Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Tuần 9. Đất Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.97 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>



<i> Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2015</i>
<b>Tập đọc:</b> Cái gì q nhất?


<b>I, Mơc tiêu:</b>


- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật.


- Nm đợc vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất), mà ý đợc kể trong bài: "Ngời lao động là
quý nhất",


KNS: Kĩ năng phân tích, kĩ năng xác định giá trị.
<b>II, Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
<b>II, Hoạt động dạy học.</b>


<b>A, Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài:"Trớc cổng trời"</b>
? Nêu nội dung của bài.


<b>B, Bµi míi</b>
<b>1, Giíi thiƯu bµi</b>


? Theo các em trên đờng này cái gì quý nhất ? (HS trả lời câu hỏi)


GV:''Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh cãi. Chúng ta cần tìm hiểu bài
học hôm nay để xem ý kiến của mọi ngời về điều này ''.


<b>2, H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu .</b>
<b>a, Luyện đọc</b>



-GV đọc toàn bài.HD giọng đọc.
-Phân đoạn đọc nối tiếp:


Đ1: Từ đầu - sống đợc không.
Đ2: Tiếp - phân giải.


Đ3 : Phần còn lại
-Gọi1 HS đọc bài
b, Tìm hiểu bài:
-HS đọc lớt đ 1.


- Trên đờng đi học về- Hùng, Quý,
Nam trao đổi điều gì ?


- ở trên đời này, cái gì quý nhất ?


- Hïng, Quý, Nam cho điều gì quý
nhất?


- Mỗi bạn đều đa ra lí do ngời ta để bảo
vệ ý kiến của mình.


<b>GV: Nh vậy, mỗi bạn đều có 1 ý kiến</b>
riêng, lí lẽ khá sắc bén, có lí để bảo vệ ý
kiến của mình. Đây quả là 1 cuộc tranh
luận sôi nổi không kém phần quyết liệt.
-Nêu ý 1?


-Đ 2: HS đọc lớt.



- Kết quả tranh luận của 3 ngời bạn nh
thế nào ?


-Họ đã phải nhờ sự trợ giúp của ai ?
- Thầy giáo cho rằng điều gì quý nhất ?
- Thầy đa ra lập luận thế nào ?


- Cho HS quan s¸t tranh.


-Hs l¾ng nghe.


-HS đọc lợt 1: Rút từ luyện đọc: qúy
nhất,qúy nh vàng, thì giờ, sơi nổi,...


-HS đọc lợt 2: Giải nghĩa phần chú giải.
-Hs đọc lợt3 : luyện đọc theo cặp.


-1Hs khá đọc bài.
-Cả lớp đọc lớt.
-Cái gì quý nht
+ Hựng: Lỳa


+ Quý : Vàng
+ Nam : Thì giờ


- Hùng : Lúa gạo quý nhất vì con ngời không
thể sống mà không ăn.


- Quý: Vng quý nht vỡ có vàng là có tiền, có


tiền sẽ mua đợc lúa gạo.


- Nam: thì giờ là q nhất vì có thì giờ mới
làm ra đợc lúa gạo.


ý 1: Cuéc tranh luËn, sôi nổi giữa 3 ngời bạn.
- Không ai chịu ai, không phân thắng bại.
- Thầy giáo


- Ngi lao ng q nhất.


- Lúa gạo muốn có phải đổ mồ hơi.
- Thì giờ: Trơi qua khơng lấy lại
- Vàng: Đắt và hiếm..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Lời giải thích của thầy thật thấm</b>
thía, thật sâu sắc qua lời thầy, ta hiểu rõ
cịn ngời còn ngời lao động là quý nhất.
Thế kỷ 21 là thế kỷ của tri thức, chúng
ta khẳng định cái quý những ngời lao
động đó phải là những ngời lao động có
kỹ thuật và khoa học, lao động với ý
thức nhiệt tình, sáng tạo và chân chính:
Cho HS kể thêm 1 số ngành.


-Nªu ý 2?


c, Luyện đọc diễn cảm.


- Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai, cả


lớp theo dõi tìm cách đọc hay.


- Tổ chức cho H sinh luyện đọc diễn
cảm đoạn 1. (Theo quy trỡnh)


<b>IV, Củng cố dặn dò.</b>


- Em hÃy chọn tên khác cho bài?


-Qua cuc tranh luận em rút ra đợc ý
nghĩa.


ý 2: Những lập luận sâu sắc của thầy giáo.
- 5 HS luyện đọc theo vai, cả lớp theo dõi tìm
cách đọc hay.


- C¶ líp nhËn xÐt


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b> Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến và tham gia</b>( Bỏ)


<b> Ôn Kể chuyện: </b>
<b> KỂ CHUYỆN NGHE, C</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Rèn luỵên kỹ năng nói:


- Nh li v k c cõu chuyn m em đã đợc nghe, đọc về quan hệ giữa con ngời với thiên
nhiên. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện



- Lời kể tự nhiên, chân thực; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho cõu chuyn thờm
sinh ng.


2. Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xÐt vỊ lêi kĨ
cđa b¹n.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Cho HS kể lại câu chuyện đã đợc học ở tuần 8


2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
b/ Nội dung:* Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.


- Cho 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 SGK. Cả
lớp theo dõi SGK.


- GV treo b¶ng phơ viÕt sẵn gợi ý 2b


- GV kiểm tra việc HS chuÈn bÞ néi dung cho
tiÕt häc.


- HS lập dàn ý cõu truyn nh k.


- GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý
tốt.


- Mời một số HS giới thiƯu c©u chun sÏ kĨ.


- HS đọc đề bài và gi ý.



- HS lập dàn ý.


- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
*Thực hành kể chuyện:


+ Kể chuyện theo cặp


- Cho HS kĨ chun theo cỈp.


- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn các
em: Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của
các bạn về chuyến đi.


+ Thi kĨ chun tríc líp:


- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể
xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho
ng-ời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa
của câu chuyện.


- HS kể chuyện trong nhóm và trao
đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kĨ: giäng ®iƯu, cư chØ,


+ Cách dùng từ, đặt cõu.


-C lp v GV bỡnh chn:


+ Bạn có câu chun thó vÞ nhÊt.


+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. - Cả lớp bình chọn theo sự hớng dn
ca GV.


3. Củng cố-dặn dò:


- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuÇn sau.


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>To¸n: </b> Lun tËp


<b>I, Mơc tiªu: </b>


Gióp HS cđng cè vÒ.


- Cách viết số đo độ dài dới dạng số TP trong các trờng hợp đơn giản.
<b>II, Lên lớp:</b>


<b>A, Bµi cị: KiĨm tra viƯc hoµn thiƯn bµi tËp cđa HS.</b>
<b>B, Bµi míi: 1, Giíi thiƯu bµi</b>


<b> 2, H ớng dẫn luyện tập .</b>
<b>Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài v t</b>


làm bài



-Chữa bài, nhận xét kết quả.


