<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN.</b>
<b>Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng .</b>
<b>Trường: THPT Nguyên Bình</b>
<b>Địa chỉ: Tổ dân phố 2, Huyện Nguyên Bình- Tỉnh Cao Bằng.</b>
<b>- Điện thoại:0263.872.157</b>
<b>- Email: </b>
<b>- Họ và tên giáo viên: Trần Trương Tuấn</b>
<b>- Điện thoại:01666579080</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b> Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên </b>
<b>1.Tên dự án dạy học: Dự án tích hợp kiến thức liên môn Ngữ văn, Địa lí, Sinh </b>
<b>học, Giáo dục cơng dân trong mơn Hố học để giảng dạy bài Oxi mơn Hố </b>
<b>học lớp 10</b>
<b>2. Mục tiêu: </b>
<b>a.Kiến thức:</b>
- Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng
nghiệp, sự tạo ra oxi trong tự nhiên
- Cấu hình electron lớp ngồi cùng dạng ô lượng tử của oxi, cấu tạo phân tử
oxi.
- Tính chất hố học: Oxi có tính oxi hố rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim
loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
Ngoài ra học sinh cần nắm được kiến thức về các bộ môn:
+ Văn học: Ngôn ngữ, các bài thơ
+ Sinh học: Quá trình quang hợp của cây xanh, hơ hấp ở đợng vật
+ Địa lí: Cây xanh giữ đất, giữ nước chớng xói mịn
+ Giáo dục công dân: giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường, trơng cây
<b>b. Kĩ năng</b>
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của oxi.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế...
- Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.
<b>c. Thái độ</b>
- Có ý thức tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập
- Có ý thức bảo vệ mơi trường
<b>3. Đới tượng dạy học của dự án</b>
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh.
Số lượng: 28 em.
Số lớp thực hiện: 01.
Khối lớp: 10
<b>4. Ý nghĩa của dự án</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
thiết. Điều đó địi hỏi người giáo viên bợ mơn khơng chỉ nắm chắc mơn mình dạy
mà cịn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng
dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách
nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này
nên tơi trình bày và thực hiện thử nghiệm mợt dự án nhỏ đới với mơn Hố học 10
Việc kết hợp các kiến thức liên môn như Văn học, Sinh học, Địa lý, GDCD
vào mơn Hố học rất quan trọng, giúp cho bài học trở nên sinh động hơn và tạo
hứng thú cho học sinh
Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực,
sáng tạo; giáo dục học sinh ý thức học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng
giải quyết tình h́ng trong c̣c sớng và ứng dụng vào thực tế đời sống.
<b>5. Thiết bị dạy học , học liệu :</b>
- Hình ảnh
- Hố chất: KClO
3
, MnO
2
, Na, Mg, etanol
<i><b> </b></i>
.
-Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp sắt, dao, bình cầu, bình đựng khí oxi.
* Ứng dụng cơng nghệ thơng tin: máy chiếu, các movie thí nghiệm
<b>6 . Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học : </b>
6.1 Vận dụng các kiến thức liên môn:
- Ngữ văn : sử dụng từ ngữ, các bài thơ
- Sinh học : Q trình quang hợp ở cây xanh, hơ hấp ở các lồi đợng vật
- Địa lí : địa hình.
- Giáo dục cơng dân : Ý thức bảo vệ môi trường, học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh.
