TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Thấy được châu Phi chia làm 3 khu vực.
- Nắmvững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trungphi.
2. Kỹ năng:
Phân tích lược đồ kinh tế và hành chính, các tranh ảnh.
II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY:
Các đặc điểm về kinh tế - xã hội của Trung và Bắc Phi.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Bản đồ kinh tế Châu Phi.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi
I. Khu vực Bắc Phi:
Quan sát lược đồ kinh tế Châu Phi hình
32.3: Xác định giới hạn và vị trí của
khu vực Bắc Phi và Trung Phi?
Yêu cầu Hs quan sát bản đồ tự nhiên,
lược đồ kinh tế Châu Phi và các thông
tin trong SGK, GV cho học sinh làm
việc theo nhóm (hay cá nhân) trong thời
gian khoảng 15 phút để giải quyết các
vấn đề theo yêu cầu của phiếu học tập
sau:
Đặc điểm
tự nhiên
và xã hội
Khu vực
Bắc Phi
Khu vực
Trung Phi
- Địa
hình
- Khí hậu
- Thảm
I. Khu vực Bắc Phi:
1. Khái quát tự nhiên:
- Phía Tây Bắc là miền núi trẻ At-lát và
đồng bằng ven Địa Trung Hải hàng năm
có mưa nhiều, rừng sồi và dẻ mọc rậm rạp,
- Lùi dần phía nam và sâu trong lục địa là
hoang mạc Xa-ha-ra.
2. Khái quát kinh tế xã hội :
a.Dân cư: Chủ yếu là người Ả Rập và
người Béc Be thuộc chủng tộc Ơ rô-pê-ô-it
theo đạo Hồi.
b. Kinh tế: Tương đối phát triển trên cơ sở
các ngành dẩu khí và du lịch.
II. Khu vực Trung phi:
1. Khái quát tự nhiên:
- Phía Tây: là các bồn địa, có 2 môi trường
tự nhiên:
+ Xích đạo ầm: nóng mưa nhiều, rừng
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
1
thực vật
- Đặc
điểm về
dân cư,
chủng tộc
và tôn
giáo
Đặc điểm
kinh tế
Khu vực
Bắc Phi
Khu vực
Trung Phi
- Sản
phẩm
nông
nghiệp
- Sản
phẩm
công
nghiệp
- Đặc
điểm
phân bố
của các
ngành
công
nghiệp
- Sản
phẩm
khai thác
tài
nguyên
- Các
ngành
kinh tế
khác
GV yêu cầu HS trình bày và chốt ý cho
ghi theo từng mục trong mỗi khu vực:
- Tự nhiên có đặc điểm gì nổi bật?
- Xã hội có đặc điểm gì nổi bật?
- Kinh tế có đặc điểm gì nổi bật?
- So sánh về đặc điểm tự nhiên của 2
khu vực có gì khác biệt?
- Dân cư và xã hội 2 khu vực có gì khác
xanh quanh năm chiếm diện tích lớn.
+Nhiệt đới: Lượng mưa giảm, rừng thưa và
xa van phát triển.
- Phía Đông: là sơn nguyên (Đông Phi, Ê ti
ô pi)
2. Khái quát kinh tế xã hội:
a. Dân cư: Chủ yếu là người Ban- Tu
thuộc chủng tộc Nê-grô-it, có tín ngưỡng
đa dạng.
b.Kinh tế: Chậm phát triển, chủ yếu dựa
vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng
cây công nghiệp xuất khẩu.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
2
biệt?
- Về kinh tế thì thế mạnh về mặt kinh tế
mỗi khu vực là gì? Giải thích tại sao có
đặc điểm này?
- Những vấn đề gì về kinh tế - xã hội
đang quan tâm ở khu vực Trung Phi
hiện nay?
5.Đánh giá:
- Nêu sự khác biệt kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và Trung Phi?
- Giải thích vì sao có sự khác biệt về kinh tế giữa 2 khu vực này?
6. Hoạt động nối tiếp:
- Xem và giải thích về sự phân bố các ngành kinh tế ở 2 khu vực qua lược đồ.
- Học bài kết hợp đọc thêm ở SGK trang 100 -104.
- Chuẩn bị bài 33: Các Khu Vực Châu Phi (tiếp theo). Đọc SGK và trả lời các câu hỏi
1, 2 trang 106.
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (Tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Nam Phi.
- Phân biệt những đặc điểm khác nhau giữa 3 khu vực Châu Phi.
2. Kỹ năng:
Phân tích lược đồ kinh tế và hành chính, các tranh ảnh.
II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY:
Các đặc điểm về kinh tế xã hội của Nam Phi.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Bản đồ kinh tế Châu Phi.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
- Trình bày các đặc điềm tự nhiên kinh tế xã hội Bắc Phi?
- Trình bày các đặc điềm tự nhiên kinh tế xã hội Trung Phi?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi
1. Khái quát tự nhiên:
Yêu cầu Học sinh quan sát các hình
III. Khu vực Nam Phi:
1. Khái quát tự nhiên:
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
3
26.1, 27.1, 27.2 cho HS thảo luận bổ
sung kiến thức theo phiếu học tập sau:
Đặc điểm
tự nhiên
Khu vực
phía đông
Khu vực
phía tây
- Địa hình
- Lượng
mưa
- Cảnh
quan tự
nhiên
- Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực
phía đông và tây của Nam Phi?
- Từ đông sang tây lượng mưa thay đổi
như thế nào? Nguyên nhân nào gây nên
sự thay đổi này?
(chú ý phân tích nguyên nhân chính do
dãy núi Đrêken bec chắn gió đông nam
và dòng biển lạnh Benguêla)
- Cảnh quan Nam phi có phân hoá như
thế nào từ bắc xuống nam, từ đông
sang tây?
2. Khái quát kinh tế –xã hội :
GV giảng giải về đặc diểm xã hội khu
vực Nam Phi.