<b>Bi 2: Gi 1 em đọc đề bài</b>
- GV hớng dẫn làm mẫu.
315 cm = ... m
- C1 : 315 cm = 3,15 m


- C2: 315 cm = 300 cm + 15 cm =
3m15cm


-Gäi 1 sè em báo cáo kết quả.
-Nhận xét , chữa bài.


<b>Bi 3: HS c bi.</b>


- Lu ý HS: Cách làm bài 3 tơng tự bài
tập 1.


- HS làm bài - giải thích cách làm
- GV kiểm tra kết quả.


<b>Bi 4: Gọi HS đọc đề bài.</b>


- Cho HS b¸o cáo nhanh kết quả.


- GV cht ý ỳng và yêu cầu HS vận
dụng làm bài.


<b>III, Cũng cố dặn dò: </b>



- HS c bi và tự làm bài
- 1 em lên bảng cả lớp làm vào vở
a,35m23cm=35 23


100 m=35,23 m.
b, 51 dm 3 cm = 51,3dm


c, 14m 7cm = 14,07m
- Hs đọc đề và làm bài.
- 234 cm = 2,34 m
- 506 cm = 5,06 m
- 34 dm = 3,4 m


- HS đọc đề bài. làm vào VBT
a/ 3km 245m = 3 245


1000 km = 3,245 km
b/ 5km 34m = 5 34


1000 km = 5,034 km
c/ 307m = 307


1000 km
HS đọc đề bài.


- HS th¶o luËn tìm cách làm.
- 12,44 m = 12 44


100 m = 12m 44 cm
- 7,4 dm = 7 4



10 m = 7m 4dm
- 3,45km = 3 450


1000 km = 3km 450m =
3450m


-34,3km=34 300


1000 km=34km300m =
34300m


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<i> <b>Buổi 2:</b></i>


<b>Chính tả: (Nhớ - viết): Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nhớ -viết chính xác, đẹp hai bài thơ “Tiếng Đàn Ba -la -lai -ca trên sông Đà”
- Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa õm u N/L.


KNS :Kĩ năng nhận thức ,kĩ năng trình bày.
<b>II, Lên lớp:</b>


<b>A, Bài cũ: - Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên.</b>
<b>B, Bài míi:</b>


<b>1, Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2, H ớng dẫn viết chính tả: </b>


- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
- Bài thơ cho ta biết điều gì ?


- Yªu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ
nhầm lẫn khi viết chính tả.


- Yờu cầu HS luyện đọc và viết các từ
trên.


- GV híng dẫn cách trình bày bài.
-HS chép chính tả theo trí nhớ.
-Soát lỗi, chấm bài.


<b>3, H ớng dẫn làm bài tập chính tả.</b>
<b>Bài 1: (phần a)</b>


- Gi HS c yờu cu v ni dung ca
bi tp.


- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Gọi một số em báo cáo kÕt qu¶.


- 2 HS đọc thành tiếng


- Vẻ đẹp kỳ vĩ của cơng trình, sức mạnh của
mọi ngời đang chinh phục dịng sơng với sự
gắn bó, hoà quyện với con ngời với thiên
nhiên.


- Ba -la-lai -ca. NgÉm nghÜ, lÊp lo¸ng, bì ngì.



- Trình bày theo đúng thể thơ


- HS đọc yêu cầu đề. HS thực hiện


<i><b>La - na</b></i> <i><b>lỴ - nỴ</b></i> <i><b>Lo - no</b></i> <i><b>Lë - në</b></i>


la hÐt, nÕt na, con
lai, qu¶ Na, la bµn,
nu na nu nèng,


Lẻ loi, nớt nẻ.
Tuần lẻ, nẻ mặt đất,
đơn lẻ, nẻ tốc.


Lo l¾ng, ¨n no, lo
nghÜ, no nê, lo sợ,
ngủ no mắt.


Đất lở, bột nở, lë loÐt,
në hoa.


<b>Bài 3: Tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức.</b>
Chia lớp làm hai đội, đội nào “Tiếp sức”
viết đợc nhiều từ lấy âm đầu là đội đó sẽ
thắng cuộc (VD: Loạng choạng, lảnh
lót...)


- Tỉng kết cuộc thi.
<b>III, Củng cố- dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- HS tham gia chơi theo sự điều khiển của GV


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>LuyÖn từ và câu: Mở rộng vốn từ : thiên nhiên</b>


<b>I, Mục tiêu.</b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thiên nhiên.


- Bit mt s từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.
- Viết đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng em hoặc nơi em ở.
<b>II, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A, Bài cũ: - HS đặt câu đẻ phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của cụm từ “Chín”, “vạt”.</b>
<b>B, Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 1: - Gọi HS đọc mẫu chuyện “Bầu</b>
trời”


<b>Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- HS th¶o luận nhóm: Tìm các từ ngữ
miêu tả bầu trời?


- GV kim tra kt qu cỏc nhúm.
<b>Bi 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.</b>



- Yªu cầu HS tự làm bài.
<b>GV gợi ý:...</b>


- Hai HS viết vào giấy treo bảng .
-Gọi 1 số em đọc bài làm.


- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung. Đọc bài làm
của mình


<b>IV,Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết häc


- 1 HS đọc mẫu chuyện “Bầu trời”
- 2 HS nối tiếp: - Từ đầu - nó mệt mỏi
- Tiếp - hết.


- 1 HS khá đọc lại.


- HS c yờu cu bi tp.


- So sánh: Xanh nh mặt níc ao mƯt mái.


- Nhân hố: Mệt mỏi, dịu dàng, buồn bã: trầm
ngâm nhớ tiếng hót của chim hoạ mi, ghé sát
mặt đất, cúi xuống lắng nghe.


- Nh÷ng tõ ng÷ khác: Rất nóng và cháy lên
những tia sáng của ngọn lưa.



- Hs đọc u cầu.


- Các nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.
<i><b>VD: Mùa đông đến, nớc sông trở nên lạnh lẽo,</b></i>
xa lạ. Dòng sông trầm ngâm suy nghĩ . Nó
nhớ da diết đàn Trâu, nhớ những tiếng reo hò
quẫy nớc của lũy tre trong xóm. Nh hiểu đợc
điều đó, hàng tre bên bờ cất lên tiếng xào xạc,
ru ngủ tâm tình động viên sơng. Thỉnh thoảng
tre lại thả những chiếc lá khơ (xuống mặt nớc)
làm những con thuyền tí hon trôi bồng bềnh
trên mặt nớc để đỡ cô đơn..


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>o c: Tình bạn</b>


I.Mc tiêu


-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó
khăn, hoạn nạn.


