Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 3: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:10/11. /2005 Tiết 33. LUYỆN TẬP. A-Mục tiêu: - tiếp tục củng cố và khắc sâu phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau. - học sinh vận dụng tốt các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (chủ yếu g.c.c và các hệ quả tam giác). - giáo dục tình cẩn thận trong vẽ hình, trong phương pháp lập luận chứng minh bài tập hỗn hợp, kiểm tra 15’. B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề; giám sát. C- Chuẩn bị của thầy và trò 1-GV: Thước thẳng – ra đề kiểm tra 15’ 2-HS: bài tập SGK trang 124; chuẩn bị giấy kiểm tra 15’ D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E: 7G: (8’) II-Bài cũ: 1,cho hình vẽ : chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau ? vì sao? 2,Cho tam giác ABC : có Bˆ  Cˆ ; tia phân giác của góc A cắt BC tại D chứng mình rằng: AB = AC. III-Bài mới: TG. Hoạt động của thầy và trò LUYỆN TẬP - giáo viên hướng dẫn học sinh cùng tham gia chứng minh bài 40/124 - giáo viên vẽ hình – học sinh ghi giả 15’ thiết, kết luận ? để so sánh độ dài BE và CF ta làm như thế nào? - xét hai tam giác có BE và CF ? - vậy tam giác vuông EBM có bằng tam giác vuông FCE không? Vì sao? Lop7.net. Nội dung bài dạy Bài 40/trang 124 GT ABC ( AB  AC ) M  BC ,MB = MC Tia A x đi qua M, BE,BF  A x ( B, F  Ax) KL : so sánh BE và CF Chứng minh :  BME =  CMF(cạnh huyền – góc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhọn) Cho học sinh lên bảng giải bài tập 41/124 BM = CM - giáo viên kiểm tra cả lớp cùng giải - BMˆ E  CMˆ F (đối đỉnh) hướng dẫn một số em còn yếu. vật BE = CF(đpcm) ? xét 2 cặp tam giác bằng nhau (cạnh huyền + góc nhọn) ? dùng tính chất bắc cầu để chứng minh ID = IE = IF - Giáo viên hướng dẫn giải bài 42/hình 109 - SGK. bài 41/ trang 124 GT: ABC , phân giác của B̂ và Ĉ cắt nhau tại I ID  AB,IE  BC,I F  AC KL : CMR: IE=ID=I F Chứng minh : BID  BIE (cạnh huyền – góc nhọn)  ID = IE (1) CIE  CIF (cạnh huyền – góc nhọn)  IE = IF (2) từ (1) và (2) suy ra: ID = IE = I F(đpcm) Bài 42/trang 124 AHˆ C không là góc kề với AC. 15’. (4’)IV. Củng cố: khắc sâu chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo các hệ quả đã học phương pháp lập luận, suy diễn lôgích và chặt chẽ trong các bước (2’)V- Dặn dò Làm bài tập:43; 45; 45 Tr125 SGK Rút kinh nghiệm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×