- Thành phần chủng tộc và tôn giáo
Nam Phi khác với Bắc Phi và Trung
Phi thế nào?
- Cho biết tên các loại khoáng sản ở
Nam Phi?
- Dựa vào lược đồ 32.3 kể tên các
ngành kinh tế chính của Khu vực Nam
Phi?
- Nhận xét về sự phân bố các ngành
kinh tế ở nay? Em có kết luận gì về sự
phát triển kinh tế của các nước trong
khu vực?
- Nền kinh tế khu vực Nam Phi được
phát triển nhất ở quốc gia nào?
- Cả 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi và
Nam Phi, nền kinh tế có đặc điểm
chung là gì?
a. Địa hình:
- Cao trung bình 1000m.
- Phần trung tâm trũng xuống thành bồn địa
Ca-la-ha-ri.
- Phía đông nam là dãy núi Đrê-ken-béc cao
hơn 3000m.
b. Khí hậu:
- Phần lớn Nam Phi nằm trong môi trường
nhiệt đới, riêng cực nam có khí hậu địa
trung hải.
c.Cảnh quan: Có sự phân hoá:
- Phía đông: có rừng nhiệt đới
- Càng đi sâu nội địa: chuyển sang rừng
thưa rồi xa van.
- Phía tây là hoang mạc.
2. Khái quát kinh tế –xã hội :
a. Dân cư: Thuộc chủng tộc Nê-grô-it,
Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai,
phần lớn theo đạo thiên chúa.
b. Kinh tế:
- Các nước Nam Phi có trình độ phát triển
kinh tế rất chênh lệch.
- Phát triển nhất là Cộng Hoà Nam Phi.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
4
5.Đánh giá:
- Tự nhiên khu vực Nam Phi có gì nổi bật? Vì sao khu vực ven biển phía tây có hoang
mạc?
- Nêu khái quát về kinh tế của khu vực Nam Phi? Khoáng sản được khai thác có giá trị
là khoáng sản gì?
6. Hoạt động nối tiếp:
- Học bài kết hợp đọc thêm ở SGK trang 105, 106.
- Chuẩn bị bài 34: “Thực hành:So sánh nền kinh tế chủ 3 khu vực Châu Phi”.
- Xem lại các bài 32 và 33, đọc SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 108.
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Bài 34: THỰC HÀNH:SO SÁNH NỀN KINH TẾ
CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết được :
1. Kiến thức:
- Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia Châu
Phi.
- Phân biệt những đặc điểm khác nhau trong nền kinh tế giữa 3 khu vực Châu Phi.
2. Kỹ năng:
Phân tích lược đồ kinh tế.
II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY:
Khai thác kiến thức trên lược đồ về thu nhập bình quân của các quốc gia Châu Phi.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
- Tự nhiên khu vực Nam Phi có gì nổi bật? Vì sao khu vực ven biển phía tây có hoang
mạc?
- Nêu khái quát về kinh tế của khu vực Nam Phi? Khoáng sản được khai thác có giá trị
là khoáng sản gì?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi
I.Xác định thu nhập bình quân đầu người
của các quốc gia ở Châu Phi:
Yêu cầu HS quan sát lược đồ 34.1 trong
SGK. Bổ sung kiến thức vảo phiếu học tập
sau:
I. Xác định thu nhập bình quân đầu
người của các quốc gia ở Châu Phi:
- Các quốc gia ở Châu Phi có thu nhập
bình quân đầu người trên 1000
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
5
Mức thu
nhập bình
quân theo
đầu người
(USD)
Tên quốc gia thuộc khu vực
Bắc Phi Trung
Phi
Nam
Phi
Trên 2500
Từ 1001
đến 2500
Từ 200
đến 1000
Dưới 200
Qua bảng thống kê đã lập theo phiếu học
tập học sinh lần lược trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa như sau:
- Kể tên các quốc gia Châu Phi có thu
nhập bình quân đầu người trên 1000
USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm
khu vực nào của Châu Phi?
- Kể tên các quốc gia Châu Phi có thu
nhập bình quân đầu người dưới 200
USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm
khu vực nào của Châu Phi?
- Nhận xét về sự phân hoá thu nhập bình
quân đầu người giữa ba khu vực kinh tế
Châu Phi?
II. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế
của ba khu vực Châu Phi:
Cho HS dựa vào bảng hướng dẫn trang 108
SGK thảo luận nhóm bổ sung kiến thức vào
bảng:
Khu vực Bắc Phi Trung
Phi
Nam Phi
Đặc
điểm
chính
của nền
kinh tế
USD/năm là: Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-
ni-di, Li-bi, Ai- Cập, Na-mi-bi-a, Bốt-
xoa-na và Cộng hoà Nam Phi.
- Các quốc gia ở Châu Phi có thu nhập
bình quân đầu người dưới 200
USD/năm là: Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-
giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li.
Nhận xét :
- Thu nhập bình quân đầu người không
đều giữa 3 khu vực: Nam Phi (cao
nhất), rồi đến Bắc Phi và cuối cùng là
Trung Phi.
- Trong từng khu vực, sự phân bố thu
nhập bình quân đầu người giữa các
quốc gia cũng không đều.
II. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế
của ba khu vực Châu Phi:
Khu
vực
Đặc điểm chính của nền
kinh tế
Bắc Phi - Kinh tế tương đối phát
triển trên cơ sở các ngành
dầu khí và du lịch.
- Nông nghiệp: Sản xuất
lúa mì, cây ăn quả cận
nhiệt.
Trung - Kinh tế chậm phát triển,
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
6
Sau khi bổ sung các nhóm báo cáo kết qủa
làm việc và trả lời các vấn đề sau:
- Ba khu vực Châu Phi có những đặc điểm
giống nhau nào về kinh tế?
- Ba khu vực Châu Phi có những đặc điểm
khác nhau nào về kinh tế?
