Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 8 - Trường tiểu học Đỗ Văn Nại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MUÏC LUÏC. PHAÂN MOÂN. TEÂN BAØI DAÏY. NGAØY DAÏY. Tập đọc Kì diệu rừng xanh. /. /. Chính tả Kì diệu rừng xanh. /. /. /. /. /. /. Tập đọc Trước cổng trời. /. /. Taäp laøm vaên Luyeän taäp taû caûnh. /. /. /. /. Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài). /. /. KYÙ DUYEÄT. /. /. Luyện từ & câu. Mở rộng vốn từ : Thiên nhieân. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Luyện từ & câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa Taäp laøm vaên. Lop3.net. TRANG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Môn: TẬP ĐỌC. Tuaàn: 08. Tieát: 15.. Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MUÏC TIEÂU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: loanh quanh, khổng lồ, miếu mạo, màu sặc sỡ rực lên, tân kỳ, ánh nắng, gọn ghẽ, chuyền nhanh, mải miết, mang vàng, giẫm, giang sơn vàng rợi………… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các đấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài. 2. Đọc – Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kỳ, vượn bạc má, khộp, con mang………… - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẽ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng. vở kịch: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 75. - Tranh ảnh về rừng và con vật sống trong rừng (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai- - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời ca trên sông Đà và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. câu hỏi. + Những chi tiết nào trong bài thơ cho thấy cảnh trên công trường sông Đà vừa tĩnh mịch vừa sinh động? + Em thích hình aûnh naøo trong baøi thô, vì sao? + Neâu noäi dung chính cuûa baøi thô. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS lần lượt nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Hỏi: Em đã đi rừng bao giờ chưa? Em có cảm nhận - HS tiếp nối nhau trả lời theo nhận xét của mình. được điều gì khi lên rừng? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu: Vẻ - Theo dõi. đẹp của rừng thật kì thú. Nếu một lần đi tham quan hay có dịp lên rừng chúng ta mới thấy hết được vẻ đẹp thanh bình nơi đây. Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến thăm khu rừng khộp rất kì thú. 2.2. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VAØ TÌM HIỂU BAØI a) Luyện đọc: NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 - HS đọc bài theo thứ tự: lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng + HS 1: Loanh quanh trong rừng ………… lúp xúp dưới chân. HS (neáu coù). + HS 2: Nắng trưa đã rọi xuống ……………. Đưa mắt nhìn theo. + HS 3: Sau một hồi len lách …………thế giới thần bí. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu câu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài cho cả lớp nghe. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau: - Theo doõi. + Toàn bài đọc với giọng tả nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. Đoạn 1 đọc với giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ. Đoạn 2 đọc hơi nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú. Đoạn 3 đọc thong thả ở những câu miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: lúp xúp, sặc sỡ, rực lên, khổng lồ, kiến trúc tân kỳ, ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, chuyền nhanh, vút qua, len lách, mải miết, úa vàng, rực vàng, giang sơn vàng rợi, thần bí…… b) Tìm hieåu baøi - Tổ chức cho HS đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi - HS cùng đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi tìm hieåu baøi trong SGK theo nhoùm. trong bài dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - GV kết luận hoặc hỏi thêm câu hỏi bổ sung. - 1 HS khá điều khiển cả lớp tìm hiểu bài theo caâu hoûi trong SGK. - Caùc caâu hoûi tìm hieåu baøi vaø phaàn giaûng theâm: - HS trả lời: + Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng? + Những sự vật của rừng được tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng. + Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên + Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố tưởng thú vị gì? nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khoång loà ñi laïc vaøo kinh ñoâ cuûa vöông quoác những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. + Những liên tưởng về những cây nấm của tác giả + Những liên tưởng của tác giả làm cho cảnh vật làm cho rừng đẹp hơn lên như thế nào? trong rừng thêm đẹp, sinh động, lãng mạn, thần bí nhö trong truyeän coå tích. + Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế + Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền naøo? nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm lên trên thảm lá vaøng. + Sự có mặt của những loài muông thú mang lại vẻ + Sự có mặt của những loài muông thú, chúng đẹp gì cho cánh rừng? thoắt hiện thoắt ẩn làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ. + Vì sao rừng khộp, được gọi là “giang sơn vàng rợi”? + Vì có rất nhiều màu vàng: lá vàng, con mang vaøng, naéng vaøng. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Giảng: Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp và rất đẹp mắt. Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi là do sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng,…….tất cả tạo nên một giang sơn vàng rợi. + Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên. - GV neâu noäi dung chính: Baøi vaên cho ta thaáy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kỳ thú của rừng. - Ghi noäi dung chính cuûa baøi. c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay từng đoạn.. - Laéng nghe.. + HS nối tiếp nhau trả lời.. - 2 HS nhắc lại, sau đó cả lớp ghi vào vở. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. Sau đó 3 HS nêu cách đọc cho 3 đoạn, cả lớp trao đổi và đi đến kết luận về cách đọc.. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn. + Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn đọc dieãn caûm. + Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi tìm cách đọc. + HS theo doõi tìm choã ngaét gioïng, nhaán gioïng. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tý hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 –5 HS thi đọc, cả lớp theo dõi để bình chọn bạn đọc hay. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Hỏi: Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Trước cổng trời. ____________________________________________. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Moân: CHÍNH TAÛ. Tuaàn: 08. Tieát: 08.. Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Nắng trưa đã rọi xuống … lá úa vàng như cảnh mùa thu trong bài Kì diệu rừng xanh. - Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các câu thành ngữ, tục ngữ: + Sớm thăm tối viếng. + Lieäu cam7 gaép maém. + Moät ñieàu nhòn, chín ñieàu laønh. - Hỏi: Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa iê? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Gọi HS nhận xét cách bạn làm trên bảng đánh dấu thanh đã đúng chưa. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu: Giờ chính tả hôm nay các em nghe – viết đoạn 2 trong bài tập đọc Kì diệu rừng xanh và làm bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya. 2.2. HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT a) Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn. - Hỏi: Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.. - Đọc, viết theo yêu cầu.. - HS: Các tiếng chứa iê có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. - Nhaän xeùt.. Nghe vaø xaùc ñònh nhieäm vuï cuûa tieát hoïc.. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - HS: Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ. - HS tìm và nêu từ theo yêu cầu. Các từ có thể là: ẩm lạnh, rào rào chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyeàn nhanh, len laùch, maûi mieát, reõ buïi raäm……. c) Vieát chính taû d) Soát lỗi, chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2 NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở nháp hoặc vở bài tập.. - Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ có tiếng chứa yê hoặc ya. - Yêu cầu HS đọc các tiếng tìm được trên bảng. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở caùc tieáng treân? Baøi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. - Caùc tieáng: khuya, truyeàn thuyeát, xuyeân, yeân. - HS nêu: Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ hai ở âm chính. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Quan sát hình minh hoạ, điền tiếng còn thiếu, 1 HS leân baûng laøm baøi. - Nhận xét bạn làm đúng/sai. - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng câu thơ. a) Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông dường nào Chỉ có biển mới biết. Thuyeàn ñi ñaâu veà ñaâu (Xuaân Quyønh) b) Lích cha lích chích vaønh khuyeân Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng. (Beá Kieán Quoác). Baøi 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên từng loài chim - Quan sát, tự làm bài, ghi câu trả lời vào vở. trong tranh. - Goïi HS phaùt bieåu. - Nêu tên các loài chim: chim yểng, chim hải yến, chim đỗ quyên. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS nêu những hiểu biết về các loài chim trong - Nối tiếp nhau nêu theo hiểu biết của mình. tranh. Nếu HS nói chưa rõ. GV có thể giới thiệu. + Yểng: loài chim cùng họ với sáo, lông đen, sau mắt có hai mẩu thịt màu vàng, có thể bắt chước tiếng người. + Hải yến: loài chim biển, nhỏ, cùng họ với én, cánh dài và nhọn, làm tổ bằng nước bọt ở vách đá cao, tổ yến dùng làm thức ăn quí. + Đỗ quyên: (chim cuốc) loài chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi, gần nước, có tiếng kêu “cuốc, cuốc”, luûi troán raát nhanh. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà: Dặn HS về nhà ghi nhớ cách đánh dấu thanh. Em nào viết sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài; cả lớp xem lại các bài tập chính tả và chuẩn bị bài sau. ____________________________________________. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Môn: LUYỆN TỪ & CÂU. Tuaàn: 08. Tieát: 15.. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIEÂN NHIEÂN I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên. - Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội. - Tìm được những từ ngữ miêu tả không gian, sóng nước và sử dụng những từ ngữ đó để đặt câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Từ điển HS. - Baûng phuï vieát saün baøi taäp 1, 2. - Giaáy khoå to, buùt daï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đó. - Hỏi: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ. - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét câu trả lời của HS. -Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - GV giới thiệu: Tiết Luyện từ và câu hôm nay các em cùng mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên, tìm những từ miêu tả thiên nhiên, sông nước. 2.2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP Baøi 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Baøi 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.. - 2 HS leân baûng ñaët caâu. - 3 HS đứng tại chổ trả lời.. - Nhaän xeùt.. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS trao đổi, làm bài. 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. - Chữa bài (nếu sai): Chọn ý b) Tất cả những gì không do con người tạo ra. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận.. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo hướng dẫn: + Đọc kỹ từng câu thành ngữ, tục ngữ. + Tìm hiểu nghĩa của từng câu. + Gạch chân dưới các từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thieân nhieân. - Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. - 1 HS làm trên bảng lớp (gạch chân dưới các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên có trong các câu tục ngữ).. - Nêu ý kiến nhận xét bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Theo dõi GV chữa bài, chữa lại nếu mình sai:. - Giảng: Thác, ghềnh, gió bão, sông, đất (lạ hoặc quen) + Lên thác xuống ghềnh. đều là các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. + Goùp gioù thaønh baõo. + Qua sông phải luỵ đò. + Khoai đất lạ, mạ đất quen. - Yêu cầu HS nêu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục - 4 HS tiếp nối nhau giải thích: ngữ (Nếu HS giải thích chưa rõ, GV có thể giải thích + Lên thác xuống ghềnh: gặp nhiều gian lao, vất laïi). vaû trong cuoäc soáng. + Goùp gioù thaønh baõo: tích nhieàu caùi nhoû seõ thaønh cái lớn. + Qua sông phải luỵ đò: gặp khó khăn hoặc có việc cần nên đành cậy nhờ, luỵ đến, cốt sao cho được việc. + Khoai đất lạ, mạ đất quen: khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen mới tốt. - Tổ chức cho HS học thuộc các câu thành ngữ, tục - Tiếp nối nhau đọc thuộc lòng. ngữ. Baøi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận tìm từ sau: vaø ghi vaøo phieáu. + Phaùt giaáy khoå to cho 1 nhoùm. + Tìm từ theo yêu cầu và ghi vào giấy. + Đặt câu (miệng) với từng từ mà nhóm tìm được. - Gọi nhóm làm vào phiếu khổ to dán phiếu, đọc các từ - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm nhóm mình tìm được, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, khác theo dõi và bổ sung ý kiến. bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung để có nhiều từ miêu tả không gian. - Gọi HS đọc lại các từ tìm được. - 1 HS dọc thành tiếng. Cả lớp viết vào vở. - Gợi ý đáp án: a) Taû chieàu roäng: Bao la, meânh moâng, baùt ngaùt, theânh thang, voâ taän, baát taän, khoân cuøng………… b) Tả chiều dài: tít tắp, tít, tít mù khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát, dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài ngoaèng, daøi loaèng ngoaèng,……….. c) Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút………… d) Taû chieàu saâu: hun huùt, thaêm thaúm, hoaêm hoaém,…………… - Gọi HS đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, - Tiếp nối nhau đọc câu của mình đặt. Mỗi HS diễn đạt cho từng HS. đọc 1 câu. - Yêu cầu HS ghi câu mình đặt vào vở. - Mỗi HS viết 4 câu vào vở. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Baøi 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận tìm từ sau: vaø ghi vaøo phieáu. + Phaùt giaáy khoå to cho 1 nhoùm. + Tìm từ theo yêu cầu và ghi vào giấy. + Đặt câu (miệng) với từng từ mà nhóm tìm được. - Gọi nhóm làm vào phiếu khổ to dán phiếu, đọc các từ - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm nhóm mình tìm được, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, khác theo dõi và bổ sung ý kiến. bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung để có nhiều từ miêu tả không gian. - Gọi HS đọc lại các từ tìm được. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Gợi ý đáp án: a) Tả tiếng sóng: í ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì oạp, oàm oạp, lao xao, thì thầm,……… b) Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lửng lơ, trườn lên, bò lên, đập nhẹ lên, liếm nhẹ,…………. c) Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuồn trào, điên cuồng, dữ dội, khủng khiếp,…………… 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ miêu tả không gian, sông nước, học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ Moân: KEÅ CHUYEÄN. Tuaàn: 08. Tieát: 08.. Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về quan hệ giữa co người với thiên nhiên. