Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 10 -§10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: HS hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?</b>


<b>2.Kỹ năng: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng . Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng</b>
thõa mãn hai tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì khơng cịn là trung điểm của đoạn thẳng.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy .


<b>3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, u thích mơn học.</b>


<b>4.Năng lực hướng tới: Tính tốn; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học...</b>
<b>B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: </b>


<b>1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: </b>


<b>-PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm</b>


<b>-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi…</b>
<b>2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :</b>


+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ;


+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu trung điểm của
đoạn thẳng


<b>3. Chuẩn bị của GV- HS: </b>


Sgk, thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>* TỔ CHỨC (1’): </b>

Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp



<b>THỨ</b> <b>NGÀY</b> <b>TIẾT</b> <b>LỚP</b> <b>SĨ SỐ</b> <b>TÊN HỌC SINH VẮNG</b>


... ..../.../2016 ... 6A .../... ...
<b>* KIỂM TRA (4’): Cho hai điểm M, B thuộc tia Ax: AM = 2 cm, AB = 4 cm.</b>


a) Vẽ đoạn thẳng AM; AB?


b) Tính MB = ? cm . So sánh AM và MB .
c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ?


<b>* BÀI MỚI(40’):</b>


<b>1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’):</b>
<b>2. DẠY HỌC BÀI MỚI (35’)</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>
<b>1.HĐ1: ĐN Trung điểm</b>


<b>của đoạn thẳng:</b>


Quan sát H 61 Skg-124.
Trung điểm M của đoạn
thẳng AB là gì


- Điểm M nằm giữa hai
điểm A,B: MA+MB=AB
- Điểm M cách đều hai
điểm A,B (MA = MB).


- BT 65 Sgk-126:


a. Điểm C là trung điểm
của đoạn thẳng BD


b. Điểm C khơng là trung
điểm của đoạn thẳng AB
vì điểm C <sub>AB</sub>


c. Điểm A khơng là trung
điểm của đoạn thẳng BC
vì điểm A <sub>BC</sub>


- Củng cố điểm thuộc đoạn thẳng,
điểm nằm giữa hai điểm trước khi
hình thành trung điểm của đoạn
thẳng .


- Cho HS Quan sát H 61 Skg-124.
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn
lại ? Trung điểm M của đoạn thẳng
AB là gì ?


- Cách gọi điểm chính giữa
- YCHS làm BT 65 Sgk-126
YCHS đo các đoạn thẳng:
AB= ; BC=; CA=; CD=?
+Điểm C là trung điểm của ...
+Điểm C không là trung điểm
của ... vì điểm C <sub>AB</sub>



+Điểm A khơng là trung điểm của
đoạn thẳng BC vì ...


<b>I. Trung điểm của đoạn thẳng</b>


<b>Định nghĩa: Trung điểm M của</b>
đoạn thẳng AB là điểm nằm
giữa A, B và cách đều A, B
(MA = MB).


M là trung
điểm của AB


MA+MB=AB
MA=MB


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>
- BT 60 Sgk-125:


a. Điểm A nằm giữa hai
điểm O, B vì OA< OB
b. OA+ AB = OB
=> AB = OB – OA
=> AB = 4 – 2 = 2(cm)
Vậy OA = AB (=2cm)
c. Điểm A là trung điểm
của đoạn thẳng OB vì :



OA+AB=OB
OA=AB





- YCHS làm BT 60 Sgk-125


a. Điểm A nằm giữa hai điểm O, B
vì ?


b. Từ câu a=> OA+ AB = ?
=> AB = ?


Vậy OA = AB ?


c. Điểm A là trung điểm của đoạn
thẳng OB vì ?


<b>Bài 65 Sgk-126:</b>


a. Điểm A nằm giữa hai điểm
O, B vì OA< OB


b. OA+ AB = OB
=> AB = OB – OA
=> AB = 4 – 2 = 2(cm)
Vậy OA = AB (=2cm)



c. Điểm A là trung điểm của
đoạn thẳng OB vì :


OA+AB=OB
OA=AB





<b>2. HĐ2: Vẽ trung điểm</b>
<b>của đoạn thẳng</b>


MA+ M B = AB;
MA = MB


AB 5


MA=MB= 2,5( )


2 2 <i>cm</i>


  


C1: Trên tia AB, vẽ điểm
M sao cho AM = 2,5 cm
C2: Thực hiện gấp giấy
Thực hiện ?Sgk-125
- Dùng sợi dây có chiều
dài bằng thanh gỗ.



- Gấp đơi sợi dây.


- Đánh dấu vị trí thanh gỗ
sau khi đã đo bằng sợi
dây đã gấp


Đoạn thẳng AB= 5cm. Vẽ trung
điểm M của AB


+ Nhận xét: Ta có M là trung điểm
của AB: MA+ M B = AB;


MA = MB
MA=MB=?




+ HDHS Cách 1: Trên tia AB, vẽ
điểm M sao cho AM = 2,5 cm


+ HDHS Cách 2: Gấp giấy


<b>2.Vẽ trung điểm của đoạn</b>
<b>thẳng:</b>


<b>a)Ví dụ: Đoạn thẳng AB= 5cm.</b>
Vẽ trung điểm M của AB


+ Nhận xét: Ta có M là trung


điểm của AB: MA+ M B = AB;
MA = MB


AB 5


MA=MB= 2,5( )


2 2 <i>cm</i>


  


<b>+ Cách 1:Trên tia AB, vẽ điểm</b>
M sao cho AM = 2,5 cm


<b>+ Cách 2: Gấp giấy. Vẽ đoạn</b>
thẳng AB trên giấy trong. Gấp
giấy sao cho điểm B <sub>A. Nếp</sub>
gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung
điểm M của AB cần xác định
<b>b) Vận dụng:</b>


c) Tính chất của trung điểm


M là trung


điểm của AB


AB
MA=MB=


2







<b>3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’)</b>

:



<b>M là trung điểm của AB</b> MA+MB=AB MA=MB=AB


MA=MB 2


 


 <sub></sub>  <sub></sub>





Làm bài tập 61 (Sgk - 126), tương tự với BT 63 (Sgk-126)
<b>4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn về nhà:</b>


- Chú ý phân biệt : Điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm.
- Học bài theo phần ghi tập và hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk .
- Chuẩn bị bài “ Ôn tập chương”


<b>5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :</b>

<i>Vân Cơ, ngày tháng năm 2016</i>


<b>XÉT DUYỆT CỦA TTCM </b>



</div>

<!--links-->

×