- Khu vực Bắc Phi và Nam Phi phần lớn có
nền kinh tế khá hơn khu vực Trung Phi
nhờ vào đâu?
- Dựa vào tỉ lệ các quốc gia có mức thu
nhập bình quân cao, hãy xếp hạng cho ba
khu vực kinh tế châu Phi?
Hạng 1:. . . . . . . . .
Hạng 2:. . . . .
Hạng 3:. . . . . . . . .
Phi thu nhập bình quân đầu
người thấp. Chủ yếu dựa
vào khai thác lâm sản,
khoáng sản, và trồng cây
công nghiệp xuất khẩu.
Nam
Phi
- Kinh tế khá phát triển
nhưng không đồng đều
giữa các nước, Nam Phi
có nền kinh tế phát triển
nhất.
5.Đánh giá :(5’)
- Giữa các khu vực kinh tế Châu Phi mức thu nhập bình quân theo đầu người như
thế nào?
- Ngay trong 1 khu vực kinh tế của châu Phi mức thu nhập bình quân theo đầu người
như thế nào?
- Cả 3 khu vực kinh tế châu Phi đều có đặc điểm kinh tế nào là giống nhau?
6.Hoạt động nối tiếp: (2’)
Chuẩn bị bài Bài 35: “Khái Quát Châu Mỹ”
Nhóm 1:Tại sao gọi là Tân thế giới?
Nhóm 2: Ai tìm ra Châu Mĩ, sưu tìm tư liệu về phát kiến địa lí.
Nhóm 3, 4, 5, 6: Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Mỹ (các khu vực địa hình)
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Chương VII :CHÂU MĨ
Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng, kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là 1 lãnh thổ rộng
lớn.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
7
- Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Âu và quá trình nhập cư này gắn liền sự
tiêu diệt thổ dân.
2. Kỹ năng:
Phân tích lược đồ tự nhiên và luồng nhập cư.
II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY:
Các đặc điểm về quy mô lãnh thổ và dân cư.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, bản đồ tự nhiên Thế giới.
- Lược đồ luồng nhập cư châu Mĩ.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi
I. Một lãnh thổ rộng lớn:
Quan sát bản đồ tự nhiên Thế giới, hãy:
- Xác định vị trí của Châu Mĩ?
- Châu Mĩ giáp với những đại dương
nào? Châu lục nào?
- Châu Mĩ có diện tích bao nhiêu? Đứng
vị trí thứ mấy trên Thế giới?
- Cho biết châu Mĩ nằm trong giới hạn
giữa 2 đường kinh tuyến nào? Thuộc khu
vực ở nửa cầu nào?
- Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Mĩ , hãy
cho biết:
- Châu Mĩ kéo dài từ vĩ tuyến nào cho
đến vĩ tuyến nào? Thuộc bán cầu nào?
- Châu Mĩ gồm mấy đại lục? Kể tên? Xác
định trên bản đồ: đại lục Bắc Mĩ và Nam
Mĩ? So với châu Phi thì vị trí và quy mô
của châu Mĩ có những đặc điểm gì giống
nhau, khác nhau?
- Trên eo đất Trung Mĩ có 1 kênh đào rất
nổi tiếng, đó là con kênh đào nào? Ý
nghĩa của con kênh đào đó?
Đại diện HS trình bày, các HS khác góp ý
bổ sung. Gv chuẩn xác
II. Vùng đất của dân nhập cư. Thành
phần chủng tộc đa dạng :
Quan sát lược đồ hình 35.2 cùng với
I. Một lãnh thổ rộng lớn:
- Diện tích rộng 42 triệu km
2
.
- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
- Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng
cận cực Nam.
- Gồm 2 đại lục: đại lục Bắc Mĩ và đại
lục Nam Mĩ, 2 đại lục này nối với nhau
qua eo đất Trung Mĩ.
II. Vùng đất của dân nhập cư. Thành
phần chủng tộc đa dạng :
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
8
thông tin trong sách giáo khoa nhận xét
các vấn đề sau:
- Dân tộc bản địa là người nào? Họ sống
ở đâu và hoạt động kinh tế xã hội ra sao?
- Ngoài người bản địa sống ở nay thì
Châu Mĩ còn có những chủng tộc nào
sinh sống?
- Các chủng tộc đến Châu Mĩ vào thời
gian nào?
- Và các chủng tộc này khi đến Châu Mĩ
thì đến khu vực nào của Châu Mĩ?
- Sự nhập cư đã làm thay đổi như thế
nào về kinh tế xã hội của châu Mĩ?
- Qua lược đồ nhập cư hình 35.2 hãy giải
thích tại sao có sự khác nhau về ngôn
ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với
dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ?
- Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ có
thành phần chủng tộc đa dạng gồm các
chủng tộc: Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it,
Nê-grô-it.
- Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hòa huyết,
tạo nên thành phần người lai.
5.Đánh giá :(5’)
- Cho học sinh lên xác định lại vị trí địa lí của Châu Mĩ trên bản đồ tự nhiên Châu Mĩ?
- Lãnh thổ Châu mĩ có vị trí và quy mô rộng lớn như thế nào?
- Vì sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc người đa dạng?
6.Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Học bài kết hợp quan sát lược đồ ở SGK.
- Chuẩn bị bài 36: “Thiên nhiên Bắc Mĩ”
Đọc và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài.
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết được :
1. Kiến thức:
- Đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.
- Sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình.
II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY:
Các khu vực địa hình.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
9
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
- Lãnh thổ châu mĩ có vị trí và quy mô rộng lớn như thế nào?
- Vì sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc người đa dạng?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi
I. Các khu vực địa hình:
Quan sát lược đồ 36.1 và 36.2 ( bản đồ tự
nhiên Châu Mĩ), hãy:
- Xác định vị trí lát cắt địa hình Bắc Mĩ
trên bản đồ tự nhiên Châu Mĩ (lược đồ
36.2)
- Địa hình Bắc Mĩ có thể được chia thành
mấy khu vực? Kể tên các khu vực địa
hình?