-Biết được ý nghĩa của tình bạn.


-Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
* GD KNS:


- Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng
xử không phù hợp với bạn bè.


- Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.


- Kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè.


II. Đồ dùng


Tranh minh họa trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Thảo luận


Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng


Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ta khơng có bạn bè?


Trẻ em có quyền được tự do kết bạn
khơng? Em biết điều đó từ đâu?


Gv nhận xét, kết luận : <i>Ai cũng cần có</i>
<i>bạn bè. Trẻ em có quyền được kết giao</i>
<i>bạn bè.</i>


c.Hđ 2: Tìm hiểu nội dung trụn <i>Đơi </i>
<i>bạn</i>



Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn
để chạy thoát thân của nhân vật trong
truyện?


Qua câu truyện trên, em có thể rút ra
điều gì về cách đối xử với bạn bè?


Gv nhận xét, kết luận : <i>Bạn bè cần phải </i>
<i>thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất</i>
<i>là những lúc khó khăn, hoạn nạn. </i>


d.Hđ 3: Bài tập 2, sgk


Gv cho Hs trao đổi với bạn về một số
tình huống và giải thích tại sao.


Hs thảo ḷn nhóm 2.
Một số Hstrình bày.
Gv nhận xét, bổ sung.


3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.


Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm
Cả lớp nhận xét, bổ sung


1-2 Hs đọc truyện.cả lớp quan sát tranh minh họa ở
SGK và theo dõi bạn đọc truyện.



Hs lên đóng vai theo nội dung truyện
Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.


- ... Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ
nhau ...


*Cả lớp nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi
tình huống


Tình huống a : Chúc mừng bạn.


Tình huống b: An ủi động viên giúp đỡ bạn.


Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn
bênh vực bạn.


Tình huống d: Khuyên bạn không nên sa vào những
việc làm khơng tốt.


Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, khơng tự ái, nhận
khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.


Tình huống e: Nhờ bạn bè và thầy cô khuyên ngăn
bạn.


Hs đọc lại bài học


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>HOạT Động tập thể: Häc hát bµi: VÂNG LỜI THẦY CƠ, BỐ MẸ</b>



<i><b>(Dân ca nghệ Tĩnh)</b></i>


<b>I. Yêu cầu: </b>


<b> - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát “Vâng lời thầy cô, bố mẹ”.</b>
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát.


<b>II. Chn bÞ cđa giáo viên:</b>


Nhc c quen dựng, mỏy nghe, bng a nhc bài “Võng lời thầy cụ, bố mẹ”.
<b>III. hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Giới thiệu bài hát <i>Võng li thy cụ, b mẹ “</i>
GV Ghi lời bài hát lên bảng:


Vâng lời thầy cô bố mẹ


Ơ em vui đến lớp đến trường (này). Khoan ơi hỡi hò khoan.
Ơ chiếc khăn quàng đỏ gọn gàng trên vai(này). Khoan ơi
hỡi hò khoan. Ơ thầy cơ chỉ bảo ngọn ngành(này). Khoan
ơi hỡi hị khoan. Ơ vâng lời bố mẹ trở thành con


ngoan(này). Khoan ơi hỡi hị khoan. Nhớ lời thầy cơ em
quyết luôn học chăm, nhớ lời mẹ cha em hứa ln giỏi
ngoan.


<i>2. Nghe h¸t mÉu:</i>



- GV trình bày bài hát hoặc dùng băng, đĩa nhạc.
<i>4. Tập hát:</i>


Tập cho HS hát từng câu. Hát hai câu. Hát từng đoạn, hát
cả hai đoạn.


- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hớng
dẫn HS sửa lại.


Hát thi giữa các tổ,cá nhân.
Gọi nhóm khác nhận xét.


GV nhận xét, tuyên dương tổ hát tốt.
- Nêu ni dung bi hỏt.


7. Củng cố, kiểm tra


- Trình bày bài hát theo nhóm, - HS học thuộc bài hát.


HS theo dâi


HS thùc hiƯn
HS tËp c©u tiÕp
HS thùc hiƯn
HS tập đoạn 2
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai


HS hỏt, gõ đệm



...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>


<i><b> Thứ ba, ngày</b></i>
<i><b>3 tháng 11 năm 2015</b></i>


.<b><sub> TËp lµm văn:</sub></b> <sub> Luyện tập thuyết trình, tranh luận.</sub>
<b>I,Mục tiªu: Gióp HS</b>


- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.
-Biết tìm và tìm ra những lí lẽ, dẫn chứng, tranh luận.


- KNS: Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi
ngời,kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hp tỏc.


<b>II, Đồ dùng dạy học.</b>


- Giấy khổ to kẻ sẵn lên bảng:


- ý kin mi ngi , lớ l dẫn chứng mở rộng.
<b>III, Hoạt động dạy học.</b>


<b>A, Bài cũ: - Gọi 1 số em đọc phần mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.</b>
<b>B, Bài mới:</b>


<b>1, Giới thiệu bài: “Trong cuộc sống, đôi lúc chúng ta phải thuyết trình, tranh luận.... </b>
<b>2, H ớng dẫn làm bài tập :</b>


<b>Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội</b>
dung của bài tập.



- HS đọc phân vai bài: “Cái gì quý
nht


<b> GV: Cách nói của thầy giáo thể hiện</b>
thầy rất tôn trọng ngời đang tranh luận
và lËp luËn cã t×nh, cã lÝ.


- Vậy khi muốn tham gia tranh luận để
thuyết phục ngời khác đồng ý với mình


-1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc phân vai.


- HS thảo luận nhóm 4: trả lời 4 câu hỏi.
- 1 em chủ trì báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v một vấn đề gì đó, em phải có những
điều kiện gì ?


- Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh lun
vn gỡ?


-ý kiến của mỗi bạn ntn?


- Mỗi bạn đa ra lí lẽ gì để bảo v ý kin
ca mỡnh?


- Thầy giáo muèn thuyÕt phôc 3 bạn
phải công nhận điều gì?



- Thy đã lập luận ntn?


- Cách nói của thầy thể hiện thái độ
tranh luận nh thế nào?


- Qua câu chuyện, em thấy khi muốn
tranh luận và thuyết phục ngời khác
đồng ý với mình một vấn đề gì đó cần
phải có những điều kiện gì?


-GV tãm t¾t ý kiÕn.


<b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của</b>
bài.


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
để thực hiện yêu cầu của bài.


- Gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết
quả.


- GV khen nh÷ng em có lời tranh luận
hay, sâu sắc.


<b>IV, Củng cố, dặn dò:</b>


- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.


tranh luận.



- HS lần lợt trả lời các câu hỏi.


- Phi hiu bit vn .
- Phải có ý kiến riêng
- Phải có dẫn chứng.


- Phải biết tôn trọng ngời tranh luận.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu của bài.


