Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.7 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Đoàn Giỏi. GV: Phạm Tấn Phát. Tuần 23. Ngày soạn:. Tiết 46, 47. Ngày dạy:. Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh lặp While … do I./ Mụcđích yêu cầu: - Về kiến thức: + Hs hiểu được câu lệnh lặp While …do trong chương trình - Về kỹ năng: + Hs biết lựa chọn câu lệnh lặp while … do hoặc for … do + Hs rèn luyện kỹ năng về khai báo, sử dụng biến, đọc hiểu chương trình, chạy bằng tay các bước lặp cho đến khi điều kiện không còn thỏa + Hs biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển - Về thái độ: Tích cực thảo luận, phát biểu và rèn luyện thái độ cẩn thận khi viết chương trình II./ Phương pháp,phương tiện: - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề. - Máy chiếu Projector, máy vi tính. III./ Lưu ý sư phạm: IV./ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. Nội dung bài học. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) -GV: Gọi 2 hs lên hỏi. -Hs1,2 lên trả lời. “Viết lại cú pháp của câu lệnh while …do và for … do ? Giải thích các thành phần trong câu lệnh?”. Bài tập1/sgk72 Bước 1:. -GV nhận xét và cho điểm. -Nhập n là số lượng số thực sẽ được nhập từ bàn phím.. HĐ2: Hoạt động thực hành bài tập 1. -Gán biến đếm = 0 (dem 0). -GV: Chia lớp thành 8 nhóm, phân công nhóm trưởng, yêu cầu hs tổ chức thực hành các nội dung bài tập1,2/sgk72,73.. -Gán tổng bằng 0 (sum0). -GV: Gọi hs đọc đề bài 1/sgk72 và nêu yêu cầu của bài toán.. + Nhập giá trị số thực x từ bàn phím. -GV đặt câu hỏi. + Cộng thêm x vào tổng sum: sumsum+x. Bước 2: Trong khi dem <n thì. + Làm thế nào để tính trung bình n số thực x1,x2,…,xn?. +Tăng biến đếm lên 1 đơn vị: demdem+1. + Dữ liệu đầu vào (input) của bài toán là gì ?. Bước 3: Tính trung bình dãy số vừa nhập TBsum/n. + Dữ liệu đầu ra (output) của bài toán là gì?. Bước 4: Đưa TB ra màn hình, kết thúc thuật toán. -GV gọi 2 hs nêu thuật toán đã chuẩn bị Trang 1 Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Đoàn Giỏi. GV: Phạm Tấn Phát. trước -GV nhận xét và đưa ra thuật toán -GV: Dựa vào thuật toán ở trên theo em -Hs trả lời cần khai báo những biến gì cho chương trình bài toán ? Các biến đó có kiểu dữ liệu gì ? -GV kết luận và đưa ra chương trình như sgk, yêu cầu hs đọc và tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh -GV mô phỏng hoạt động chính của chương trình với n=3 + Trước khi bắt đầu vòng while…do: dem=0, TB=0, n=3. lặp. +Bắt đầu vòng lặp while …do dem<n Đúng Đúng Đúng Sai. dem 1 2 3. x 10 15 20. TB 10 25 45. +Kết thúc vòng lặp while …do: TB=45/3=15 -GV yêu cầu hs hoạt động theo nhóm thảo luận một số yêu cầu sau + Gõ và lưu chương trình với tên -Hs làm việc theo nhóm, đại diện trả TinhTB lời + Dịch sửa lỗi nếu có, chạy chương trình với dữ liệu tùy ý để kiểm tra kết quả nhận được. + Thử viết lại chương trình bằng cách sử dụng câu lệnh for … do thay cho câu lệnh while …do -GV nhận xét các nhóm Qua các bài học về câu lệnh lặp, khi nào ta thường dùng câu lệnh for …do? Khi nào ta thường dùng câu lệnh while -Hs trả lời …do? -GV lưu ý “Một số chương trình không thể sử dụng câu lệnh for …do thay thế câu lệnh while …do được.Về cơ bản tình huống sử dụng câu lệnh là khác nhau. While …do thích hợp hơn với trường hợp lặp với số lần biết trước, for …do thích hợp hơn với số lần lặp biết trước HĐ3: Hoạt động thực hành bài tập 2 Trang 2 Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Đoàn Giỏi. GV: Phạm Tấn Phát. -GV: Gọi một hs đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài. Bài tập 2:. -Input: số tự nhiên n -GV: Số nguyên tố có tính chất gì ?Hãy -Hs trả lời: Số -Output: n là số nguyên tố nêu input và output của bài toán? nguyên tố là số tự hoặc không là số nguyên tố nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó -GV: Làm thế nào để kiểm tra n có là số -Hs trả lời nguyên tố hay không ? -GV: Để kiểm tra n có là số nguyên tố hay không ta đi kiểm tra xem n có chia hết cho 2 đến n-1 không. Nếu n không chia hết cho số nào trong khoảng từ 2 đến n-1 thỉ n là số nguyên tố, ngược lại n chia hết cho bất kỳ một số nào trong khoảng từ 2 đến n-1 thì n không là số nguyên tố. -GV: Làm thế nào để kiểm tra tính chia hết? -GV: Hướng dẫn hs kiểm tra tính chia hết qua việc sử dụng phép chia lấy phần dư mod -GV: Lấy ví dụ minh hoạ cho ý tưởng, -Hs chú ý theo dõi muốn kiểm tra 7 có là số nguyên tố hay không ta làm như sau + Xét các số từ 2 đến 6. Thuật toán. 7 mod 2=1; 7 mod 3=1,7 mod 4=3. + Bước 1: Nhập số tự nhiên n từ bàn phím. 7 mod 5=2; 7 mod 6=1. + Nếu n<=0 thì thông báo n không phải là số tự nhiên, rồi chuyển đến bước 4. + Ta thấy 7 không chia hết cho bất kỳ số nào từ 2 đến 6 nên 7 là số nguyên tố -GV: Đưa ra thuật toán -GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm đề -Hs nêu lại ý tưởng, cho ví dụ khác và thực hiện yêu cầu sau nêu thuật toán + Đọc và tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh trong chương trình. + Gõ và lưu chương trình với tên SoNT + Dịch và sửa lỗi nếu có, nhập vài số kiểm tra độ chính xác thuật toán -GV nhận xét các nhóm, nhận xét đánh giá tiết thực hành về ý thức tổ chức kỷ luật các nhóm và tuyên dương cá nhân -Các nhóm quan sát kết quả, cử đại diện hoặc nhóm thực hành tốt báo cáo -GV yêu cầu hs về nhà ôn lại câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp. Tập viết các chương trình đơn giản,đọc phần ghi nhớ IV./ Rút kinh nghiệm tiết dạy Trang 3 Lop8.net. + Nếu n>0 i 2 Trong khi n mod i <>0, ii+1 Nếu i=n thì thông báo n là số nguyên tố, rồi chuyển đến bước 4, không thì thông báo n không phải là số nguyên tố. +Bước 4: Kết thúc.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>