Vậy cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ có gì
nổi bậc? Phân hóa theo phương nào?
Bổ sung kiến thức vào phiếu học tẫp sau:
Đặc
điểm
Hệ
thống
Cooc-
đi-e
Đồng
bằng
trung
tâm
Dãy
Apalat
và sơn
nguyên
- Vị trí
phân bố
- Độ cao
và
hướng
điahình
-
Khoáng
sản
- Khu vực đồng bằng trung tâm có dạng
gì? Vì sao gọi như vậy?
II. Sự phân hoá khí hậu:
Quan sát lược đồ 36.3 cho HS thảo luận
nhóm bổ sung kiến thức vào bảng kiến
thức sau theo phiếu học tập :
Khu vực Đặc điểm khí hậu
I. Các khu vực địa hình:
Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản,
gồm ba bộ phận, kéo dài theo chiều
kinh tuyến:
- Phía Tây là hệ thống núi trẻ Cooc-đi-e:
cao và đồ sộ.
- Ở giữa là miền đồng bằngtrung tâm:
rộng lớn, dạng lòng máng.
- Phía Đông là sơn nguyên và miền núi
già Apalat.
II. Sự phân hoá khí hậu:
Khí hậu đa dạng, có sự phân hoá theo
hướng từ:
- Bắc xuống Nam (do chịu ảnh hưởng
của vĩ độ): là vành đai hàn đới, ôn đới,
nhiệt đới.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
10
Phía tây
kinh tuyến
100
0
T
Phía đông
kinh tuyến
100
0
T
- Trên vòng
cực
- Từ vòng
cực đến cận
chí tuyến
Bắc
- Từ cận chí
tuyến bắc
đến 15
o
B
- Sự phân hoá khí hậu từ Bắc xuống nam
như thế nào? Giải thích vì sao?
- Trong mỗi khu vực theo vĩ độ khí hậu có
sự phân hoá như thế nào? Giải thích vì
sao có sự phân hoá này?
- Dọc theo miền núi Coóc đi e ở ven biển,
khu vực phía bắc và nam có kiểu khí hậu
gì? Giải thích tại sao?
(Chú ý phía bắc là khí hậu ôn đới và núi
cao, còn phía nam là hoang mạc, sự khác
biệt này là do 2 khu vực chịu ảnh hưởng
bởi 2 dòng biển chảy ven bờ khác nhau.
- Tây sang Đông (do chịu ảnh hưởng
của địa hình)
5.Đánh giá :(5’)
- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ?
- Cho biết sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ và giải thích vế sự phân hoá đó?
6.Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Học bài kết hợp với H36.1, 36.2 và 36.3/ SGK.
- Chuẩn bị bài 37: “Dân cư Bắc Mĩ”.
+ Đọc SGK.
+ Địa hình và khí hậu ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ như thế nào?
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Sự phân bố dân cư khác nhau ở phía đông và phía tây kinh tuyến 100
0
T.
- Hiểu rõ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống vành đai mặt trời, từ Mê-hi-co sang
lãnh thổ Hoa Kì.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
11
- Hiểu rõ tầm quan trọng của đô thị hóa.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ phân bố dân cư đô thị.
II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY:
Sự phân bố dân cư.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Lược đồ phân bố dân cư và đô thị phóng to từ SGK.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?
- Cho biết sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ và giải thích vế sự phân hoá đó?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
12
I. Sự phân bố dân cư:
Yêu cầu Hs quan sát lược đồ 37.1 trong
SGK bổ sung kiến thức vào phiếu học
tập sau:
Mật độ dân cư
(người/km
2
)
Khu vực
- Trên 100
- Từ 51 đến
100
- Từ 11 đến 50
- Từ 1đến 10
- Dưới 1
Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời
các vấn đề sau:
- Nhận xét tình hình dân cư châu Mĩ.
Những nơi nào dân cư đông, dân cư
thưa thớt?
- Giải thích tại sao khu vực phía Bắc và
phía tây dân cư thưa?
- Giải thích tại sao khu vực phía đông
ven bờ Đại tây dương dân cư đông?
II. Đặc điểm đô thị:
- Quan sát hình 37.2 và hãy nhận xét
cảnh quan của thành phố Sicago? ( có
nhiều nhà cao tầng, các tòa nhà sát nhau,
… )
- Cảnh quan thành phố như vậy cho
thấy điều gì về dân số của thành phố?
cảnh quan đô thị ở đây được phát triển
theo hướng nào? Được thể hiện qua đặc
điểm nào trên tranh?
- Quan sát hình 37.1, hãy nhận xét về:
+ Các khu vực có mật độ dân số đông
(từ trên 50 người / km
2
)? Vì sao dân cư
lại tập trung đông dân?
+ Các khu vực có mật độ dân cư thưa
thớt? Vì sao dân cư lại thưa thớt?
+ Kể tên các đô thị lớn? (những đô thị
từ 5 triệu dân trở lên) Đô thị tập trung
I. Sự phân bố dân cư:
- Dân số : 415,1 triệu người (năm 2001).
- Dân cư phân bố không đều.
- Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền
Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía
đông.
- Hiện nay một bộ phận dân cư Hoa Kì
đang di chuyển từ vùng Đông Bắc tới các
vùng phía Nam và duyên hải ven Thái
Bình Dương.
II. Đặc điểm đô thị:
- Hơn ¾ dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô
thị.
- Phần lớn các thành phố tập trung ở phía
nam Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
- Gần đây xuất hiện hàng loạt thành phố
mới ở miền Nam và duyên hải Thái Bình
Dương của Hoa Kì.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
13
nhiều ở khu vực nào? giải thích tại sao?
- Nhận xét phần lớn các đô thị phân bố
ở đâu? Giải thích về sự phân bố các đô
thị ở đây?