<b>VD: Theo tớ, lúa gạo là quý nhất. các cậu thử</b>
hình dung con ngời sẽ nh thế nào ? nếu thiếu
ăn chắc chắn sẽ không còn sức lực để làm
việc, sẽ chết...chính nhà thơ tạo điều kiện
cũng gọi hạt gạo là hạt vàng cịn gì...


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>To¸n: Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân</b>


<b>I, Mục tiêu: </b>
Gióp HS.


- Ơn tập về bảng đơn vị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề, quan
hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng.


- Biết cách viết số đo khối lợng dới dạng số TP, dạng đơn giản.
<b>II,Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng kẻ sẵn đơn vị đo khối lợng( để trống phần ghi tên )
<b>III, Lên lớp : </b>



<b>A, Bµi cị: KiĨm tra viƯc hoµn thiƯn bµi tËp vỊ nhµ cđa HS.</b>
<b>B, Bµi míi.</b>


<b>a, Giíi thiƯu bµi: </b>


<b> b, Tìm hiểu bảng đơn vị đo khối l ợng .</b>
- Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối
lợng theo thứ tự từ bé đến lớn.


- HS nêu mối quan hệ giữa kg, hg; kg,
yến.


-GV vit bảng mối quan hệ vào cột kg
- GV hỏi tơng tự với mối quan hệ giữa
hai đơn vị đo khối lợng còn lại.


<b>c,H/d viÕt sè đo khối l ợng d ới dạng</b>
<b>STP </b>


- GV nêu VD: điền số TP thích hợp vào
ô chấm.


5tÊn 132 kg =...tÊn


- HS nối tiếp đọc bảng


- HS lên điền các đơn vị đo vào bảng các đơn
vị đo khối lợng đã kẽ sẵn.


- 2 HS nªu mèi quan hƯ.


1kg = 10 hg = yÕn


+ Một đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
+ Một đơn vị bé bằng 1


10 hay bằng 0,1 đơn
vị lớn hơn tiếp liền nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gäi mét sè em nêu kết quả và cách
làm


=> Chốt 2 bớc.


B1: Viết phân số TP.
B2: Chuyển vỊ sè TP.
<b>3, Lun tËp:</b>


<b>Bài 1: u cầu HS đọc đề và tập làm bài</b>
.


- Gäi mét sè em b¸o cáo kết quả.
-Gv chữa bài.


<b>Bi 2: Tin hnh tng t bài 1:</b>
<b>Bài 3: Giáo viên đọc đề toán </b>


- ChÊm bµi 1 sè cđa bµi cđa HS.
- NhËn xÐt chung.


<b>III, Cũng cố dặn dò</b>



-5tấn132kg=5 132


1000 = 5,132 tÊn.
VËy 5tÊn 132 kg = 5,132 tÊn


- HS đọc đề và làm bài
- 3 tấn 14 kg = 3 14


1000 tÊn = 3,014 tÊn.
- 12 tÊn 6 kg = 12 6


1000 tấn = 12,006 tấn.
- HS đọc đề toán , xác định yêu cầu đề
- HS làm vào VBT


Gi¶i:


- Lợng thịt cần để ni 6 con s tử trong một
ngày là:


9 x 6 = 54 (kg)


- Lợng thịt cần để nuôi 6 con s tử trong
30 ngày là:


54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tÊn
§¸p sè: 1,62 tÊn


<i><b> ...... </b></i>




<b>Hướng dẫn tự học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ </b>
<b>HOÀN THÀNH </b>


<b> BÀI TẬP TRONG NGÀY </b>


<i><b> Buổi 2:</b></i>


<b>Lịch sử: CÁCH MẠNG MÙA THU</b>
<b>I/ Mơc tiªu: Häc song bài này, HS biết:</b>


- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội, Huế, Sài Gòn.


- Ngày 19 - 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nớc ta.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.


- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập của HS, cho hoạt động 2.


- T liệu lịch sử về CM tháng Tám ở Hà Nội và t liệu LS về trận đánh đồn Phố Ràng.
<b>III/ Các hoạt động dy hc ch yu:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


- Nêu diễn biến, kết quả của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh?
2. Bµi míi: a/ Giíi thiƯu bµi:



- Cho HS nghe trích đoạn ca khúc Ngời Hà Nội của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi: “ Hà Nội
vùng đứng lên! Hà Nội vùng đứng lên! Sông Hồnh reo. Hà Nội vùng đứng lên!”


b/ Néi dung


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>


<i><b>1. DiƠn biÕn:</b></i>


- Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu
hỏi:


+ Nªu diƠn biÕn cđa cc khëi nghÜa ngµy
19-8-1945 ë Hµ Néi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đ-- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
<i><b>2. Kết quả:</b></i>


- GV phát phiếu thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhóm 2
Câu hỏi thảo luận:


+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghÜa ngµy
19-8-1945 ë Hµ Néi?


- Mời đại diện các nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
<i><b>3. </b><b>ý</b><b> nghĩa:</b></i>


- KhÝ thÕ cña Cách mạng tháng Tám thể
hiện điều gì?


- Cuc vựng lờn ca nhõn dân đã đạt đợc kết
quả gì? kết quả đó sẽ mang lại tơng lai gì
cho đất nớc?


- Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào
bảng nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét tun dơng nhóm thảo luận
tốt


êng biĨu d¬ng lùc lỵng hä tiÕn về
Quảng trờng Nhà hát lớn


*Kết quả:


Ta ginh c chớnh quyn, cách mạng
thắng lợi tại Hà Nội.


*ý nghĩa: Phong trào đã chứng tỏ lòng
yêu nớc tinh thần CM của nhân dân ta.
Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do
cho nớc nhà đa nhân dân ta thốt khỏi
kiếp nơ lệ.



3. Cđng cố, dặn dò:


- Cho HS tr li 2 cõu hỏi trong SGK, đọc phần ghi nhớ.GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về phong trào Cách mạng tháng Tám.


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>Địa lí: CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:</b>


+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc trong đó người Kinh có số dân đơng nhất.


+ Mật đọ dân số cao dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và thưa thớt ở
vùng núi.


+ Khoảng 3<sub>4</sub> dân số Việt Nam sống ở nông thôn.


<b>2. Kĩ năng: - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn</b>
giản để nhận biết một số đặc điểm sự phân bố dân cư.


- HS khá giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa vùng đòng
bằng, ven biển và đồi núi: nơi quá đơng dân thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.


<b>3. Thái độ: Đồn kết, tơn trọng các bạn học sinh dân tộc ít người</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản về đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt
nam.



- Lược đồ mật độ dân số của Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân,
đứng thứ mấy trong các nước ở Đông
Nam á?


