Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập - Kiểm tra 15 phút (Tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/9/2009 Ngày kiểm tra: 6/10/2009.. TIẾT 7. KIỂM TRA 1 TIẾT.. I. Mục tiêu: Kiểm tra nhằm đánh giá sự nhận thức của học sinh qua 6 bài đã học. Là cơ sở để đánh giá xếp loại học lực của học sinh trong học kỳ I. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập; kĩ năng trình bày bài kiểm tra. Kĩ năng tính toán chính xác. Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, độc lập và tính trung thực trong học tập. II. Ma trận đề kiểm tra : Chủ đề Chuyển động, chuyển động đều - chuyển động không đều.. Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL 1 1 0.75 0.75 1. Vận tốc Lực – Quán tính. 1.5 1. 0.75. 2. 1 1.5. 3 4. 1 0.75. 5.5 4. 0.75. 5. Cộng. 2. 1 0.75. Tổng cộng. Vận dụng TN TL. 3. 3 1. 3.75. 9. 2.25. 4. 10. III. ĐỀ BÀI. Phần I. Trắc nghiệm. Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng điền vào bảng sau: (6đ ) Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Câu 1 :Có một môtô đang chạy trên đường . Trong các câu mô tả sau đây câu nào không đúng? A- Môtô đứng yên so với người lái xe. B- Môtô chuyển động so với cây cối bên đường. C- Môtô chuyển động so với người lái xe. D- Môtô chuyển động so với mặt đường Câu2 : Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A- Vận tốc của vật có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. B- Vận tốc của vật giảm dần. C- Vận tốc của vật tăng dần. D- Vận tốc của vật không thay đổi Câu 3 :Trong các đơn vị sau đây , đơn vị nào không phải là đơn vị vận tốc. A- m/s B- km.h C- cm/s D- m/ph Câu4 : Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây : A- Đi trên sàn đá hoa dễ bị trượt. B- Mài nhẵn các bề mặt kim loại. C- Đưa vật lên cao bằng máy cơ đơn giản. D- Tất cả các trường hợp trên. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu5 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A- Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B- Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C- Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa . D- Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi Câu6: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A- Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn của vận tốc. B- Xe máy chuyển động đều khi tốc kế xe máy chỉ một giá trị trong suốt quá trình chuyển động. C- Xe máy chuyển động đều, tốc kế của xe máy cho biết vận tốc của xe. D- Xe máy chuyển động không đều, tốc kế của xe máy cho biết vận tốc trung bình của xe. Câu 7: Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây , trường hợp nào không phải là lực ma sát? A- Lực xuất hiện khi mài dao. B- Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. C- Lực xuất hiện khi kéo dãn một sợi dây cao su. D-Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động Câu 8: Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên? A- Hai lực cùng cường độ, cùng phương . B- Hai lực cùng phương, ngược chiều. C- Hai lực cùng phương, cùng cường độ , cùng chiều. D- Hai lực cùng đặt trên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng và ngược chiều. Phần II: Tự luận:(4đ) a) Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu? b) Hai người đi xe đạp, người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ 2 đi hết quãng đường 7,5km hết 0,5 giờ. Hỏi người nào đi nhanh hơn? IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm. Mỗi câu trả lời đúng cho 0,75 điểm (8 câu = 6 điểm). Câu Đáp án. 1 B. 2 A. 3 B. 4 A. 5 D. 6 D. 7 C. 8 D. II. Phần tự luận Nội dung. Điểm 0.5. a) Tóm tắt: v=800km/h. s= 1400km. --------------t=?. Giải: Thời gian máy bay bay từ Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh là: s 1400 v   1, 75 h =1h 45 phút t 800. Lop8.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0.75 s1 300   5(m / s ) . t1 60 s 7,5.1000  4.17(m / s ) . Vận tốc của người thứ hai là: v2  2  t2 0,5.3600 0.75 Vậy: Vận tốc của người thứ nhất lớn hơn vận tốc của người thứ 2 nên người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2. V. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Tiến hành kiểm tra. - Giáo viên phát đề Học sinh làm bài. - Giáo viên bao quát lớp. 3. Hết giờ giáo viên thu bài và nhận xét giờ Học sinh nộp bài kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra vào vở. - Ôn lại toàn bộ kiến thức trong 6 bài đã học. - Đọc trước bài 7. Áp suất. b). Vận tốc của người thứ nhất là: v1 . Ngày …tháng…..năm 2009. BGH duyệt. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×