GV giảng giải thêm về xu hướng phát
triển dân cư ngày càng về phía nam vì
đây là khu công nghiệp mới có nhiều
tài nguyên, gần các nước khu vực Nam
Mĩ là thị trường tiêu thụ lớn của khu
vực Bắc Mĩ.
5.Đánh giá :(5’)
- Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm gì?
- Sự phân bố các đô thị của Bắc Mĩ có đặc điểm gì?
- Dựa vào H37.1 nêu tên một số thành phố lớn nằm trên 2 dải siệu đô thị từ Bô- Xtơn
đến Oa- sinh –tơn và từ Si-ca-gô đến Môn-trê-an.
6.Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Làmcâu hỏi số 2 trong SGK.
- Chuẩn bị bài 38 “Kinh tế Bắc Mĩ”
+ Đọc trước bài.
+ Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến
trình độ cao?
+ Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ.
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết được :
1. Kiến thức:
Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu qủa cao mặc dù bị nhiều thiên tai và
phụ thuộc vào thương mại và tài chính.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ nông nghiệp, bảng thống kê số liệu.
II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY:
Sản xuất nông nghiệp tổ chức với quy mô lớn, phân bố nông nghiệp có sự phân hoá rõ
rệt giữa các vùng.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Bản đồ nông nghiệp Hoa kì.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
14
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
- Nêu đặc điểm dân cư Bắc Mĩ?
- Các đô thị Bắc Mĩ phân bố ở đâu ? Xu hướng phát triển đô thị hiện nay như thế nào?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi
I. Nền nông nghiệp tiến tiến:
Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê số
liệu trang 119 SGK cho biết:
Chú ý: GV hướng dẫn HS cách tính bình
quân lương thực tính theo đầu người )
- Bình quân lương thực có hạt tính theo
đầu người của mỗi quốc gia là bao
nhiêu? Từ đó nhận định về khối lượng
nông sản của nông nghiệp khu vực tạo ra
so với thế giới?
(Bình quân lương thực của Ca-na-đa:
14274 kg/người, Hoa Kì là 1143
kg/người, Mê-hi-cô là 298 kg/người so
với mức bình quân lương thực thế giới là
khoảng 350 kg/ người)
- Tỉ lệ lao động trong sản xuất nông
nghiệp của các nước khu vưc Bắc Mĩ?
Nước nào có tỉ lệ lao động cao?
- Sản lượng lương thực có hạt, số lượng
bò và lợn của nước nào là nhiều?
- Nhờ vào đâu mà Hoa Kì và Ca-na-da
có tỉ lệ lao động tham gia trong sản xuất
nông nghiệp không nhiều nhưng nền nông
nghiệp tạo ra khối lượng sản phẩm lớn
như vậy?
- Thể hiện trình độ sản xuất nông nghiệp
của 2
nước này như thế nào? Giải thích về
nhận định này?
- Quan sát hình 38,1 cho biết đây là hình
gì? Thể hiện trình độ canh tác như thế
nào? Đặc điểm nào trên tranh thể hiện
nhận định trên?
(HS phải nhận định được đây là thể hiện
trình độ canh tác tiên tiến theo quy mô
lớn)
I. Nền nông nghiệp tiến tiến:
- Nhờ có các điều kiện tự nhiên thuận lợi
và trình độ khoa học kĩ thuật tiến tiến,
nền nông nghiệp Bắc Mĩ sản xuất theo
quy mô lớn và phát triển mức độ cao.
- Sản xuất nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-
đa chiếm vị trí hàng đầu thế giới.
- Phân bố sản xuất nông nghiệp cũng có
sự phân hóa từ bắc xuống nam và từ tây
sang đông.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
15
- Quan sát tranh 38.2 lược đồ nông nghiệp
Bắc Mĩ hãy bổ sung kiến thức vào phiếu
học tập sau:
Khu vực
Khí hậu
Sản phẩm
trồng trọt
Sản phẩm
chăn nuôi
Ôn đới
Cận
nhiệt đới
Nhiệt đới
- Sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp
có sự khác nhau từ Bắc xuống Nam là do
ảnh hưởng yếu tố nào?
- Từ đông sang tây trong cùng đới khí
hậu, sự phân bố các sản phẩm nông
nghiệp như thế nào? Do ảnh hưởng bởi
yếu tố nào?
5.Đánh giá :(5’)
- Nền nông nghiệp Hoa kì và Ca-na-đa có những đặc điểm gì nổi bật?
- Vì sao phân bố sản xuất nông nghiệp ở đây có sự phân hoá từ bắc xuống nam, từ
đông sang tây?
6.Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Học bài kết hợp với SGK và lược đồ Hình 38.2.
- Làm các bài tập còn lại trong tập Bản đồ trang 33.
- Chuẩn bị bài 39: “ Kinh tế Bắc Mĩ” (tiếp theo)
+ Đọc bài.
+ Tìm hiểu sự phân bố các ngành công nghiệp.
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Bài 39: KINH TẾ BẮC MĨ (tiếp theo )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết được:
1.Kiến thức:
- Công nghiệp Bắc Mĩ đã phát triển trình độ cao.
- Mối quan hệ giữa các nước thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA .
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ công nghiệp, bảng thống kê số liệu.
II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY:
Sản xuất công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu thế giới .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
16
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
- Nền nông nghiệp Hoa kì và Ca-na-đa có những đặc điểm gì nổi bật?
- Vì sao phân bố sản xuất nông nghiệp ở đây có sự phân hoá từ bắc xuống nam, từ
đông sang tây?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt đọng của thầy và trò Nội dung bài ghi
II. Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu
thế giới:
Quan sát lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ
hình 39.1 em hãy:
- Kể tên các ngành công nghiệp ở Bắc
Mĩ?
- So với Châu phi thì em có nhận định gì
về các ngành công nghiệp ở các nước
Bắc Mĩ?
- Nền công nghiệp của các nước Bắc Mĩ
có gì khác với công nghiệp của Châu
Phi?