6.2. Tổ chức các hoạt đợng dạy học
- Lời vào bài: Giáo viên dẫn dắt – kết nới
- Bài mới:
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
Mục I: Vị trí và cấu tạo
GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng tuần hồn nêu vị trí từ đó viết cấu hình
electron và cho biết cấu tạo của ngun tớ oxi
Mục II: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
GV đưa ra các câu hỏi thực tiễn và lồng gép 1 số hình ảnh về tính chất vật lí
của oxi yêu cầu học sinh trả lời
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức sinh học cho biết quá trình
tổng hợp oxi trong tự nhiên từ đó hướng dẫn học sinh ý thức bảo vệ môi
trường
Mục III. Điều chế
Giáo viên tiến hành điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và giới thiệu các
phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp
Mục IV. Tính chất hố học
Giáo viên u cầu học sinh dự đốn tính chất hố học của oxi và yêu cầu học
sinh tiến hành làm thí nghiệm chứng minh
Mục V. Ứng dụng
GV: Yêu cầu HS dựa vào các kiến thức nêu ứng dụng của oxi
Mục VI. Củng cố
GV kiểm tra nhanh HS bằng các câu hỏi trắc nghiệm liên quan
<b>7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:</b>
Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra Trắc nghiệm và Tự luận
1. Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp:
Cấu hình electron
Ngun tử
A. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
5
<sub>a. Cl</sub>
B. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
4
<sub>b. S</sub>
C. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
6
<sub>3s</sub>
2
<sub>3p</sub>
4
<sub>c. O</sub>
D. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
6
<sub>3s</sub>
2
<sub>3p</sub>
5
<sub>d. F</sub>
2. Trong các dãy chất sau dãy chất nào đều tác dụng được với oxi
A. H
2
, Cu, Fe, Cl
2
B. Zn, C, N
2
, Au
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
D. Na, Fe, Al, Pt
3. Hình vẽ bên là cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, điều chế oxi trong phịng thí
nghiệm. Hãy giải thích cách lắp đặt đó.
u cầu: HS cần trình bày được các nợi dung sau:
- Vị trí và cấu hình electron của ngun tớ oxi .
- Tính chất hố học đặc trưng của oxi .
- Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
<b>8. Các sản phẩm của học sinh:</b>
Kết quả:
Thang điểm
Điểm 5
Điểm 6 Điểm 7
Điểm 8 Điểm 9
Số lượng
0
2
4
21
01
Từ kết quả học tập của các em, tôi nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên mơn
vào mợt mơn học nào đó là mợt việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối
với học sinh. Cụ thể là dự án của tôi thực hiện thử nghiệm đối với bộ mơn Hố học
lớp 10, năm học 2014 - 2015 đã đạt được kết quả rất khả quan. Chúng tôi sẽ thực
hiện tiếp dự án này vào năm học 2015 - 2016 đối với học sinh lớp 10 và sẽ nghiên
cứu tiếp các dự án đối với những môn học khác. Giúp các em học sinh không
những giỏi một môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau
để trở thành một con người phát triển toàn diện. Đồng thời việc thực hiện những dự
án này sẽ giúp người giáo viên dạy bộ môn không ngừng trau rồi kiến thức của các
môn học khác để dạy bợ mơn của mình tớt hơn, đạt kết quả cao hơn
Trên đây là dự án thử nghiệm của tôi, rất mong được sự ủng hợ, đóng góp
của các quý thầy, cơ, bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thiện hơn dự án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nguyên Bình, ngày 10 tháng 2 năm
2015
Giáo viên bộ môn
K
M
n
O
4
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
Trần Trương Tuấn
<b>TIẾT 66: BÀI 41: OXI</b>
I. Mục tiêu cần đạt
<b>1. Về kiến thức</b>
Biết được:
- Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng
nghiệp, sự tạo ra oxi trong tự nhiên.
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
- Cấu hình electron lớp ngồi cùng dạng ơ lượng tử của oxi, cấu tạo phân tử
oxi.
- Tính chất hố học: Oxi có tính oxi hố rất mạnh (oxi hố được hầu hết kim
loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của oxi.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế...
- Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.
- Giải được mợt sớ bài tập tổng hợp có liên quan.
<b>3.Tư tưởng</b>
Có ý thức tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập
Có ý thức bảo vệ mơi trường
<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học</b>
1. Phương pháp dạy học
- Đàm thoại tìm tịi kết hợp sử dụng máy chiếu
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Hoạt động đợc lập của HS theo cá nhân, nhóm
2. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu kết hợp sử dụng thí nghiệm
<b>III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV : Máy chiếu, hoá chất và dụng cụ
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà
<b>IV. Tiến trình bài học</b>
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cu : Kết hợp trong giờ dạy
3. Nội dung bài mới
T/g
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
GV : Yêu cầu HS dựa vào sự hiểu
biết của mình hãy cho biết trong tự
nhiên oxi có ở đâu ?