- 2 HS nêu lớp, nhận xét
- Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Giới thiệu bài – ghi bảng đầu bài </b> - Lắng nghe, ghi bảng đầu bài
<b>2. Các hoạt động</b>


<i><b>1, Dân số </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân </b>
- Cho hs đọc thầm SGK, quan sát tranh


ảnh. - Quan sát tranh ảnh trả lời


- Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? - Nước ta có 54 dân tộc


- Dân tộc nào có dân số đơng nhất?


Chủ yếu sống ở đâu ? tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển.- Dân tộc kinh có dân số đơng nhất, sống
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi
và cao nguyên.



- H'mông, Tày, Mường, Thái, Gia - Rai,
Giáy, Nùng….


- Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.


<i><b>2. Mật độ dân số </b></i>


<b>* Hoạt động 2: Trao đổi cả lớp </b>


- Mật độ dân số là gì ? - Mật độ dân số là số dân trung bình sống


trên 1km2<sub>, diện tích đất tự nhiên. </sub>
- Quan sát bảng số liệu và nhận xét: - Quan sát và nhận xét.


- Mật độ dân số nước ta với mật độ dân


số thế giới và 1 số nước ở Châu á. cao nhất và cao hơn nhiều so với Lào và- Nước ta là một nước có mật độ dân số
Campuchia và mật độ trung bình của thế
giới.


<i><b>3. Phân bố dân cư</b></i>


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân </b>


- Quan sát lược đồ và đọc thầm SGK - Cả lớp thực hiện
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở


những vùng nào và thưa thớt ở những
vùng nào ?



- Dân cư nước ta phân bố không đều. ở
đồng bằng ven biển đất chật người đông. ở
miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.


- Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự
phân bố dân cư giữa các vùng để phát
triển kinh tế.


- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành


thị hay nông thôn ? - Nông thôn khoảng


3


4 dân số
- Thành thị khoảng 1<sub>4</sub> dân số
- Những nước cơng nghiệp phát triển


thì dân cư sống tập trung ở thành phố.
<b>C. Củng cố</b>


- Cho HS ọc phần in đậm cuối bài. - 1 HS đọc


D. Dặn dò: Về học bài + Chuẩn bị bài
sau N«ng nghiÖp (87)


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>Khoa học: TháI độ đối với ngời nhiễm hiv/aids</b>


I.<b> Mục tiêu</b>



-Xác định các hành vi tiếp xúc thơng thường khơng lây nhiễm HIV.


-Có thái độ khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
-Giáo dục Hs tơn trọng người bị nhiễm HIV .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- kĩ năng xác định giá trị bản thân ,tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị
nhiễm HIV/ AIDS.


- Kĩ năng thể hiện cảm thơng, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV
II. Đồ dùng


Hình ảnh trong sgk.


III. Các hoạt động dạy học .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ
2.Dạy bài mới


a.Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1 : HIV/AIDS không lây qua một
số tiếp xúc thông thường


<i>+Hỏi</i> :Theo em những hoạt động tiếp xúc
thông thường nào không có khả năng lây
nhiễm HIV/AIDS.


Gv kết luận : Những hoạt động tiếp xúc


thông thường như các em đã nêu khơng có
khả năng lây nhiễm HIV/AIDS.


- Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi :
HIV/AIDS lây truyền hoặc không lây truyền
qua các đường tiếp xúc.


- Gv chia lớp thành hai đội, mỗi đội 4 em thi
tiếp sức : Đội A ghi các hành vi có nguy cơ
lây nhiễm HIV/AIDS.


- Đội B ghi các hành vi khơng có nguy cơ lây
nhiễm HIV/AIDS.


- Trong cùng một thời gian đội nào ghi được
nhiều và đúng thì đội đó thắng.


Hoạt động 2 :Không nên xa lánh, phân biệt
đối xử đối với người bị nhiễm HIV/AIDS và
gia đình của họ.


- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 sách
giáo khoa đọc lời thoại của nhân vật và trả
lời câu hỏi:


+ Nếu các bạn đó là người thân của em, em
sẽ đối xử với các bạn đó như thế nào?


- Học sinh nêu những hoạt động thơng thường


khơng có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS là :
Ơm ,hơn má, bắt tay, bị muỗi đốt, khoác vai,
ngồi học cùng bàn, dùng chung khăn tắm,
uống chung li nước, ăn cơm cùng mâm. nói
chuyện, nằm ngủ bên cạnh...


- HS lắng nghe


* Học sinh tham gia chơi trò chơi và ghi kết
quả như sau:


Các hành vi có nguy
cơ lây nhiễm HIV.


Các hành vi khơng
có nguy cơ lây
nhiễm HIV.


Dùng chung kim
tiêm.


Xăm mình chung
dụng cụ.


Dùng chung dao
cạo, nghịc bơm kim
tiêm đã sử dụng.
Truyền máu không
rõ nguồn gốc...



Bơi chung bể bơi
công cộng.


Bắt tay, bị muỗi đốt,
ngồi ăn cơm chung,
uống chung li nước,
ngồi học cùng bàn,
dùng chung khăn
tắm, mặc chung
quần áo...


- Học sinh hoạt động theo cặp và trả lời câu
hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gọi học sinh trình bày ý kiến.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ý kiến</b></i>.


- Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Gv phát phiếu ghi các tình huống cho mỗi
nhóm.


- u cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi : Nếu em ở trong tình huống đó em
sẽ làm gì ?


3 . Củng cố - Nhận xét, dăn dò :
- GV hệ thống lại nội dung bài, GDHS



đừng buồn vì xung quanh cịn có nhiều người
sẽ giúp đỡ họ...


- Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa ra
cách giải quyết của nhóm mình.


Các nhóm có thể đưa ra cách ứng xử khác
nhau nếu cùng một tình huống.


Học sinh nhóm khác bổ sung.
HS lắng nghe


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
Kĩ thuật: NẤU CƠM ( TT)


<b> ( Dạy vào tuần 8)</b>
I/ Mục đích, yêu cầu: HS cần phải:


-Biết cách nấu cơm.


-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.


-Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm năng lượng. Sử
dụng bếp đun đúng cách để tiết kiệm năng lượng.


II/ Đồ dùng dạy học:


-gạo tẻ. . Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. Bếp ga du lịch.
-Dụng cụ đong gạo . Rá, chậu để vo gạo.



-Đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch.
-Phiếu học tập:


1.Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng...:...
2.Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng...và cách thực hiện:...
3.Trình bày cách nấu cơm bằng...:...
4.Theo em, muốn nấu cơm bằng...đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu
nào?...


5.Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng...:...


6.Nếu được lựa chọn một trong hai cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nào khi giúp đỡ gia đình? vì
sao?...


