Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Sinh học 6 Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Bình Đa. Giáo án sinh học 6. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: Tiết: Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHÊN. I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức  Đạt chuẩn: - Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.  Trên chuẩn: - Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại và cơ sở khoa học của biện pháp đó. 2/ Kỹ năng a/ Kỹ năng bài học  Đạt chuẩn: - Quan sát tranh, hình và mẫu vật  Trên chuẩn: - Tư duy logic và trừu tượng - Liên hệ thực tế b/ Kỹ năng sống 3/ Thái độ II/ PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên:  Hình 26.1, 26.2, 26.3, 26.4  Bảng phụ - Học sinh:  Đọc trước bài 26  Chuẩn bị mẫu đoạn cây rau má, củ gừng mạc mầm, củ khoai lang mọc mầm, củ nghệ mọc mầm, lá bỏng mọc mầm…  Kẻ bảng SGK trang 88 III/ PHƯƠNG PHÁP – KT DAY HỌC - Trực quan: quan sát tranh mẫu vật. - Hoạt động nhóm. - Nêu và giải quyết vẫn đề. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ - Có những loại lá biến dạng nào? - Nêu đặc điểm và chức năng của lá biến dạng? - Ý nghĩa biến dạng của lá?  Đáp án: - Lá biến dạng: là biến thành gai, tua cuốn, tay móc, lá vảy, lá dự trữ. - Ý nghĩa: thích nghi với điều kiện sống. 2/ Vào bài mới:. GVHD: Phạm Thị Giáng Sinh. 1. Lop7.net. SVTH: Nguyễn Xuân Chiến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Bình Đa. Giáo án sinh học 6. Ở một số cây có hoa: Rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây, còn có thể tạo được cây mới. Vậy cây mới được hình thành như thế nào? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu bài này. 3/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 MỤC TIÊU: tìm hiểu sự tạo thành cây 1/ sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa. có hoa Đạt chuẩn: yêu cầu học sinh quan sát mẫu, Sự tạo thành cây hình SGK thảo luận và hoàn thành bảng Mọc từ Phần đó Trong SGK trang 80. Tên cây phần thuộc cơ điều  Gợi ý: STT nào của quan kiện - Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở cây? nào? nào? mỗi mẫu thân có hiện tượng gì? Mỗi mẫu 1 Mẫu Đất ẩm thân như vậy khi tách ra có thể thành mọt thân Rau má CQSD cây mới không? Vì sao? 2 Nơi ẩm - Củ gừng để ở nơi ẩm có thể tạo Gừng Thân rễ CQSD thành những cây mới được không? Tại sao? - Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo 3 Khoai Nơi ẩm thành những cây mới được không? Vì sao? lang Rễ củ CQSD - Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? 4 Lá thuốc Đủ độ Vì sao? bỏng ẩm Lá CQSD HS: thảo luận, trả lời. GV: yêu cầu học sinh hoàn thành bảng SGK HS: hoàn thành bảng SGK GV: gọi HS nhận xét 2/ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây. GV: nhận xét, chốt lại bảng chuẩn. Hoạt động 2: MỤC TIÊU: tìm hiểu khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây. GV: yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành bài tập từ sách giáo khoa. HS: thảo luận và hoàn thành. GV: sinh sản sinh dưỡng tụ nhiên là gì? HS: trả lời. GV: có những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào? HS: trả lời. GV: yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời: ?Muốn diệt cỏ dại (cỏ tranh, cỏ gấu,…) phải làm thế nào? Vì sao? ?Khoai tây sinh sản bằng gì? ?Muốn khoai lang không mọc mầm phải cất giữ như thế nào? Cách trồng khoai lang?. -. 1. Sinh dưỡng, 2. Rễ củ, 3. Thân bò, 4. Lá, 5. Thân lá, 6. Độ ẩm, 7. Sinh dưỡng.. -. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).. -. Sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá.. -. Nhặt hết rễ mọc ngầm trong đất,vì cỏ có thể sinh sản bằng thân rễ.. -. Thân củ. -. Bảo quản nơi khô ráo. Trồng bằng dây hoặc củ nhưng chủ yếu bằng dây để tiết kiệm và. GVHD: Phạm Thị Giáng Sinh. 2. SVTH: Nguyễn Xuân Chiến. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Bình Đa. Giáo án sinh học 6. HS: thảo luận và trả lời.. rút ngắn thời gian thu hoạch, nhiều cây non.. 4/ Kiểm tra và đánh giá: Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1/ Có những hình thức sính ản sinh dưỡng tự nhiên nào? a. Sinh sản bằng thân bò, thân rễ b. Sinh sản bằng thân rễ, bằng thân, bằng lá. c. Sinh sản bằng rễ củ, bằng lá. d. Cả a và c. 2/ Trong những nhóm cây sau, nhóm nào có hình thức sinh sản bằng thân bò? a. Cây rau má, cây dâu tây, cây cỏ chỉ b. Cây gừng, cây cỏ tranh, cây khoai tây c. Lá thuốc bỏng, cây rau muống, cây cỏ gấu. d. Cả a, b, c 5/ Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc em có biết - Đọc trước bài 27 - Chuẩn bị mẫu vật cho bài 27 V/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. GVHD: Phạm Thị Giáng Sinh. 3. Lop7.net. SVTH: Nguyễn Xuân Chiến.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×