Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.3 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH. Đạ M’Rông. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Tuaàn 13. LÒCH BAÙO GIAÛNG - Tuaàn 13 (Bắt đầu từ ngày 27/11và ngày 30/11/2012) Thứ. Tieát. Moân. Đề bài giảng. 13. Lịch sử. Cuộc kháng chiến chống quân Tống …. 13. Rèn đọc. Ôn tập. 13 13 26 26. Reøn vieát Rèn toán Tin hoïc Khoa hoïc. OÂn taäp OÂn taäp Chương 3.Baøi 2 Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Ngaøy. Thứ ba 27.11 Thứ sáu 30.11. Ñieàu chænh. Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Lịch sử §13: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075- 1077) I. Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt - Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt - Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ Bắc tổ chức tiến công. - Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta đánh bất ngờ vào doanh trại giặc - Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt. II.Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – hoc: 1.Bài cũ: (3)- Gọi 2 HS đọc kết luận SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (2)’ a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạtđộng Hoạt động 1: Lyù Thường Kiệt chủ động taán coâng quaân xâm lược Tống (10)’. Giáo viên - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK đoạn: “ Sau .... rút về” - Vì sao quân Tống lại xâm lược nước ta? - Tóm tắt tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược? - Chủ trương của Lý thường Kiệt là gì? - Lý Thường Kiệt cho quân sang đáng nhà Yống để làm gì?. Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net. Học sinh - 1 HS đọc yêu cầu SGK trang 24 - Để giải quyết khó khăn và gây thanh thế. - “ Ngồi yên đợi giặc khơng bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH. Đạ M’Rông. Hoạt động 2: Traän chieán treân soâng Nhö Nguyeät (10)’. Naêm hoïc: 2012 – 2013. - Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt như thế nào? - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Treo lược đồ: - Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? - Quân Tống tiến vào nươc ta theo những đường nào? - Lý Thường Kiệt chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc? - Kể lại 2 trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống. - Kết quả của cuộc kháng chiến ? - Công lao Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến?. - Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?. Hoạt động 3: Keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieánø và nguyeân nhaân thắng lợi (10)’ IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: (2)’ - Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.. Tiết 2. Tuaàn 13. - Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. - Quan sát và cùng xây dựng diễn biến. - Trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào lược đồ (Mỗi HS trình bày một ý). - Các nhóm khác bổ sung. - 2 – 3 HS kể. - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS trả lời.. Rèn đọc §13: Ôn tập. I. Muïc tieâu: - Giúp HS khá, TB, đọc to, rõ ràng, diễn cảm bài :Vẽ Trứng, Người tìm đường lên các vì sao. - Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài: Vẽ Trứng, Người tìm đường lên các vì sao. - Hiểu nội dung của bài. Trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK . II. Hoạt động dạy học: 1.Baøi cuõ: (5)’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1: - Goïi lần lượt HS đọc bài. - HS đọc, đọc 2-3 lần. Luyện đọc: - Nhắc lại cách chia đoạn. - HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. (15)’ - Hướng dẫn luyện đọc từ khó. Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B. Trang 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH. Đạ M’Rông. Hoạt động. Hoạt động 1: Tìm hieåu baøi: (15)’. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Giaùo vieân * GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Đọc theo cặp đôi. - GV cho học sinh thi đọc lần lượt các bài. * HD đọc thầm trả lời câu hỏi. * Yêu cầu HS TB, khá trả lời các caâu hoûi. - Yeâu caàu HS neâu noäi dung baøi.. Tuaàn 13. Hoïc sinh - Em : Banh, Bai… - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc. - Theo doõi sgk. - Theo dõi trả lời câu hỏi. - Neâu noäi dung. - Theo doõi nhaéc laïi.. III.Củng cố - Dặn dò: (5)’ - Hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết hoc. - Dặn dò HS về nhà luyện đọc.. Rèn viết §13: Ôn tập. Tiết 3. I.Muïc tieâu: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả : Người tìm đường lên các vì sao. - Reøn hoïc sinh tính caån thaän, trình baøy saïch seõ. II. Đồ dùng dạy học:- SGK, Bài viết mẫu. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Baøi cuõ: (5)’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1: Vieát chính taû (30)’. - Đọc đoạn viết. - Hướng dẫn viết từ khó. - Nhận xét, sửa lỗi - Hướng dẫn HS viết bài. - Nhắc HS khi viết bài. - Đọc cho HS viết. * Đọc chậm cho học sinh yếu vieát. - Đọc lại bài. - Chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét, tuyên dương.. - 1 - 2 học sinh đọc. - 2 HS leân baûng. - Lớp viết bảng con. - Theo doõi. - Vieát chính taû. - Em : Linh, Khăn… - Đổi vở soát lỗi. - Theo dõi.. III.Củng cố - Dặn dò: (5)’ - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về luyện viết.. Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH. Đạ M’Rông. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Tuaàn 13. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Rèn toán §11: Ôn tập. Tiết 1. I.Muïc tieâu: 1.Củng cố lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2.Củng cố cách nhân với số có hai, ba chữ số. II.Hoạt động sư phạm: 1.Baøi cuõ: (5)’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động. Giaùo vieân Hoạt động 1: Bài 1: Tính nhẩm: a. 24 x 11 b. 39 x 11 c. 46 x 11 (30)’ 35 x 11 74 x 11 37 x 11 43 x 11 87 x 11 55 x 11 - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Đặt tính rồi tính: a. 250 x 18 b. 312 x 227 654 x 23 416 x 205 981 x 10 348 x 221 452 x 41 1236 x 124 310 x 27 4018 x 215 IV.Củng cố - Dặn dò: (5)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. V.Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở.. Tiết 2. Hoïc sinh - Nêu yêu cầu. - HS thảo luận cặp đôi, nêu miệng. - HS nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - 4 -5 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, bổ sung.. Tin học (GV daïy chuyeân). Tiết 3. Khoa học §26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. I.Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. * Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. II.Chuẩn bị: - Các hình minh họa trong SGK trang 54, 55 Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B. Trang 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH. Đạ M’Rông. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Tuaàn 13. - Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’- Gọi 2 HS lên trả lời. - Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Thế nào là nước sạch ? - Nhận xét câu trả lời và ghi điểm HS. 2.Bài mới: (2)’a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. MT: Biết được các nguyên nhân,tìm hiểu thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. (15)’. Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS quan sát các hình - Thảo luận nhóm đôi hỏi và trả 1,2,3,4,5,6,7,8 lời nhau theo yêu cầu GV - Tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình .Ví dụ + Hình nào cho biết nước sông bị - Do nước thải từ nhà máy chưa nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm được xử lý đổ trực tiếp xuống bẩn được mô tả trong hình đó ? sông. + Hình nào cho biết nước máy bị - Do khói, khí thải từ nhà máy nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm chưa được xử lý thải lên trời, bẩn ?....... nước mưa có màu đen. - Liên hệ đến nguyên nhân làm ô - HS liên hệ. - Đại diện nhóm trình bày nhiễm nước ở địa phương - Kết luận:… + Trước tình trạng nước ở địa phương - HS thảo luận nhóm 4 Hoạt động 2: như vậy. Theo em, mỗi người dân ở Tác hại của sự ô - Đại diện nhóm trình bày địa phương ta cần làm gì? nhiễm nước. MT: Nêu được tác - Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị - Nhận xét ,bổ sung ô nhiễm ? hại của việc sử dụng nguồn nước - Kết luận : Nguồn nước bị ô nhiễm là - Lắng nghe. môi trường tốt để các loại vi sinh vật ô nhiễm. (15)’ sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi … IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài. * Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. Kết hợp GDKNS. V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.. Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×