HS : Trả lời
GV : Cho HS quan sát 1 sớ hình ảnh
có ngun tớ oxi và bổ sung hàm
lượng của nguyên tố oxi trong tự
nhiên
- 46,7% về khối lượng của vỏ trái
đất
- 89% khối lượng các đại dương
- 21% theo thể tích bầu khí quyển
trái đất
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
GV : Dựa vào BTH các nguyên tớ
hố học em hãy cho biết vị trí của
ngun tớ oxi ? Viết cấu hình
electron và cho biết liên kết trong
phân tử oxi ?
HS : Quan sát và trả lời
GV : Yêu cầu HS nhận xét ?
GV : Nhận xét
GV : Trong căn phòng đang học có
khí oxi khơng ? Nếu có em hãy trình
bày sự hiểu biết của mình về tính
chất vật lí của oxi ?
HS : Trả lời
GV : Chiếu hình ảnh của Nhà thơ
Trần Đăng Khoa
GV : Đây là 1 nhà thơ rất nổi tiếng
của văn học chuyên viết về đề tài
thiếu nhi
GV : Chiếu hình ảnh cá Cờ, Con cua
đang bò, yêu cầu học sinh liên hệ đến
bài thơ nào của tác giả, đọc đoạn thơ
liên quan đến hình ảnh.
<b>HS</b>
: Nhà thơ Trần Đăng Khoa trong
bài Hạt gạo làng ta có câu thơ:
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ.
Những hình ảnh này liệu có thể giúp
chúng ta hiểu thêm tính chất vật lí gì
<b>I. Vị trí và cấu tạo</b>
*. Vị trí
SHNT : 8
Chu kì 2
Nhóm VIA
* Cấu tạo
Cấu hình electron : 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
4
Lớp ngồi cùng có 6e, 2 nguyên tử oxi liên
kết bằng liên kết CHT không cực
CTCT : O=O
CTPT O
2
<b>II. Tính chất vật lí</b>
- Là chất khí khơng màu, khơng mùi,
khơng vị, hơi nặng hơn khơng khí
- Oxi hố lỏng ở nhiệt độ -183oC
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
của oxi?
GV bổ sung: Trên thực tế vào mỗi
mùa hè nóng bức chúng ta thường
bắt gặp hiện tượng:cá ngớp ở trên
mặt nước để hô hấp, là do ở nhiệt độ
cao hàm lượng khí oxi tan rất ít trong
nước.
GV: Mỗi người mỗi ngày cần 20 –
30m
3
<sub> khơng khí để thở. Liệu đến 1 </sub>
ngày nào đó trên Trái Đất có hết khí
oxi hay khơng? Nếu khơng khí oxi
được sinh ra như thế nào?
HS: Trả lời
GV: cho HS quan sát 2 bức tranh
quá trình tổng hợp oxi, bằng kiến
thức sinh học em hãy mơ tả q trình
trên? Và viết PTHH minh hoạ
HS: Quan sát và trả lời
rễ cây xanh hút nước từ đất phản
ứng khí CO
2
có trong khơng khí dưới
tác dụng của chất diệp lục và ánh
sáng mặt trời tổng hợp tạo ra
cacbohidrat( glucozơ, xenlulozơ, tinh
bột…) và khí oxi
GV: Nhận xét
GV: Em hãy quan sát hình ảnh sau
và cho biết đây là chu trình của
nguyên tố nào trong tự nhiên ? Bằng
kiến thức về sinh học em hãy mơ tả
q trình trên ?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS quan sát bức tranh
và cho biết suy nghĩ của mình về vấn
đề môi trường và tầm quan trọng của
cây xanh?
