng kiểm - Định nghĩa đại lượng tỉ lệ tra bài cũ. thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài 15/SBT. - Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, viết công thức và so sánh. - Làm bài 16/SBT Hoạt động 2: bài toán 1 GV: Cho HS đọc đề bài.. - HS đọc đề. 1- Bài toán 1(Đề bài: sgk) - Yêu cầu 2 HS đọc đề. Giải:Gọi vận tốc cũ và mới của - GV treo bảng phụ, hướng ôtô lần lượt là v1 và v2 (km/h) - Có hai đại lượng: Thời gian tương ứng của ôtô lần dẫn HS tóm tắt đề bài. - Tìm ra hai đại lượng được đề Vận tốc và thời gian lượt là t1 và t2 (h) - v và t là hai đại Ta có v2=1,2v1; t1=6 cập trong đề toán? - Hai đại lượng này là hai đại Do vận tốc và thời gian của một lượng tỉ lệ nghịch. lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ vật chuyển động đều trên cùng t v nghịch? Vì sao? một quãng đường là hai đại 1 = 2 = 0,8 lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: Nếu v2 = 0,8.v1 thì t2 bằng bao t2 v1 v v t1 nhiêu?  t 2 = 6.0,8 =7,5 g. = 2 Mà 2 =1,2 ; t1=6 nên - GV gọi ý để HS tìm kết quả. v1 v1 t2 6 1,2= => t2=6/1,2=5 t2 Trang 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Võ Trường Toản. - y/c HS đọc đề. - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài. - GV có thể hướng dẫn HS tìm lới giải bài toán. + Xác định hai đại lượng có trong bài? + Mối liên hệ giữa chúng? + Nêu cách giải? - Áp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào bằng nhau ? - Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị x1, x2 , x3 , x4. - Gọi HS lên bảng trình bày. GV : Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận “ và “bài toán tỉ lệ nghịch”. Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ 1 a 1 lệ thuận với vì y =  a. x x x Yêu cầu HS làm ? .. GA Đại số 7. Vậy, Nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đó đi hết 5h. Hoạt động 3: Bài toán 2. - HS đọc đề. 2- Bài toán 2(Đề bài: sgk) - HS tóm tắt Giải: Gọi số mày của 4 đội lần lượt là x1; x2; x3; x4. Ta có: x1+x2+x3+x4=36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số + Thời gian và số ngày hoàn thành công việc nên ta máy. có: 4x1=6x2=10x3=12x4 + Thời gian và số Hay x1  x2  x3  x4 1 1 1 1 máy là hai đại 4 6 10 12 lượng tỉ lệ nghịch + Tích giữa số máy Theo tính chất của dãy tỉ số bằng và số ngày của mỗi nhau ta có: x1 x x x đội đều bằng nhau.  2  3  4 1 1 1 1 4x1=6x2=10x3=12x4 4 6 10 12 - HS nghe giảng. . x1  x2  x3  x4 36   60 1 1 1 1 36    4 6 10 12 60. - HS lên bảng trình bày. 1 1 => x1= .60=15; x2= .60=10 - HS nghe giảng. 4 6 1 1 x3= .60=6; x4= .60=5 12 10 - HS nghe giảng. Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10 6; 5 máy. HS làm ? . Hoạt động 4: củng cố - Xem lại các bài toán. - HS xem lại và làm - Làm bài 16, 17SGK bài tập. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại bài và làm các bài tập: 18 và các bài tập LUYỆN TẬP trang 61 sgk. Hoạt động 6: rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. DUYEÄT Ngày. Trang 2 Lop7.net. /. /2008.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×