Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy từ 21/08/2017 đến 26/08/2017</i>
<i><b>Tiết 4</b></i>


<b>CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây khơng có hoa dựa vào đặc
điểm của cơ quan sinh sản.


- Kể tên được một vài cây có hoa, cây khơng có hoa.
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.


- Kể tên được một vài cây một năm, một vài cây lâu năm.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Kỹ năng quan sát, nhận xét.
- Kỹ năng thu thập thông tin.
- Kỹ năng khái quát, tổng hợp.
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn.


- Thể hiện tình u thiên nhiên, u thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Sách giáo khoa, giáo án.
- Powerpoint.



- Phiếu học tập
<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Tên cây</b>


<b>Cơ quan sinh dưỡng</b> <b>Cơ quan sinh sản</b>


<i><b>Rễ</b></i> <i><b>Thân</b></i> <i><b>Lá</b></i> <i><b>Hoa</b></i> <i><b>Quả</b></i> <i><b>Hạt</b></i>


1 Cây chuối
2 Cây rau bợ
3 Cây dương xỉ
4 Cây rêu
5 Cây sen
6 Cây khoai tây


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chuẩn bị một số cây như lúa, hoa hồng, hoa cúc, ngô,...


- Thu thập những tranh ảnh vẽ các cây có hoa, khơng có hoa, cây một năm, cây lâu
năm.


<b>III. Phương pháp, phương tiện dạy học</b>
<b>1. Phương pháp</b>


- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan.


- Phương pháp hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm.
<b>2. Phương tiện và đồ dùng dạy học</b>



- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu đa năng.
- Đồ dùng:


+ Bảng phụ.


+ Tranh vẽ phóng to Hình 4.1 và Hình 4.2.


+ Tranh vẽ một số cây có hoa và khơng có hoa thường có ở địa phương.


+ Một số mẫu cây thật có cả cây cịn non và cây đã ra hoa, quả như ớt, đậu, ngô,...
<b>IV. Tiến trình lên lớp </b>


<b>A – Khởi động (5 phút)</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i>
- GV ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.


<i>- Thực vật có một số đặc điểm</i>
<i>chung, nhưng nếu quan sát kĩ</i>
<i>các em sẽ nhận ra sự khác nhau</i>
<i>giữa chúng.</i>


- GV nêu mục tiêu của bài.


- Lớp ổn định, lớp trưởng
báo cáo sĩ số.


- HS lắng nghe



- Ổn định trật tự lớp, nắm
được sĩ số.


- Gây hứng thú cho HS.
GV viết tên bài học lên
bảng.


- HS biết được nhiệm vụ.
<b>B – Hình thành kiến thức (30 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Phân biệt cây có hoa và cây khơng có hoa.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i>
- GV yêu cầu HS hoạt động theo


nhóm: HS mang vật mẫu, tranh ảnh
để lên bàn, hồn thành Phiếu học
tập số 2 trong 7 phút.


GV gọi HS chữa.
GV chữa đáp án đúng.


- GV gọi HS đọc to thông tin 
trong SGK: <i>Những cây nào trong</i>


- HS quan sát, thảo luận thống
nhất ý kiến.


Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.


HS sửa chữa (nếu cần).


- HS nắm thông tin, trả lời
được:


- Thực vật được
chia làm 2 nhóm:
+ Thực vật có
hoa: có cơ quan
sinh sản là hoa,
quả, hạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>bảng là thực vật có hoa, những cây</i>
<i>nào là thực vật khơng có hoa?</i>
GV bổ sung thông tin: <i>Cây rau bợ,</i>
<i>cây rêu, cây dương xỉ sinh sản</i>
<i>bằng bào tử nằm trong túi bào tử.</i>
<i>Cây thơng sinh sản bằng hạt thơng</i>
<i>nằm trong nón.</i>


- GV cho HS luyện tập bằng bài tập
 trong SGK.


+ Thực vật có hoa: cây chuối,
cây sen, cây khoai tây.