HS: Trả lời
- Khơng khí bị ơ nhiễm
2. Trạng thái tự nhiên
- Oxi trong tự nhiên là sản phẩm của quá
trình quang hợp ở cây xanh
6CO
2
+ 6H
2
O
/
<i>a s</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
- Cây xanh bị chặt phá dẫn đến hàm
lượng khí CO
2
trong khơng khí tăng
lên tạo ra hiệu ứng nhà kính
Tầm quan trọng của cây xanh
- Nó điều hịa khơng khí nhờ khả
năng hấp thu năng lượng mặt trời
- Hấp thu khí cacbonic gây hiệu ứng
nhà kính
- Làm khơng khí trở nên trong lành
dễ chịu…..
GV: Bằng những kiến thức đã học ở
chương trình lớp dưới kết hợp kiến
thức trong SGK nêu nguyên tắc điều
chế oxi trong phịng thí nghiệm? Viết
PTHH minh hoạ
HS: Trả lời
GV: Tiến hành thí nghiệm điều chế
oxi yêu cầu HS quan sát
GV: Trong PTN người ta điều chế
oxi với một hàm lượng nhỏ phục vụ
cho việc nghiên cứu. Vậy trong công
nghiệp người ta có dùng phương
pháp trên để sản xuất oxi khơng? Vì
sao?
HS: Trả lời
Khơng. Vì điều chế theo cách trên rất
là tớn kém vì các hố chất rất là đắt
tiền
GV: Theo em nguồn nguyên liệu sản
xuất oxi nên lấy từ đâu
HS: Nguồn nguyên liệu sẵn có và rẻ
tiền cụ thể là từ khơng khí và từ nước
GV: Lần lượt giới thiệu các phương
pháp điều chế oxi trong công nghiệp
GV: Bổ sung thông tin về sự khác
nhau về nhiệt đợ hố lỏng các khí
GV: Oxi cịn điều chế từ nước bằng
cách điện phân nước
<b>III. Điều chế</b>
1. Trong phịng thí nghiệm
Ngun tắc: Phân huỷ những hợp chất
giàu oxi và kém bền với nhiệt
2KMnO
4
0
<i>t</i>
<sub> K</sub>
<sub>2</sub>
<sub>MnO</sub>
<sub>4</sub>
<sub> + MnO</sub>
<sub>2</sub>
<sub> + O</sub>
<sub>2</sub>
2KClO
3
0
,
<i>xt t</i>
<sub>2KCl +3O</sub>
<sub>2</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
GV: Như vậy ở phần trên thầy và các
em đã điều chế được khí oxi vậy oxi
là nguyên tố phi kim hoạt động như
thế nào chúng ta cùng đi vào phần
tiếp theo IV tính chất hố học
GV: Dựa vào cấu hình electron lớp
ngồi cùng và đợ âm điện của
ngun tử oxi hãy dự đốn tính chất
hố học của nguyên tử oxi?
HS: Trả lời
GV: Để chứng minh tính oxi hoá của
oxi chúng ta đi vào các dẫn chứng cụ
thể sau.
GV: Chiếu cho HS quan sát thí
nghiệm Fe cháy trong khơng khí .
u cầu HS nêu hiện tượng và viết
PTHH
Gv: Tiến hành thí nghiệm oxi tác
dụng với Na.Yêu cầu HS nêu hiện
tượng, viết PTHH xác định sự thay
đổi sớ oxi hố của các ngun tớ?
GV : u cầu HS tiến hành thí
nghiệm đớt Mg cháy ngồi khơng
khí. u cầu HS nêu hiện tượng,
viết PTHH xác định sự thay đổi sớ
oxi hố của các ngun tớ?
HS: Nêu hiện tượng và viết PTHH
GV: Nhận xét và hướng dẫn HS rút
ra kết luận
GV: Yêu cầu HS quan sát thí ngiệm
cacbon cháy trong khí oxi. Yêu cầu
HS nêu hiện tượng và viết PTHH xác
định sự thay đổi số oxi hố các
ngun tớ?