Cho học sinh thảoluận nhóm (hoặc làm
việc cá nhân) để bổ sung vào các yêu
cầu của phiếu học tập và giải quyết
cácvấn đề sau:
Quốc gia Đặc điểm công nghiệp
Các ngành
sản xuất
Phân bố
tại khu
vực
Canađa
Hoa Kì
Mêhico
- Công nghiệp phát triển nhất ở nước
nào?
- Công nghiệp chủ yếu là ngành công
nghiệp gì?
- Khu vực xung quanh Hồ Lớn và ven bờ
Đại Tây Dương là khu công nghiệp gì?
gồm các ngành nào?
II. Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu
thế giới:
- Các nước Bắc Mĩ có nền công nghiệp
phát triển.
- Công nghiệp chế biến chiếm ưu thế.
- Các ngành công nghiệp truyền thống
phân bố chủ yếu ở khu vực Hồ Lớn và
duyên hải Đại tây Dương.
- Các ngành công nghệ kĩ thuật cao phân
bố chủ yếu phía nam và duyên hải Thái
Bình dương.
III. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
17
- Khu vực phía Nam Hoa Kì là khu công
nghiệp gì? Gồm các ngành nào?
Yêu cầu quan sát hình 39.2 và 39.3 cho
biết đây là các ngành công nghiệp gì?
GV thuyết giảng cho học sinh rõ về sự
chuyển đổi cơ cấu các ngành công
nghiệp hiện naycủa Hoa Kì. Kết qủa sự
chuyển đổi hình thành vành đai công
nghiệp mới.
III. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong
nền kinh tế:
- Hãy kể tên 1 số ngành dịch vụ mà các
em biết?
Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê số
liệu trang 124 SGK nhận xét:
- Tỉ trọng của ngành dịch vụ so với các
ngành khác trong cơ cấu GDP khu vực
Bắc Mĩ như thế nào?
- Vậy ngành dịch vụ có vai trò như thế
nào trong sự phát triển kinh tế? Vì sao?
- Ngành dịch vụ phân bố ở những nơi
(vùng) nào? Vì sao?
IV. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ
NAFTA:
Dựavào thông tin SGK cho biết:
- Hiệp định mậu dịch tự do NAFTA gồm
các thành viên nào?
- Việc thành lập này dựa trên cơ sở
nào?
- Mục đích của sự thành lập khối kinh tế
này để làm gì?
kinh tế:
- Gồm các ngành tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm, bưu chính viễn thông, giao
thông giữ vai trò quan trọng.
- Phân bố chủ yếu quanh Hồ Lớn và vành
đai mặt trời.
IV. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ
NAFTA:
- Gồm 3 quốc gia và dựa trên cơ sở:
+ Hoa Kì và Canada: có kinh tế phát triển,
công nghệ hiện đại.
+ Mêhicô: có nguồn nhân lực dồi dào, giá
rẻ.
+ Nhằm cạnh tranh có hiệu quả trên thị
trường Thế giới.
5.Đánh giá :(5’)
- Nêu đặc điểm của nền công nghiệp Bắc Mĩ?
- Hiệp định NAFTA hình thành khối kinh tế Bắc Mĩ với mục đích gì?
6.Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Học bài kết hợp quan sát lược đồ ở SGK.
- Làm bài 39 trong tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài 40: “Thực hành” Ôn lại kiến thức cũ và xem trước các câu hỏi trong bài
thực hành.
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Bài 40: THỰC HÀNH
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
18
TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP
TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KÌ VÀ
VÙNG CÔNG NGHIỆP “VÀNH ĐAI MẶT TRỜI”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết được :
1. Kiến thức:
- Cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất công nghiệp
Hoa Kì.
- Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc
và ở “Vành đai mặt trời”
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ công nghiệp.
II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY:
Theo yêu cầu kiến thức và kĩ năng.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Lược đồ hình 40.1 phóng to từ SGK.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
- Nêu đặc điểm của nền công nghiệp Bắc Mĩ?
- Hiệp định NAFTA hình thành khối kinh tế Bắc Mĩ với mục đích gì?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bổ sung
Quan sát lược đồ hình 40.1 và hình 39.1 cho thảo
luận nhóm hoàn thành phiếu hoc tập sau :
Khu vực Tên đô
thị lớn
Các ngành công nghiệp
Truyền
thống
Công nghệ
cao
- Vùng
đông bắc
Hoa Kì
- Vành đai
mặt trời
Sau đó từng nhóm báo cáokết qủa làm việc, xác định
trên lược đồ phạm vi của vùng công nghiệp Đông
Bắc và vùng công nghiệp Vành đai mặt trời.
I.Vùng Công Nghiệp Truyền
Thống Ở Đông Bắc Hoa
Kì:
1.Tên các đô thị lớn: Niu I-
oóc, Oa-sinh-tơn, Si-ca-gô,…
2.Các ngành công nghiệp
truyền thống của vùng: Hoá
chất, đóng tàu, cơ khí, luyện
kim, dệt…
3.Nguyên nhân:
- Công nghệ lạc hậu.
- Bị cạnh tranh gay gắt bởi
Liên minh Châu Âu và các
nước công nghiệp mới có
công nghệ cao và điển hình là
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
19
Các nhóm lần lược giải quyết các vấn đề sau:
- Cơ cấu ngành công nghiệp khu đông bắc và vành
đai mặt trời có gì khác biệt?
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động hiện nay của
Hoa Kì diễn ra theo xu hướng nào?
GV hướng dẫn HS nhận thức hướng dịch chuyển vốn
và lao động từ miền đông bắc xuống vành đai mặt
trời.
- Kết hơp kiến thức đã học cho biết vì sao các ngành
công nghiệp truyền thống ở vùng đông bắc Hoa Kì
có thời kì bị sa sút?
GV hướng dẫn: Sự hồi phục kinh tế của khu vực
châu Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần 2 làm
sản phẩm ngành truyền thống bị cạnh tranh dẫn đến
khủng hoảng kinh tế.