III/Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY


<i>d.hoạt động 3:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi</i>
<i>cơm điện:</i>


- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2và quan sát
H4(SGK)


- Y/C Hs so sánh nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị
để nấu cơm bằng bếp đun và nồi cơm điện.
GV tóm tắt lại nội dung mục 2


<i>e. Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập.</i>


HOẠT ĐỘNG HỌC



HS nhắc lại những nội dung đã học ở T1
+ giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo,nước
sạch,rá và chậu để vo gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gv nêu câu hỏi 6 ở phần chuẩn bị
Gv nêu nhận xét-kết luận.


IV.Củng cố - dặn dò.


<i>Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa </i>
<i>phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng bếp</i>
<i>đun đúng cách để tiết kiệm năng lượng.</i>
Gv nhận xét tiết học.


Về nhà chuẩn bị tiết học sau: luộc rau.


Hs trả lời.


...<sub></sub>...<b><sub> </sub></b>
<b> </b>


<b> </b><i><b>Thứ năm, ngày 5 thỏng 11 năm 2015</b></i>
<b>Tập đọc : Đất c mau</b>


<b>I, Mục tiêu : </b>


- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự
khắc nhiệt của thiên nhiên ở Cà mau và tính kiên cờng cđa ngêi Cµ Mau.



- Hiểu đợc các từ ngữ khó trong bài: phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số, sấu .


- Hiểu đợc nội dung bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phân hun đúc nên
tính cách kiên cờng của ngời Cà mau.


KNS: Kĩ năng nhận thức , kĩ năng phân tích.
<b>II, Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam .</b>
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A, Bài cũ: Kiểm tra bài: Cái gì quý nhất.</b>
B, Bµi míi:


<b>1,Giới thiệu bài:Chỉ bản đồ, kết hợp</b>
tranh ảnh.


<b>2, H ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a, Luyện đọc</b>


- GV đọc mẫu. Hớng dẫn cách đọc:...
- Gv chia 3 đoạn. (HS đọc 3 lợt).
Đ 1: Từ đầu...nổi cơn dông.
Đ 2 : Tiếp...thân cây đớc.
Đ3: Cịn lại.


-Gọi 1 hs khá đọc bài.
<b>b, Tìm hiểu bi:</b>


- 1 HS c lt on 1:


-Mở đầu đoạn văn, tác giả g/thiệu điều




-Em hiểu nh thế nào về ma dông?
- Những cơn ma này xuất hiện vµo thêi
gian nµo?


- Cơn ma ở Cà Mau có gì khác thờng ?
-Em hình dung ma “hối hả” là ma ntn?
-Em hãy đặt tên cho đoạn này ?


-Nªu ý 1?


-Đ 2: HS đọc lớt đoạn 2.
- Đất ở Cà Mau có đặc điểm gì?


- HS l¾ng nghe.


- HS đọc nối tiếp lần1.Luyện đọc từ khó:hối
hả, phũ ,tạnh hẳn, nẻ chân chim , phập phều,
rạn nứt,, thẳng đuột, thợng võ, giữ gìn,..


-Hs đọc nối tiếp lần 2. Giải nghĩa từ ( phần
chú giải )


-Hs đọc nối tiếp lần3 (theo cặp).
-Hs khá đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- Cà Mau là đất ma dông.


- Ma đến nhanh, tạnh nhanh.
- Tháng 3; 4.



- Ma hèi h¶, ma rất phủ trong ma thờng nổi
cơn dông.


- Ma rt nhanh, gấp gáp nh ai đó làm một việc
gì đó thật vội kẻo muộn


- Ma Cµ Mau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Sống trên mảnh đất đó, những cây
đứng lẻ 1 mình sẽ nhn thế nào?


- Chính vì điều đó, cây cối ở đây mọc ra
sao?


- Ngêi Cµ Mau dựng nhà nh thế nào?


-Nêu ý 2?


- 3: HS c lt on 3.


- Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế
nào?


- Con chỏu i sau cú ý thc nh thế nào
về tinh thần thợng võ của cha ông?
- Điều đó có ý nghĩa quan hệ nh thế
nào?


-Em hiĨu c©u “ sÊu cản mũi thuyền


hổ rình xem hát nghĩa là thế nào?
-Nêu ý 3 ?


- Qua bi vn, em hiu c điều gì về
thiên nhiên và con ngời ở Cà Mau?
<b>c, Luyện đọc diễn cảm.</b>


- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi


-Nhận xét ,bìn chọn hs đọc hay.
<b>IV, Củng cố- dặn dò: </b>


-Về nhà đọc lại bài và các bài học thuộc
lòng ở những tuần trớc.


- Đất xốp, mùa nắng đất nẻ chân chim, nền
nhà cũng rạn nứt.


- Khó có thể chống chọi nổi với những cơn
thịnh né cđa trêi.


- Cây bình bát, cây bồn: quây quần thành
chùm, thành rặng. Rễ dài chắm sâu vào lòng
đất. Đớc mọc san sát.


- Dựng dọc theo bờ kênh, dới những hàng đớc
xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên
cầu bằng thân cõy c.


<i> í 2: Đất đai, cây cối và cuộc sống của ngời</i>


<i>dân Cà Mau.</i>


- 3 HS c ni tip, tr li cõu hi.


- Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần
th-ợng võ, thích kể và nghe những chuyện kỳ lạ
về sức mạnh và trí thông minh con ngời.


- Con cháu có ý thức nung đúc, lu truyền, phát
huy tình thần thợng võ của cha ơng.


- Khã cã thể chống chọi nổi với những cơn
thịnh nộ của trêi.


ND: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau
góp phân hun đúc nên tính cách kiên cờng của
ngời Cà mau.


- HS đọc theo nhóm bàn.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
-2 HS đọc diễn cảm toàn bài.


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>To¸n : Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.</b>


<b>I, Mục tiêu: Giúp HS.</b>


- Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>



- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo S cha đề đơn vị đo.
III, <b>Lên lớp:</b> <b>1, Giới thiệu bài </b>


2, Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích.
- Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo theo


thứ tự từ lớn đến bé.


- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo S .


- Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị
đo S liền kề?


- km2<sub>, hm</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub>, mm</sub>2
+ Mỗi đơn vị S gấp 100 lần đơn vị đo
bé hơn liền kề .


- Mỗi đơn vị bé kém 100 lần( hay 0,01) đơn
vị lớn hơn liền kề.


Lín hơn mét vuông mét vuông bé hơn mét vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho HS nªu thªm vd vỊ quan hƯ gi÷a km2 <sub>víi ha; ha víi m</sub>2<sub> .</sub>
1km2<sub> = 1 000 000 m</sub>2


1ha = 10 000 m2
1km2<sub> = 100 ha</sub>
1ha = 1



100 km2 = 0,01 km2


<b>3, Hớng dẫn viết các số đo S d ới dạng số TP .</b>
a, Ví dụ1: GV nêu vÝ dô:


- ViÕt sè thập phân thích hợp vào chỗ
chấm. - HS thảo luận nêu cách làm.