+ Thực vật khơng có hoa: cây
rau bợ, cây dương xỉ, cây rêu.


- HS làm được:



+ Cây cải là cây có hoa.
+ Cây lúa là cây có hoa.


+ Cây dương xỉ là cây khơng có
hoa.


+ Cây xồi là cây có hoa.


khơng thể có
hoa.


<b>Hoạt động 2: Xác định cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và chức năng chính</b>
<b>của từng cơ quan của cây cải – một địa diện của thực vật có hoa.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


<i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i>
- GV yêu cầu HS làm việc


độc lập: Quan sát Hình 4.1,
đối chiếu với bảng bên
cạnh, ghi nhớ.


- GV dùng sơ đồ câm yêu
cầu HS xác định các cơ
quan của cây và nêu chức
năng chủ yếu của các cơ
quan đó.



- HS ghi nhớ các cơ
quan và chức năng của
loại cơ quan đó.


- HS lên bảng chỉ.
HS khác nhận xét.


<b>1. Thực vật có hoa và thực vật</b>
<b>khơng có hoa</b>


- Rễ, thân, lá là cơ quan sinh
dưỡng, có chức năng ni dưỡng
cây.


- Hoa, quả, hạt là cơ quan sinh
sản, có chức năng duy trì và phát
triển nòi giống.


<b>Đáp án phiếu học tập</b>
<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Tên cây</b>


<b>Cơ quan sinh dưỡng</b> <b>Cơ quan sinh sản</b>


<i><b>Rễ</b></i> <i><b>Thân</b></i> <i><b>Lá</b></i> <i><b>Hoa</b></i> <i><b>Quả</b></i> <i><b>Hạt</b></i>


1 Cây chuối      



2 Cây rau bợ   


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4 Cây rêu   


5 Cây sen      


6 Cây khoai tây      


<b>Hoạt động 3: Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>u cầu cần đạt</b></i>
<i>- Kể tên những cây có vịng</i>


<i>đời kết thúc trong vòng một</i>
<i>năm?</i>


<i>- Kể tên một số cây sống lâu</i>
<i>năm, thường ra hoa kết quả</i>
<i>nhiều lần trong đời?</i>


<i>- Thế nào là cây một năm?</i>
<i>Thế nào là cây lâu năm?</i>
- GV gọi HS đọc Kết luận
SGK – T15.


- Cây lúa, ngơ, khoai, lạc,...
- Cây xà cừ, lựu, xồi,...


- HS rút ra kết luận.



- 1 HS đọc to phần kết luận.


<b>2. Cây một năm và cây lâu</b>
<b>năm</b>


- Cây một năm: vòng đời kết
thúc trong vòng một năm.
- Cây lâu năm: sống trong
nhiều năm, thường ra hoa kết
quả nhiều lần trong đời.


<b>C – Luyện tập (10 phút)</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


<i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i>
- GV yêu cầu HS hoàn


thành Bài tập SGK – T15.


- HS kẻ bảng vào vở. - HS kể được 3 cây có hoa và 3
cây khơng có hoa.


<b>Câu hỏi đánh giá</b>


<b>Câu 1:</b> Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa?
- Dựa vào cơ quan sinh sản:


+ Thực vật có hoa: có cơ quan sinh sản là hoa, quả và hạt.


+ Thực vật không có hoa


<b>Câu 2:</b> Kể tên một vài cây có hoa, cây khơng có hoa.
- Cây có hoa: cây lúa, cây hoa hồng, hoa sen, chuối,...


- Cây khơng có hoa: cây dương xỉ, rêu, rau bợ, thơng, bịng bong, guột, lơng cu li bèo vảy
ốc, bèo hoa dâu, thiên tuế, vạn tuế, bách án, pơmu, thông tre, kim giao, trắc bách diệp,
bụt mọc,...


<b>Câu 3:</b> Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây
một năm hay cây lâu năm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Dặn dò</b>


- Học Ghi nhớ SGK – T15.


</div>

<!--links-->

×