HS: Quan sát và nêu hiện tượng, viết
PTHH và xác định sớ oxi hố.
b. Từ nước
2 2 2
2<i><sub>H O</sub></i> <i>Điên phân</i> 2<i><sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>
<b>IV.Tính chất hố học</b>
Oxi có 6e lớp ngồi cùng nên
O + 2e
<i>O</i>2
Oxi có đợ âm điện lớn(3,44) chỉ kém
nguyên tố Flo(3,98)
<sub> Oxi là nguyên tố phi kim hoạt đợng hố</sub>
học và có tính oxi hố mạnh
1. Tác dụng với kim loại
Fe cháy sáng trong khí oxi
0 0 8/3 2
2 3 4
3<i><sub>Fe</sub></i> 4<i><sub>O</sub></i> <i>to</i> <i><sub>Fe O</sub></i>
Na phản ứng mãnh liệt cho ánh sáng chói
0 0 1 2
2 2
4
<i>Na O</i>
2
<i>Na O</i>
Mg cháy sáng ngồi khơng khí
0 0 2 2
2
2
<i>Mg</i>
<i>O</i>
2
<i>Mg O</i>
Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ
Au, Pt,Ag...)
2. Tác dụng với phi kim
Cacbon cháy sáng trong oxi
0 0 4 2
2
2
<i>o</i>
<i>t</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
GV: Nhận xét và hướng dẫn HS rút
ra kết luận
GV: Yêu cầu HS về nhà viết PTHH
của oxi với S,P
GV: Trong thực tế ta bắt gặp rất
nhiều hợp chất phản ứng với oxi có
ứng dụng rất là thiết thực phục vụ
đời sống chúng ta vậy những hợp
chất ntn chúng ta cùng tìm hiểu phần
3. Tác dụng với hợp chất
GV: Yêu cầu HS quan sát thí ngiệm
rượi cháy trong khí oxi. Yêu cầu HS
nêu hiện tượng và viết PTHH xác
định sự thay đổi sớ oxi hố các
ngun tố?
HS: Quan sát và nêu hiện tượng, viết
PTHH và xác định sớ oxi hố.
GV: Nhận xét và viết PTHH phản
ứng của CO, CH
4
với oxi
HS: Viết PTHH
GV: bổ sung những chất phản ứng
trên sử dụng làm nhiên liệu đốt phục
vụ đời sống và sản xuất( hầm bioga)
GV: Kết luận lại tính chất hố học
của oxi
GV: Bằng những kiến thức đã học và
sự hiểu biết của em hãy cho biết oxi
có những ứng dụng ntn?
HS: Trả lời
GV: Cho Hs quan sát hình ảnh về các
ứng dụng của oxi
Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim
( Trừ nhóm halogen)
3. Tác dụng với hợp chất
Rượi cháy trong khí oxi và toả nhiệt
2 0 4 2
2 <sub>5</sub> 3 2 2 <sub>2</sub> 3 <sub>2</sub>
<i>o</i>
<i>t</i>
<i>C H OH</i> <i>O</i> <i>CO</i> <i>H O</i>
0
2 2 4 2
2 2
2<i><sub>C O</sub></i> <i><sub>O</sub></i> <i>t</i> 2<i><sub>C O</sub></i>
CO và O
2
dùng làm nguyên liệu tên lửa
0
4 0 4 2
2
4 2 2 2 2
<i>t</i>
<i>C H</i> <i>O</i> <i>C O</i> <i>H O</i>
Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và
hữa cơ
V. Ứng dụng
- Duy trì sự sớng
- Duy trì sự cháy
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
GV: Bổ sung thông tin nếu Trái Đất
thiếu oxi trong 5 giây thì điều gì sẽ
xảy ra ?
Và nếu hàm lượng oxi tăng gấp đơi
thì xảy ra các hiện tượng ntn?
HS: Chú ý lắng nghe
GV: Cho HS quan sát hình ảnh cây
xanh bị chặt phá dẫn đến các hiện
tượng thiên tai lu lụt, sói mịn đất từ
đó gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
sau
GV: Cho HS quan sát hình ảnh Bác
Hồ trồng cây và yêu cầu học sinh cho
biết hình ảnh này gợi cho em nhớ
đến những câu thơ nào?