- GV cht ý ỳng.


b, Ví d 2: Tiến hành tơng tự.


- Mun chuyn n v o S thành số TP ta
làm ntn?


- GV chèt 2 bíc.


4. Lun tËp - thùc hµnh.


<b>Bài 1: GV u cầu HS đọc đề và tự làm.</b>
- Gọi1 em lên bảng chữa bi


-Cả lớp cùng GV nhận xét, góp ý.


<b>Bài 2:</b>


Gi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài


- Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng


- Gv nhận xét và cho điểm hs


III,Cũng cố ,dặn dò.
- Chuẩn bÞ tiÕt sau.


- 3 m2 <sub> 5 dm</sub>2<sub> = ...</sub>
- 3 m2 <sub>5 dm</sub>2 <sub> = 3 </sub> 5


100 m2 =3,05m2
VËy 3 m2 <sub> 5 dm</sub>2 <sub>= 3,05 m</sub>2<sub>.</sub>


-Hs tr¶ lêi.


<b>Bíc 1: Chun về hỗn số.</b>
<b>Bớc 2: Viết thành số thập phân</b>


- HS đọc thầm đề bài trong sgk, sau đó 2 hs
lên bảng làm bài


a. 56dm2<sub> = </sub> 56


100 m2 = 0,56 m2
b. 17dm2<sub> 23 cm</sub>2<sub> = 17</sub> 23


100 dm2 = 17,23
dm2


c. 23cm2<sub> = </sub> 1


5 dm2 = 0,23 dm2


d. 2cm2<sub> 5 mm</sub>2<sub> = 2</sub> 5


100 cm2 = 2,05 cm2
- Hs nhn xột bi lm ỳng sai


- 1 hs lên bảng lµm bµi
a. 1654m2<sub> = </sub> 1654


10000 ha = 0,1654 ha
b. 5000m2<sub> = </sub> 5000


10000 ha = 0,5 ha
c. 1ha = 1


100 km2 = 0,01 km2
d. 15 ha = 15


100 km2 = 0,15 km2
- 1 hs nhận xét bài làm của bạn
- Hs đổi vở chéo nhau kiểm tra


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>Khoa học: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI</b>


I.Mục tiêu


-Nêu một số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ
bản thân có thể bị xâm hại


-Biết cách phịng tránh và.ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị .



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng
nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.


-Giáo dục Hs có ý thức phịng, tránh bị xâm hại.
II. Đồ dùng


Hình ảnh trong sgk.


III. Các hoạt động dạy học .


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.


* Hoạt động 1: 1 số tình huống có thể dẫn
đến nguy cơ xâm hại .


- H. Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy
cơ xâm hại?


- GV giảng thêm


Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin
cậy - Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, thầy giáo,
tổng phụ trách…


luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn.


Chúng ta cóp thể chia sẽ, tâm sự để tìm kiếm
sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng sợ
hãi, bối rối, khó chịu….


H. Làm gì để phịng tránh bị xâm hại?


Hđ 2: Thi trả lời nhanh các câu hỏi theo tổ
hoặc nhóm .


N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình?
N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà?
N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc
có hành động gây rối, kho chịu đối với bản
thân?


Gv kết luận


Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy


Gv cho Hs vẽ bàn tay của mình với các ngón
x ra trên tờ giấy A4.


2 Hs nêu bài học


Hoạt động nhóm .qsát hình 1, 2, 3/38 SGK
và trả lời các câu hỏi?


Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét



- Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở
trong phịng kín một mình với người lạ; đi
nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc
biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người
khác mà khơng rõ lí do.


+Khơng đi một mình ở nơi tối tăm, vắng
vẻ.


+Khơng ở trong phịng kín một mình với
người lạ.


+Khơng đi nhờ xe người lạ….
Hs thảo ḷn nhóm


Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bỗ sung


Hs vẽ trên mỗi ngón viết tên người mình
tin cậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3.Củng cố, dặn dị
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.


Hs liên hệ


Hs đọc lại mục bạn cần biết


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>



<i><b> Buổi 2:</b></i>


<b> Lun tõ vµ câu :</b> Đại Từ
<b>I, Mục tiªu</b>


- Nắm đợc khái niệm đại từ, nhận biết đợc đại từ là thực tế.
- Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ là câu.
KNS: Kĩ năng phân tích ,kĩ năng nhận thức.


<b>II, Lªn líp.</b>


<b>A, Bài cũ: - GV ghi câu văn: Cu Tí vào lòng mẹ. Nó nhớ mẹ lắm.</b>


- Yêu cầu HS xác định từ loại: Cu Tí sà vào lịng mẹ. Nó nhớ mẹ lắm
- HS nêu lại khái niệm về đại từ, động từ, tính từ.


<b>B, Bµi míi:</b>


<b>1, Giíi thiƯu bµi.</b>


- Trong VD trên, từ “Nó”trong câu thứ 2
muốn nói đến đối tợng nào ? (Cu Tí)
<b>2, Tìm hiểu VD:</b>


<b>a, Ví dụ1: Gọi HS đọc bài 1 phần nhận</b>
xét.


- Các từ “Tớ, cậu”dùng để làm gì đoạn
văn a ?



- Trong câu b, từ “nó” dùng để làm gì?
- Hùng, Nam, Quý thuộc từ loại nào ?
- Vậy “tớ, cậu, nó” dùng để thay cho từ
loại nào trong câu ?


- GVkÕt luËn:...


<b>b, Ví dụ2: Gọi HS đọc bài tập.</b>
GV gợi ý:.- Đọc kỹ từng câu.


- Xác định từ in đậm thay thế cho t no
?


- Cách dùng có gì giống các từ ở BT1.
- NÕu c¸c tõ ë VD1 thay thÕ cho Danh
tõ thì các từ Vậy, Thế thay thế cho từ
loại gì trong câu?


- Qua tìm hiểu VD, em hiểu ntn là đại từ
?


- Việc sử dụng đại từ trong khi nói, viết
có tác dụng gì ?


<b>3, Ghi nhí</b>


-Gọi 3 - 4 em đọc ghi nhớ.Nêu VD.
<b>4, Luyện tập</b>



<b>Bµi 1: HS lµm bµi cá nhân, một số em</b>
nêu kết quả.


- Nhng t in đậm dùng để chỉ ai ?
- Vì sao những từ đó đợc viết hoa ?
-GV tiểu kết.


<b>Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề</b>
- Gọi 1 số em báo kết quả.


- Các đại từ “mày, ơng, tơi, nó” dùng để
làm gì ?


- 1 HS đọc bài.


- Dùng để xng hô, tớ thay thế cho Hùng, cậu
thay thế cho Quý, Nam.


