Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Chương I - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.62 KB, 10 trang )


Kiểm tra bài cũ
Cho hình vẽ :
a/ Đo độ dài AM =?
MB = ?
b/ So sánh MA;MB?
M
A
B
M nằm giữa AB và M cách đều A, B
Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng A,B.
 Đó là nội dung bài học hôm nay
20
20
Em có nhận xét gì về vị trí của M đối với
A,B?

Tiết 12:Bài 10 TRUNG ĐIỂM CỦA
ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
M
A
B
Trung điểm M của đoạn AB là điểm nằm
giữa A,B và cách đều A,B
M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thì M thỏa mãn điều kiện gì?
M nằm giữa A,B
M cách đều A,B
Có điều kiện nằm giữa và cách
đều thì các em rút ra được


những hệ thức nào?
} {

MA + MB = AB
MA = MB
M là trung
điểm của AB
MA +MB = AB
MA = MB
Tóm Lại

Áp dụng
Vẽ đoạn thẳng AB = 34cm(bảng) 3,4cm (vở)
Vẽ trung điểm M của AB (giải thích cách vẽ)
Giải thích
+ Vẽ AB = 34cm
+ M là trung điểm của AB
+ vẽ M thuộc AB sao cho AM = 17cm
17
2
AB
AM cm⇒ = =
Vậy
M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
2
AB
MA MB

⇔ = =




Trên tia Ox,vẽ hai điểm A,B sao cho
OA=2cm,OB=4cm.
a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B
không?
b/ So sánh OA và AB.
c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn OB
không? vì sao?
Bài tập 60 sgk


Bài giải:

a/ Điểm A nằm giữa O và B vì A và B thuộc tia
Ox :

OA=2cm,OB=4cm nên OA < OB

b/ Theo câu a ta có A nằm giữa O và B

⇒ OA+AB =OB. Thay OA =2cm, OB =4cm ta có

2+AB =4

AB =4-2

AB =2(cm)


⇒ OA =AB

c/ Theo câu a và b ta có A là trung điểm của
đoạn OB
v

×