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách và luôn có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, vận động mọi người cùng tham gia thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS và GV chuẩn bị các truyện về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Cây cỏ - 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện, cả lớp nghe và NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. nước Nam. - Goïi HS neâu yù nghóa cuûa chuyeän. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Gọi HS giới thiệu những truyện minh đã chuẩn bị kể về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Giới thiệu bài: Các em đã được đọc, được tìm hiểu nhiều bài tập đọc, câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Tiết kể chuyện hôm nay, các em cùng kể cho cả lớp nghe những câu chuyện mà mình đã chọn. 2.2. HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, giữa con người với thieân nhieân. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. - GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu những câu chuyện maø em seõ keå cho caùc baïn nghe. - GV động viên HS: Câu chuyện mà các em vừa giới thieäu raát hay, coù yù nghóa saâu saéc. Caùc em haõy keå laïi noäi dung truyện cho các bạn nghe. Những câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm 1 điểm. b) Keå trong nhoùm - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu từng em kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện cuûa mình. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm từng bạn trong nhóm. - Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về nội dung truyeän: * HS keå hoûi: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? * HS nghe keå hoûi: + Taïi sao baïn laïi choïn caâu chuyeän naøy? + Caâu chuyeän cuûa baïn coù yù nghóa gì? + Baïn thích nhaát tình tieát naøo trong truyeän? d) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.. nhaän xeùt. - 1 HS neâu yù nghóa truyeän.. - 3 – 5 HS giới thiệu.. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.. - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu.. - HS cùng kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể chuyện trong nhóm.. - 5 – 9 HS thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo không khí sôi nổi, hào hứng. - Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi. từ tiết trước. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện và HS có câu hỏi - HS cả lớp tham gia bình chọn. cho baïn. - GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu chuyện hay nhaát, HS keå chuyeän haáp daãn nhaát. - Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS vừa đoạt giải. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Hỏi: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi - Tiếp nối nhau phát biểu: Để thiên nhiên mãi tươi đẹp? đẹp con người cần: + Yeâu quyù thieân nhieân. + Chaêm soùc, baûo veä thieân nhieân. + Chaêm soùc vaät nuoâi. + Không tàn phá rừng. - Nhắc HS luôn có ý bảo vệ môi trường thiên nhiên và tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà: Em hãy kể lại câu chuyện mà em vừa nghe cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện cho tieát sau. _______________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC. Tuaàn: 08. Tieát: 16.. Bài: TRƯỚC CỔNG TRỜI I. MUÏC TIEÂU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: giữa, khoảng trời, ráng chiều, vạt nöông, nguùt ngaøn, coû hoa, ngaân nga, nguùt ngaùt, hoang daõ, naéng chieàu, söông giaù,………… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ. 2. Đọc – Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: nguyên sơ, vạt nương, tuồn, sương giá, áo chàm, nhạc ngựa, thuïng,…………… - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành, cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động, làm đẹp cho quê hương. 3. Hoïc thuoäc loøng moät soá caâu thô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 80. - Tranh ảnh về thiên nhiên, cuộc sống của những người dân vùng cao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Kì diệu rừng xanh và - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài và lần lượt trả lời câu hỏi về nội dung bài: trả lời các câu hỏi. + Em thích nhất cảnh vật nào trong rừng khộp? Vì sao? + Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rọi”. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. + Bài văn cho em cảm nhận được điều gì? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhaän xeùt. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ khung - Quan sát, trả lời: Tranh vẽ cảnh những thửa cảnh ở đâu? Em thấy cảnh nơi đây như thế nào? ruộng bậc thang, rừng núi ở vùng cao. Cảnh ở nơi đây rất đẹp, trong lành và yên tĩnh. - Giới thiệu: Nước Việt Nam ta ở đâu cũng có cảnh đẹp, - Lắng nghe. mỗi miền quê đều có mỗi cảnh sắc, vẻ đẹp riêng. Bài thơ Trước cổng trời sẽ đưa chúng ta đi tham quan con người vaø caûnh saéc thieân nhieân tho moäng cuûa moät vuøng nuùi cao. 2.2. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VAØ TÌM HIỂU BAØI a) Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn thơ (2 lượt). GV chú - 3 HS đọc bài theo thứ tự: ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). + HS 1: Giữa hai bên …… trên mặt đất? + HS 2: Nhìn ra xa………nhö hôi khoùi… + HS 3: Những vạt nương……ấm giữa rừng sương giaù. - Gọi HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc từng khổ. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau: - Theo doõi. + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, nguyên sơ, thực, mơ, vạt nương, ngập, ngựa rùng, hoang dã, khắp ngả, gặt lúa, trồng rau, thấp thoáng, nhộm xanh, ấm………. b) Tìm hieåu baøi - Gọi HS giải thích các từ ngữ: áo chàm, nhạc ngựa, - Tiếp nối nhau giải thích giải thích theo ý hiểu: thung. Nếu HS giải thích chưa đúng, GV giải thích lại. + AÙo chaøm: aùo nhuoäm baèng laù chaøm, maøu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc. + Nhạc ngựa: chiếc chuông con, trong có hạt đeo ở cổ ngựa, khi ngựa đi rung kêu thành tiếng. + Thung: thung luõng. - Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận, trao đổi theo nhoùm. trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho HS trao đổi, tìm hiểu bài trước lớp dưới sự - 1 HS khá điều khiển HS cả lớp tham gia trao đổi, điều khiển của 1 HS. GV chỉ kết luận hoặc bổ sung thêm trả lời câu hỏi. caâu hoûi. * Caùc caâu hoûi tìm hieåu baøi vaø phaàn GV giaûng theâm. * Các câu trả lời đúng: -+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? + Nơi đây được gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá. - Giải thích: Gọi là cổng trời vì nơi đây là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là chiếc cổng để đi lên trời. + Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài + Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. thô.. aûo, coù theå thaáy caû moät khoâng gian meânh moâng, baát tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, những vạt nương màu mật, những thung lũng lúa đã chín vàng như mật đọng, khoảng trời bồng bênh mây trôi, gió thoảng. Xa xa kia là thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng, ngân nga như khúc nhạc của đất trời. Bên dòng suối mát trong uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi bóng mình xuống nước. Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình yên như theå haøng ngaøn naêm nay vaãn nhö vaäy, khieán ta coù cảm giác như được bước vào cỏi mơ. + Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh - Tiếp nối nhau phát biểu theo ý mình. vaät naøo? Vì sao? + Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên? + Cánh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người. Những người dân đi làm giữa cảnh suối reo, nước chảy. - Giảng: Khung cảnh thiên nhiên ở vùng cao thật đẹp và - Theo dõi. thanh bình. Giữa cái giá lạnh của không khí, cánh rừng như ấm lên bởi có hình ảnh con người. Mọi người ở đây đều tất bật, rộn ràng bởi công việc của mình, người Tày từ khắp ngả đi gặt lúa, trồng rau, người Giáy, người Dao đi tìm măng, hái nấm, tiếng nhạc ngựa vang lên suốt triền rừng, những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều. + Haõy neâu noäi dung chính cuûa baøi thô? + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống ở miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. - Ghi noäi dung chính cuûa baøi leân baûng. - 2 HS nhắc lại, cả lớp ghi nội dung chính của bài vào vở. c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. HS cả lớp theo dõi - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo để tìm cách đọc hay. dõi, sau đó cùng trao đổi để tìm cách đọc. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2: + Treo bảng phụ có đoạn thơ. + Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm cách đọc. + Theo doõi vaø tìm choã ngaét gioïng, nhaán gioïng. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp: Nhìn ra xa nguùt ngaøn Giữa ngút ngàn cây trái Bao saéc maøu coû hoa Dọc vùng rừng nguyên sơ Con thaùc reùo ngaân nga Không biết thực hay mơ Đàn dê soi đáy suối Raùng chieàu nhö hôi khoùi… - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích. - Học thuộc lòng đoạn thơ. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - 3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mình thích trước lớp. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Hỏi: Tác giả miêu tả cảnh vật trước cổng trời theo trình tự nào? (Miêu tả từng bộ phận của cảnh.) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Cái gì quý nhất? _________________________________________________ Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tuaàn: 08. Tieát: 15.. Baøi: LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương mà em chọn. - Viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. Yêu cầu: nêu được rõ cảnh vật định tả, nêu được nét đặc sắc của cảnh vật, câu văn sinh động, hồn nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình trước cảnh vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS sưa tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của địa phương. - Giaáy khoå to, buùt daï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài tả cảnh đẹp ở địa phương em. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Yêu cầu một vài HS tự giới thiệu về các cảnh đẹp ở ñòa phöông mình. - Giới thiệu: Mỗi địa phương đều có rất nhiều cảnh đẹp, những nét đẹp riêng. Trong tiết học hôm nay, các em cùng lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương mà em đã quan sát và viết một đoạn văn trong phần thân bài miêu tả cảnh đẹp ấy. 2.2. HƯỚNG DẪN LAØM BAØI TẬP Baøi 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV cùng HS xây dựng dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời của. - 3 HS đọc đoạn văn của mình. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các thaønh vieân trong toå.. - Những HS sưu tầm được tranh ảnh minh hoạ về cảnh đẹp địa phương giới thiệu trước lớp. - Laéng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Trả lời câu hỏi do GV đưa ra.. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. HS lên bảng để được một dàn ý tốt. + Phần mở bài em cần nêu những gì?. + Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian, địa ñieåm maø mình quan saùt. + Em haõy neâu noäi dung chính phaàn thaân baøi. + Thân bài: Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần giũ, hấp dẫn người đọc. + Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự + Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp……… naøo? + Phần kết bài cần nêu những gì? + Kết bài: Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp queâ höông. - Yêu cầu HS tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định - 2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào tả. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. vở. - Yêu cầu 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng. - Nhận xét, sửa chữa. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - Gọi 3 HS đọc dàn ý của mình, GV nhận xét, sửa - 3 HS đọc bài làm của mình. chữa cho từng em. Baøi 2 - Gọi học đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở. - Gợi ý: Các em chỉ cần tả một đoạn trong phần thân - Lắng nghe. bài. Đoạn văn này chỉ cần tả một đặc điểm hay một bộ phận của cảnh. Câu mở đoạn cần nêu được ý của đoạn. Các câu thân đoạn phải có sự liên kết giữa các ý, các chi tiết định tả. Câu kết đoạn thể hiện được tình caûm, caûm xuùc cuûa mình. - Gọi 2 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên - Làm việc theo yêu cầu của GV. bảng, đọc bài. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm từng HS viết đạt yêu cầu. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà viết đoạn thân bài trong bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương. ____________________________________________. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Môn: LUYỆN TỪ & CÂU. Tuaàn: 08. Tieát: 16.. Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIEÀU NGHÓA I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Hiểu nghĩa của các từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baøi taäp 1, 2 vieát saün vaøo baûng phuï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs lấy ví dụ về 2 từ đồng âm và đặt câu để phân biệt 2 từ đồng âm. 1 hs lấy ví dụ về 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để xác định các nghĩa của từ nhieàu nghóa. - Hỏi hs dưới lớp: + Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ. + Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Goïi hs nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Các em đã tìm hiểu thế nào là từ đồng âm, thế nào là từ nhiều nghĩa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem từ đồng âm và từ nhiều nghĩa có điểm gì giống và khác nhau. 2.2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP Baøi 1 - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yeâu caàu HS laøm baøi theo nhoùm.. - 2 HS thực hiện yêu cầu.. - HS đứng tại chỗ trả lời.. - Nhaän xeùt.. - Laéng nghe.. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 3 HS thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập. - GV đánh dấu số thứ tự của từng từ in đậm trong mỗi - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. câu, sau đó yêu cầu HS nêu nghĩa của từng từ: a) Chín a) Chín Chín 1: Hoa, quả hạt phát triển đến mức thu hoạch - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. (1) được. - Chín (2): soá chín (9). - Toå em coù chín hoïc sinh. (2) - Chín (3): Suy nghó kyõ caøng. - Nghó cho chín roài haõy noùi. (3) NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. * Chín (1) và chín (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín (2). b) Đường - Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. (1) - Đường (1): chất kết tinh, vị ngọt. - Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. - Đường (2): Vật nối liền hai đầu. (2) - Ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nhịp. (3). - Đường (3): Chỉ lối đi lại. * Từ đường (2) và đường (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ đường (1). c) Vaït - Những vạt nương màu mật. (1) - Vạt (1): mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. (2) - Vạt (2): đẽo xiên. - Vạt áo choàng thấp thoáng. (3) - Vaït (3): thaân aùo. * Từ vạt (1) và từ vạt (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ vạt (2). - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Baøi 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm nghĩa của từng từ - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận để hoàn xuaân. thaønh baøi. - GV đánh dấu thứ tự vào từng từ xuân trong bài, sau - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu về nghĩa của từng từ xuaân. đó yêu cầu HS giải nghĩa từng từ. - a) Muøa xuaân (1) laø teát troàng caây. - Xuân (1): từ chỉ mùa đầu tiên của bốn mùa trong Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2) naêm (xuaân, haï, thu, ñoâng). - Xuân (2): tươi đẹp. b) Khi người ta đã ngoài 70 xuân (3) thì tuổi tác càng - Xuân (3) : tuổi. cao, sức khoẻ càng thấp. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Baøi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần. HS dưới lớp làm vào vở. - Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. GV sửa chữa lỗi - Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. diễn đạt, dùng từ cho từng HS. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. - HS neâu: + Từ nhiều nghĩa có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển. nghĩa chuyển thường được suy ra từ nghĩa gốc. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. + Từ đồng âm là những từ giống nhau hoàn toàn về aâm nhöng khaùc nhau veà nghóa. - Nhận xét câu trả lời của HS. Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức đã ôn tập và chuẩn bị bài sau.. ____________________________________________. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tuaàn: 08. Tieát: 16.. Baøi: LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH DỰNG ĐOẠN MỞ BAØI, KẾT BAØI I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở ñòa phöông em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giaáy khoå to, buùt daï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên - 3 HS đọc thành tiếng. nhiên ở địa phương em. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Hoûi: - Tiếp nối nhau trả lời: + Thế nào là mở bài trực tiếp trong bài văn tả cảnh? + Trong bài văn tả cảnh, mở bài trực tiếp là giới thieäu ngay caûnh ñònh taû. + Thế nào là mở bài gián tiếp? + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả. + Thế nào là kết bài tự nhiên? + Cho bieát keát thuùc cuûa baøi vaên taû caûnh. + Thế nào là kết bài mở rộng? + Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm, cảm xúc của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vật vừa tả. - GV neâu: Muoán coù moät baøi vaên taû caûnh hay, haáp daãn - Laéng nghe. người đọc, các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. phần mở bài gây được bất ngờ, tạo sự chú ý của người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động. hôm nay các em cùng thực hiện viết phần mở bài, kết bài trong baøi vaên taû caûnh. 2.2. HƯỚNG DẪN LAØM BAØI TẬP Baøi 1 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi của bài. - 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi, thảo luận. - Gọi HS trình bày. yêu cầu học sinh khác bổ sung cho - 1 HS đọc các đoạn văn và câu hỏi. 1 HS trả lời. baïn (neáu caàn). - GV hòi: Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài - HS tiếp nối nhau trả lời về từng đoạn: theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết điều đó? + Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn Trường Tộ. + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. - Em thấy cách mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. những kỷ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả. - Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hôn.. Baøi 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu học sinh hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 - 4 HS ngồi gần nhau tạo thành 1 nhóm, cùng trao HS để làm bài. phát giấy khổ to cho 1 nhóm. đổi thảo luận, viết câu trả lời ra giấy. - Gọi nhóm viết vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng. - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp nhận Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho xét, bổ sung cho nhóm bạn. nhoùm baïn. - GV kết luận lời giải đúng. + Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường. + Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kĩ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của học sinh, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ. - GV hỏi: Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc - Em thấy kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn, hấp hôn? dẫn người đọc hơn. Baøi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2HS làm bài vào giấy khổ to,cả lớp làm vào vở. - Nhắc nhờ HS: các em nên viết đoạn mở đầu và kết bài cho bài văn miêu tả cảnh vật mà em đã viết phần thân bài. Khi viết đoạn mở bài, các em có thể liên hệ đến những cảnh đẹp của đất nước rồi đến cảnh đẹp địa phương. Khi viết đoạn kết bài, các em có thể nhắc lại một kỷ niệm của mình về nơi đây hoặc những việc làm của mọi người để giữ gìn, xây dựng cho phong cảnh thêm đẹp hơn. - Gọi HS đã làm bài vào giấy khổ to dán phần mở bài - Đọc bài, nhận xét, chữa bài. lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. - Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình. - 3HS đọc bài,cả lớp theo dõi và sửa chữa. - Nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. - Phần kết bài làm tương tự. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị tiết học sau.. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. DUYEÄT. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×