Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Vật lí Lớp 7 - Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án vật lí 7 *************************************************************************. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: Tuần:. BÀI 5: ẢNH CỦA M ỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. MỤC TIÊU: * Về kiến thức: - Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của một vật trước gương phẳng. * Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình của HS * Về thái độ: - HS cảm thấy thích thú với kiến thức đã học II. CHUẨN BỊ: - Gương phẳng có giá đở thẳng đứng - Tấm kính màu trong suốt - Viên phấn như nhau - Màn chắn màu trắng. - Pin tiểu - Miếng nhựa đen giống hình tam giác. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra sỉ số 3. Kiểm tra bài cũ: (gọi 2 HS) - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - GV cho gương và tia phản xạ, yêu cầu HS xác định tia tới? - Làm BT 4.2 và vẽ trường hợp A. 4. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Nội dung. Gọi 1 HS đọc phần mở bài. Cho HS nêu 1 vài ý kiến. GV cho HS biết cái bóng mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương. Vậy ảnh của vật trên gương phẳng có tính chất gì mà làm cho cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án vật lí 7 *************************************************************************. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng * Yêu cầu HS đọc phần TN * HS đọc phần TN để bố I. Tính chất của ảnh tạo để bố trí TN quan sát ảnh của trí TN và dự đoán ảnh của bởi gương phẳng. chiếc pin và viên phấn trong viên phấn và cục pin có 1. Ảnh của vật tạo bởi gương. Sau đó cho HS dự hứng được trên màn gương phẳng có hứng đoán xem ảnh của viên phấn không? được trên màn chắn và cục pin có hứng được trên không? màn không? C1: - Cho HS đọc C1 để làm TN, - Đọc C1 để làm TN, quan *Kết luận: Ảnh của một quan sát kết quả TN để kiểm sát TN. vật tạo bởi gương phẳng tra xem dự đoán của các em không hứng được trên là đúng hay sai, theo sự màn chắn, gọi là ảnh ảo. hướng dẫn của GV( dùng 2. Độ lớn của ảnh có gương soi) bằng độ lớn của vật - Yêu cầu HS rút ra kết luận - HS rút ra kết luận: Ảnh không? của một vật tạo bởi gương C2 phẳng không hứng được * Kết luận: Độ lớn của trên màn chắn ảnh của một vật tạo bởi * Yêu cầu HS đọc phần 2 để * HS đọc phần 2 để bố trí gương phẳng bằng độ bố trí TN, dự đoán độ lớn của TN, đọc C2 để làm TN, lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách ảnh và vật có bằng nhau quan sát kết quả TN. từ 1 điểm của vật đến không?( thay gương soi bằng gương và khoảng cách tấm kính trong) - Đọc C2 để làm TN kiểm tra từ ảnh của điểm đó đến dự đoán, quan sát kết quả TN. - HS rút ra kết luận: ảnh gương. - Cho HS rút ra kết luận. C3: AA’ vuông góc với có độ lớn bằng vật. * Yêu cầu HS đọc phần 3 để - HS đọc phần 3 để làm MN, A, A’ cách đều MN * Kết luận: Điểm sáng làm TN. TN. - Hướng dẫn HS làm câu C3. - HS làm câu C3 theo và ảnh của nó tạo bởi (Đặt tấm kính trong suốt hướng dẫn. gương phẳng cách trên mặt bàn nằm ngang, gương một khoảng bằng dùng phấn kẻ đoạn thẳng MN nhau. đánh giấu vị trí của tấm kính. Đưa miếng nhựa đen giống hình tam giác đặt trước tấm kính. Đánh giấu vị trí 1 đỉnh A của hình tam giác và vị trí của ảnh A’ của đỉnh đó , sau đó lấy tấm kính ra và kiểm tra xem AA’ có vuông góc với 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án vật lí 7 *************************************************************************. MN không? Khoảng cách từ - HS rút ra kết luận.: A đến MN có bằng khoảng khoảng cách từ ảnh tới cách từ A’ đến MN không? gương bằng khoảng cách từ vật tới gương. - Cho HS rút ra kết luận. Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng * Thông báo: Ảnh của A là - HS nghe thông báo của II. Giải thích sự tạo A’ là giao điểm của các tia giáo viên. thành ảnh bởi gương phản xạ. phẳng. - Cho HS làm câu C4. - HS làm câu C4. C4: + Hướng dẫn HS vẽ 2 tia * Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì phản xạ 5.4 và tìm giao nhau của chúng ( định luật phản xạ các tia phản xạ lọt vào ánh sáng hay tính chất của mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’. ảnh ) + Các tia phản xạ lọt vào mắt - HS trả lời: không hứng có đường kéo dài đi qua ảnh được ảnh trên màn. S’. Vậy có hứng được S’ trên màn chắn không? - Cho HS rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò * Cho học sinh nêu tính chất - HS trả lời câu hỏi của III. Vận dụng. C5: - Cách vẽ: của ảnh tạo bởi GP. giáo viên. - Hướng dẫn HS làm C5 dựa - HS làm C5 theo hướng + Vẽ AH, BK lần lượt vào tính chất của ảnh tạo bởi dẫn của GV. vuông góc với gương tại gương phẳng. H, K. * Cho cả lớp thảo luận làm - Cả lớp làm C6. +Vẽ A’H=AH; B’K=BK - HS đọc “Có thể em chưa + Nối A’, B’ lại ta được câu C6. - Cho HS đọc “Có thể em biết”. A’B’ là ảnh của AB chưa biết”. - HS nghe dặn dò của giáo A * Dặn HS về nhà học ghi nhớ viên và làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị bảng báo cáo trang19. C6: 5. Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................... 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×