HS: Trả lời
“Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng
xuân”
GV: Thực hiện lời dạy của Bác, học
sinh trường THPT Ngun Bình đã
có những việc làm thiết thực nào góp
phần bảo vệ mơi trường?
HS: Suy nghĩ trả lời
Hoạt động tết trồng cây và hoạt động lao
đợng trồng chăm sóc cây xanh tại nghĩa
trang liệt sĩ
Ý nghĩa các hoạt đợng đó là
- Làm mơi trường trở nên trong lành hơn
- Làm giảm hàm lượng khí CO
2
trong
khơng khí
- Giữ đất, giữ nước...
4. Củng cố bài học
GV: Củng cố lại bài học bằng yêu cầu HS làm các bài tập sau:
1. Hãy ghép cấu hình electron với ngun tử thích hợp:
Cấu hình electron
Nguyên tử
A. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
5
<sub>a. Cl</sub>
B. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
4
<sub>b. S</sub>
C. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
6
<sub>3s</sub>
2
<sub>3p</sub>
4
<sub>c. O</sub>
D. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
6
<sub>3s</sub>
2
<sub>3p</sub>
5
<sub>d. F</sub>
Đáp án: Ad, Bc, Cb, Da
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
A. H
2
, Cu, Fe, Cl
2
B. Zn, C, N
2
, Au
C. CO,H
2
, Fe, C
D. Na, Fe, Al, Pt
Đáp án : C
3. Hình vẽ bên là cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, điều chế oxi trong phịng
thí nghiệm. Hãy giải thích cách lắp đặt đó.
<i><b>Hướng dẫn:</b></i>
<i><b>Hình 12</b></i>
-
Ống nghiệm hơi trúc xuống, để hơi nước trong quá trình đun nóng KMnO
4
khơng rơi x́ng đáy ớng nghiệm làm vỡ ống nghiệm.
-
Trước khi đậy nút cần cho vào ống nghiệm một ít bông để hạn chế bụi thuốc tím
bay sang ớng dẫn khí khi phản ứng xảy ra.
-
Dùng đèn cồn hơ lướt nhẹ dọc ống nghiệm, sau đó đun tập trung ngọn lửa vào
chỗ có th́c tím vì tránh q trình thuỷ tinh co giãn đợt ngợt làm vỡ ống nghiệm.
5. Hướng dẫn học bài
GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài tập 3,4,6 trong SGK
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>
K
M
n
O
4
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
Phụ lục 2: Bài tập trắc nghiệm và tự luận
1. Hãy ghép cấu hình electron với ngun tử thích hợp:
Cấu hình electron
Nguyên tử
A. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
5
<sub>a. Cl</sub>
B. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
4
<sub>b. S</sub>
C. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
6
<sub>3s</sub>
2
<sub>3p</sub>
4
<sub>c. O</sub>
D. 1s
2
<sub>2s</sub>
2
<sub>2p</sub>
6
<sub>3s</sub>
2
<sub>3p</sub>
5
<sub>d. F</sub>
Đáp án: Ad, Bc, Cb, Da
2. Trong các dãy chất sau dãy chất nào đều tác dụng được với oxi
A. H
2
, Cu, Fe, Cl
2
B. Zn, C, N
2
, Au
C. CO,H
2
, Fe, C
D. Na, Fe, Al, Pt
Đáp án : C
3. Hình vẽ bên là cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, điều chế oxi trong phịng
thí nghiệm. Hãy giải thích cách lắp đặt đó.
K
M
n
O
4
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<i><b> Hình 12</b></i>
-
Ống nghiệm hơi trúc xuống, để hơi nước trong quá trình đun nóng KMnO
4
khơng rơi x́ng đáy ớng nghiệm làm vỡ ống nghiệm.
-
Trước khi đậy nút cần cho vào ống nghiệm một ít bông để hạn chế bụi thuốc tím
bay sang ớng dẫn khí khi phản ứng xảy ra.
</div>
<!--links-->