- Tại saoHoa Kì có hướng chuyển dịch vốn và lao
động trên lãnh thổ?
- Cho biết những luồng nhập khẩu nguyên liệu chính
vào Hoa Kì?
- Sự xâm nhập kinh tế ra ngoài biên giới diễn ra ở
đâu? Giải thích tại sao lại diễn ra ở nơi này?
- Vị trí Vành đai mặt trời có những thận lơi gì?
- Gần khu vực Mĩ La Tinh giàu tài nguyên khoáng
sản, nguyên liệu nông sản, lao động rẻ tiền, kinh tế
chậm phát triển thị trường lớn do đông dân.
- Vành đai gần 2 đại dương lớn là Thái Bình Dương
và Đại Tây Dương thuận lợi cho giao lưu kinh tế mở
rộng với các thị trường ở cả 2 đại dương lớn .
GV chú ý phân tích thêm cho HS rõ chính sự hình
thành 2 khu công nghiệp đông bắc và vành đai mặt
trời đã làm nảy sinh nhu cầu hình thành khối kinh tế
NAFTA.
Lưu ý Nội dung bài ghi : là nội dung trả lời các câu
hỏi trên, ở mổi câu trả lời GV chốt ý cho HS ghi bài.
Nhật Bản.
- Bị ảnh hưởng của những
cuộc khủng hoảng kinh tế liên
tiếp (1970- 1973, 1980-1982).
II.Sự Phát Triển Của Vành
Đai Công Nghiệp Mới:
1. Hướng chuyển dịch: Từ
Đông Bắc Hoa Kì xuống
vành đai công nghiệp mới ở
phía Tây và Nam của Hoa Kì.
2. Nguyên nhân: Do sự phát
triển mạnh mẽ của vành đai
công nghiệp mới ở phía Nam
trong giai đoạn hiện nay.
3. Thuận lợi:
- Gần biên giới Mê-hê-cô, dễ
nhập khẩu nguyên liệu và
xuất khẩu hàng hoá sang các
nước Trung và Nam Mĩ.
-Phía Tây thuận lợi cho việc
giao tiếp (xuất nhập khẩu) với
khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương.
5.Đánh giá :(5’)
- Vùng công nghiệp truyền thống ở khu nào? Có các ngành công nghiệp nào?
- Vùng công nghiệp vành đai mặt trời ở khu nào? Có các ngành công nghiệp nào?
- Hướng chuyển dịch vốn và nguồn lao động ở Hoa Kì diễn ra như thế nào?
6.Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Ôn lại bài thực hành.
- Chuẩn bị bài 41: “ Thiên nhiên Trung Mĩ và Nam Mĩ”
+ Đọc SGK.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
20
+ Tập trả lời những câu hỏi in nghiêng trong bài và các câu hỏi cuối bài.
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
BÀI 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
- Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ.
- Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên.
II.TRỌNG TÂM:
Khái quát tự nhiên
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Bản đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
- Vùng công nghiệptruyền thống ở khu nào? có các ngành công nghiệp nào?
- Vùng công nghiệp vành đai mặt trời ở khu nào? Có các ngành công nghiệp nào?
- Hướng chuyển dịch vốn và nguồn lao động ở Hoa Kì diễn ra như thế nào?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi
I. Khái quát tự nhiên:
Quan sát lược đồ hình 41.1 (Bản đồ tự
nhiên Châu Mĩ) hãy:
- Xác định khu vực Trung và Nam Mĩ trên
bản đồ?
- Trung và Nam Mĩ bao gồm các khu vực
nào?
- Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp với
những biển và đại dương nào?
- Địa hình khu vực eo đất Trung Mĩ có
đặc điểm gì? (Địa hình cao hay thấp?
gồm những dạng địa hình nào? phân bố
ra sao? ) Thuộc hệ thống nào?
- Eo đất Trung Mĩ nằm trong môi trường
khí hậu nào?
- Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió gì?
Ảnh hưởng đến sự phân bố mưa như thế
nào?
I. Khái quát tự nhiên:
Gồm: eo đất Trung Mĩ - quần đảo Ăngti
và Khu vực Nam Mĩ.
1. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti:
a. Eo đất Trung Mĩ:
- Địa hình: núi cao chạy dọc theo eo đất,
là đoạn cuối của hệ thống Cooc đi e.
- Khí hậu: mưa nhiều ở các sườn núi
phía đông và đồng bằng Mêhicô.
- Cảnh quan: rừng rậm nhiệt đới bao phủ
ở phía đông và đồng bằng Mêhicô.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
21
- Quan sát hình 41.1 hãy nhận xét về cảnh
quan đặc trưng ở đây? Vì sao?
- Giải thích vì sao khu vực phía đông có
rừng rậm phát triển còn khu vực phía tây
là rừng thưa và xa van?
(GV giải thích do ảnh hưởng địa hình)
Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Mĩ,
hãy:
- Xác định quần đảo Ăngti
- Địa hình quần đảo Ăngti
- Nằm trong môi trường đới nào? Loại gió
hoạt động chủ yếu ở nay? Ảnh hưởng của
khí hậu đến cảnh quan tự nhiên?
- Xác định khu vực Nam Mĩ trên bản đồ?
Dựa vào lược đồ yêu cầu học sinh bổ sung
kiến thức vào phiếu học tập sau:
Tự nhiên Nam Mĩ :
Khu
đông
Khu
giữa
Khu Tây
Đặc điểm
địa hình
Hệ thực
vật
(Cho HS làm việc cá nhân hay thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu học tập và trả
lời các vấn đề)
- Miền núi An-đét có vị trí ở đâu? Độ cao
khoảng bao nhiêu?
- Hãy xác định trên bản đồ? Hãy so sánh
sự giống và khác nhau giữa hệ thống núi
Andet và hệ thống núi Cooc di e?
- Hệ thống núi Andet có những đặc điểm
gì?
- Kể tên và xác định các đồng bằng ở
Nam Mĩ?
- Miền đồng bằng có vị trí như thế nào?
Diện tích ra sao? Địa hình đồng bắng có
dạng như thế nào?
GV hướng dẫn học sinh phân tích trên
b. Quần đảo Ăng- ti: gồm vô số các đảo
lớn nhỏ trong vùng biển Caribê.
- Địa hình: gồm núi và đồng bằng.
- Khí hậu: Phía đông các đảo mưa
nhiều.
- Cảnh quan:
+ Phía đông : rừng rậm nhiệt đới.
+ Phía tây : rừng thưa, xavan, cây bụi.
II. Khu vực Nam Mĩ:
Có cấu trúc địa hình:
- Phía tây: là hệ thống núi trẻ Andet cao
và đồ sộ.
- Giữa là các đồng bằng rộng lớn như
A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta.
- Phía đông là các sơn nguyên đồ sộ:
như Guy-a-na, Bra-xin.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
22
lược đồ để nhận biết miền có núi và cao
nguyên bao bọc ở 2 phía Đông và Tây
làm cho đồng bằng có dạng lồng máng
(Kiến thức này HS cần biết để có thể giải
thích được vì sao khu vực A-ma-dôn đón
gió đông bắc và có lượng mưa rất lớn trên
2500mm.
- Xác định các sơn nguyên trên bản đồ?
Phân bố ở phía nào? Đặc điểm ả các sơn
nguyên này?
5.Đánh giá:
- Nêu đặc điểm tự nhiên eo đất Trung Mĩ và quần ĐảoĂng ti?
- Địa hình khu vực Nam Mĩ có đặc điểm gì? So với khu Bắc Mĩ có gì khác biệt
không?
6. Hoạt động nối tiếp:
Làm các bài tập trong SGK.
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được :
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí, hình dạng và kích thước làm tự nhiên bị phân hoá.
- Các kiểu môi trường tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên.
II.TRỌNG TÂM:
Các môi trường tự nhiên .
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Bản đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ .
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
23
- Nêu đặc điểm tự nhiên eo đất Trung Mĩ và quần ĐảoĂng ti?
- Địa hình khu vực Nam Mĩ có đặc điểm gì?
3.Giới thiệu bài mới (1’)
4.Tiến trình tổ chức bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi
II. Sự phân hoá tự nhiên:
Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Mĩ,
hãy xác định khu vực Trung và Nam
Mĩ? Khu vực Trung và Nam Mĩ trãi dài
khoảng từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào?
Vậy thuộc môi trường đới nào?
Trong đó môi trường đới nào chiếm
diện tích lớn hơn?
Cho học sinh quan sát lược đồ hình 42.1
làm việc cá nhân và bổ sung kiến thức
vào phiếu học tập sau :
Khu vực Khí hậu
Khu tây Khu trung
tâm và
đông
Eo đất
trung Mĩ
đến chí
tuyến Nam
Chí tuyến
nam đến vĩ
độ 40
0
N
Vĩ độ 40
0
N
đến cực
Nam
Dựa vào phiếu học tập GV cho học
sinh bào cáo kết qủa làm việc. Sau đó
nêu các vấn đề để học sinh suy nghĩ và
trình bày:
- Trung và Nam Mĩ có những kiểu khí
hậu nào?
Nhận xét về sự phân hóa các kiểu khí
hậu?
- Từ Bắc xuống Nam có những kiểu khí
hậu nào? nguyên nhân?
- Từ Tây sang Đông có những kiểu khí
hậu nào? Nêu nguyên nhân?
II. Sự phân hoá tự nhiên:
1. Khí hậu:
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong
phú và đa dạng.
- Khí hậu có sự phân hóa từ:
+ Bắc xuống Nam: do ảnh hưởng của vĩ
độ.
+ Tây sang Đông và từ thấp lên cao: do
ảnh hưởng của địa hình.
II. Các đặc điểm khác của môi trường:
- Phần lớn diện tích khu vực nằm trong
môi trường xích đạo ẩm và nhiệt đới:
+ Rừng rậm xích đạo phát triển ở đồng
bằng Amadôn.
+ Động vật rừng phong phú.
- Rừng thưa và xavan có ở phía tây eo đất
Trung Mĩ.
- Đồng bằng Pampa: thảo nguyên rộng
lớn.
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
24
- Vì sao dải đất duyên hải phía Tây
Andet lại có hoang mạc?
- Nêu sự khác nhau về khí hậu của quần
đảo Ăng ti và eo đất Trung Mĩ với Nam
Mĩ ? Từ đó rút ra kết luận gì về nguyên
nhân của sự phân hoá khí hậu trên lục
địa Nam Mĩ?
- Dựa vào thông tin trong sách giáo
khoa cho biết các môi trường tự nhiên,
xác định trên lược đồ 42.1 vị trí các môi
trường, trình bày đặc điểm của từng
môi trường.
(GV cho học sinh làm việc theo nhóm)
- Đồng bằng duyên hải phía tây của núi An
đet là vùng hoang mạc.
5.Đánh giá:
- Trung và Nam Mĩ có những kiểu khí hậu nào? Nguyên nhân hình thành các kiểu khí
hậu này?
- Trung và Nam Mĩ có những môi trường tự nhiên nào? Xác định trên lược đồ 42.1 vị
trí các môi trường.
6. Hoạt động nối tiếp:
Làm các bài tập trong SGK.
TuÇn: Ngµy so¹n:
TiÕt: Ngµy d¹y:
Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh biết được:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong qúa khứ ở Trung và nam Mĩ.
- Nắm vững đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ.
-Hiểu rõTrung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kì và sự độc ập của CuBa.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ các đô thị Châu Mĩ.
II.TRỌNG TÂM:
Dân cư- Đô thị hoá.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Lược đồ các đô thị châu Mĩ.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý
25