- Thay thÕ cho chÝch b«ng.
- Danh tõ


- Thay thÕ cho danh tõ.


- 1 HS đọc bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi ý kiến theo nhóm bàn
- Vậy: Thay thế “Rất thích thơ”
- Thế: Thay thế “Rất quý”


- Cách dùng giống các từ ở BT1 là để tránh lặp
từ.



- Vậy: Thay thế động từ.


- ThÕ: Thay thÕ cho côm tÝnh tõ.
- 1 số báo cáo kết quả.


- HS ni tip nhau c ghi nh.
- T nờu VD.


+ Bác, Ngời, Ông cụ
- Chỉ B¸c Hå.


- Biểu lộ thái độ tơn kính Bác.
- HS đọc nội dung bài


- Dùng bút chì gạch chân gạch di cỏc i t.
<i>(My, ụng, tụi, nú)</i>


<i>Mày: Chỉ cái cß</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 3: HS đọc đề, thảo luận theo nhúm</b>
bn.


GV gợi ý:- Đọc kỹ câu chuyện


- Gch chân các danh từ đợc lặp lại ....
- Tìm đại từ thay thế cho từ đó.


- ViÕt l¹i đoạn văn.



- Gi 1 s em c bi lm. C lp nhn
xột


III, Củng cố- dặn dò:
Nhõn xột tit hoc.


<i>Tôi: Chỉ cái cò</i>
<i>Nó: ChØ c¸i DiƯc</i>


- HS đọc đề, thảo luận theo nhóm bàn.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS đọc, nhận xét


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b> Tập làm văn: LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh ,tranh luËn</b>


I.Mục tiêu


-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh ḷn về một vấn đề
đơn giản ( BT1, BT2).


-Giáo dục ý thức tơn trọng trong thuyết trình, tranh ḷn.


*GDKNS: thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn
đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).


-hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
II. Đồ dùng


Tranh ảnh sưu tầm.



III. Các hoạt động dạy học .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.


b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :


-Gv nêu câu hỏi:


+Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì?
+Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?


-GV kết luận: đất, nươc, khơng khí và ánh sáng là
4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu
thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không
thể phát triển được.


-Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để
mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật.


2 Hs trả bài


-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu
bài tập – Cả lớp đọc thầm.



-Cái gì cần nhất đối với cây xanh.


-Ai cũng tự cho mình là cần nhất đối với
cây xanh.


+Đất nói: có chất màu ni cây


+Nước nói: vận chủn chất màu để nuối
cây.


+Khơng khí nói: cây cần khí trời để sống.
+Ánh sáng nói: làm cho cây cối có màu
xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn
chứng hay.


-GV kết ḷn chung: Trong thuyết trình, tranh luận,
chúng ta cần phải nắm chắc được các vấn đề tranh
luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của
mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến
cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật, em kết
luận được điều gì để cả 4 nhân vật đều thấy được
tầm quan trọng của mình?


BT 2 :-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-GV hỏi:


+Thuyết trình về vấn đề gì?
-GV nêu câu hỏi gợi ý:



+Nếu chỉ có trăng hoặc đèn thì chụn gì sẽ xảy ra.
+Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc
sống?


+Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế
nào?


-Y/c HS tự làm bài.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.


<b>-Nhắc những điều cần lưu ý khi thuyết trình, tranh</b>
ḷn.


3.Củng cố, dặn dị
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.


Không yếu tố nào không cần thiết đối với
cây xanh hay ít cần thiết cả.


-Lắng nghe GV kết luận.


-HS TL:Sự cần thiết của trăng và đèn
trong bài ca dao.


-HS làm bài vào VBT.


<b>-HS tù lµm bµi</b>


<b>-Nhiều HS đọc.</b>


-Lắng nghe và thực hiện.


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>To¸n: LUYỆN TẬP VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I: Mơc tiªu: </b> Giúp HS củng cố về:


- Viết các số đo diờn tích díi d¹ng sè TP.


- Giải bài tốn có liên quan đến số đo độ dài và S của một hình.
<b>II. Lên lớp:</b>


<b>1. GV Giới thiệu bài: “ Trong tiết học tốn hơm nay, các em cùng luyện tập về cách viết</b>
các số đo độ dài, khối lợng, S dới dạng số TP và giải các bài tốn có liên quan đến số đo độ
dài, S.


<b>2. Hớng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


? Các đơn vị đo ở bài tập 1 thuộc bảng
đơn vị đo nào ?


- Hai đơn vị đo diợ̀n tớch liên tiếp nhau
hơn kém nhau bao nhiêu lần ?


- Yêu cầu HS làm bài trong v TH.
- Gọi một số em lên bảng.


- GV kim tra kt qu.


<b>Bi 2: HS đọc đề bài:</b>


- Gäi 1 em nh¾c l¹i mèi quan hƯ gi÷a
km2<sub>, ha, dm víi m</sub>2<sub>.</sub>


- HS vận dụng mối liên hệ trên để làm


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bảng đơn vị đo độ dài.


- Đơn vị lớn gấp 100 lần, đơn vị bé bằng
0,01lần đơn vị lớn.


- HS vận dụng mối quan hệ trên để làm bài.


- 1 HS đọc đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bµi.


- 4 em lên bảng cả lớp làm bài vào vở.
<b>Bài 3: </b>


HS đọc đề toán:


- Gọi 1 số em nêu các bớc giải, GV chốt
hớng đúng.


- GV nhËn xÐt kÕt qu¶.


<b>4. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài </b>


tập.


1 ha = 1000.00 m 4 ha = 40.000 m2
1 dm2<sub> =... m</sub>2 <sub> 8,5 ha = ... m</sub>2
30 dm2<sub> =... m</sub>2
1HS đọc đề toán


- HS thảo luận nhóm bàn, trao đổi cách làm.
- Cả lp lm vo v


- 1 em lên bảng chữa bài.


...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
Hướng dẫn tự học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ
<b>HOÀN THÀNH </b>


<b> BÀI TẬP TRONG NGÀY </b>


<i><b> ...... </b></i>


<i><b> Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2015</b></i>


<b>Tp lm vn:</b> <b>Ôn: Luyện tập thuyết trình, TRANH LUN</b>
I/ Mục tiêu:


- Củng cố cho hs về văn luyện tập thuyết trình
- Học sinh biết bảo vệ ý kiến mình đa ra.
II/ Lên lớp



Bài 1: Trong các điều kiện dới đây, điều kiện nào không cần thiết pahỉ tuân thủ trong quá
trình thuyết tr×nh, tranh luËn?


a/ Phải có hiểu biết về tranh luận thuyết trình,tranh luận.
b/Phải nói theo ý kiến của số đơng


c/ Ph¶i biÕt nªu lