Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 33: Phương trình cân bằng nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 33 TiÕt ct : 33 Ngµy so¹n: Bµi dạy : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Môc Tiªu 1. KiÕn thøc: - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. - Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 2. KÜ n¨ng : [TH]. Nêu được Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: - Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. [NB]. Nêu được Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào trong đó: Qtoả ra = m.c.t; t = t1 – t2 Qthu vào = m.c.t; t = t2 – t1 [VD]. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải được bài toán gồm nhiều nhất ba vật trao đổi nhiệt với nhau 3.Thái độ: . Nghiờm tỳc, trung thực. 4. BVMT : II. ChuÈn bÞ : + GV : Giải trước các BT ở phần “Vận dụng” + HS : Nghiên cứu kỹ nội dung bài học trong sgk III. KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Công thức nhiệt lượng và giải thích các đại lượng ? HS2 : HS3 : V. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 2 Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập như sgk 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu I/ Nguyên lí truyền nhiệt: nguyên lí truyền nhiệt GV: Ở các TN đã học em hãy cho biết, khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì như thế nào?. 1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 2. Sự truyền nhiệt xảy ra tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại HS: Nêu 3 phương án 3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng như ghi ở sgk. nhiệt lượng do vật kia thu vào. GV: Như vậy tình huống ở đầu bài Bình đúng hay An đúng? HS: An đúng 5. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình cân bằng. II/ Phương trình cân bằng nhiệt: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhiệt:. Q tỏa ra = Q thu vào. GV: PT cân bằng nhiệt được viết như thế nào?. Qtỏa ra = m.c. t HS: Q tỏa ra = Q thu GV: Em nào hãy nhắc lại vào Trong đó: t = t1- t2 công thức tính nhiệt lượng? t1: nhiệt độ lúc đầu t2: nhiệt độ lúc sau HS: Q = m.c . t  Qthu vào = m.c.∆t GV: Q tỏa ra cũng tính bằng Trong đó ∆t = t2 – t1 công thức trên, Q thu vào cũng tính bằng công thức trên.. 10. Hoạt động 4: Ví dụ về PT cân bằng nhiệt:. III/ Ví dụ về PT cân bằng nhiệt: Tóm tắt : m1= 0.15kg GV: Cho hs đọc bài toán c1 = 880J/kg.K HS: Đọc và thảo luận 2 t1 = 100oC phút t =25oC GV: Em hãy lên bảng tóm c2 = 4200J/kg.K tắt bài toán t2 = 20oC HS:Thực hiện t =25oC Tính m2 = ? Giải GV: Như vậy để tính m 2 ta Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt dùng công thức nào? lượng quả cầu tỏa ra: HS: Lên bảng thực hiện Q2 = Q1 m2.c2. t2 = m1.c1. t1 m2.4200.5 = 0.15.880. 75 0.15.880. 75 m2  4200.5 m2 = 0.47 kg. 16. Hoạt động 5:Tìm hiểu bước vận dụng:. IV/ Vận dụng:. GV: Gọi 1 hs đọc C1?. HS: Đọc và thảo luận 2 C1: a. kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ phút trong lớp lúc giải BT. GV: Ở bài này ta giải như thế nào?. HS: Q. 2.  .  Q. 2. . m 1 c ( t 2  t1 )  m 2 c ( t  t1 ). 200 t 2  200 t 1  300 t  300 t 1  200 t 2  300 t   100 t 1. t là nhiệt độ của phòng lúc đó. b. Vì trong quá trình ta bỏ qua sự trao đối nhiệt với các dụng cụ với bên ngoài. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C2: GV: cho hs đọc C2 GV: Em hãy tóm tắt bài này? GV: Em hãy lên bảng giải bài này?. HS: Thực hiện C2 HS tóm tắt bài toán Tóm tắt : c 1  380 J/kg. độ; m  0,5kg 2 m 1 = 0,5 kg ; c 2 = 4200J/kg.độ t 1  800 c; t 2 = 200c Tính Q 2 = ? t =?. GV yc hs đọc và tóm tắt C3 GV hd hs thực hiện C3. Giải Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra. Q1 = Q 2 m1c1 (t1  t2 )  0,5.380(80  20)  11400( J ). Nước nóng lên :. t . Q2 11400   5,430 C m2 c2 0,5.4200. C3 : Nhiệt lượng của miếng kim loại tỏa ra HS thực hiện C3 dưới Q1  m1 .c1. (t1  t )  0,4.c.(100  20) Nhiệt lượng nước thu vào : sự hd gv Q2  m2 .c 2 .(t  t 2 )  0,5.4190.(20  13) HS tóm tắt : 0 m1= 0,4kg ; t1 = 100 C Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu t = 200C vào : m2 = 0,5kg ; t2 = 130C Q1  Q2 c2 = 4190 J/kg.k 0,4.c.(100  20)  0,5.4190.(20  13) c1 = c = ? 0,5.4190.(20  13) c  458 J / kg.k 0,4.(100  20) Trả lời : Kim loại này là Thép. V. Cñng cè : 5’ GV. Ôn lại những kiến thức vừa học. VI. Hướng dẫn học ở nhà : Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 25.3 ; 25.4 ;25.5 SBT -Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×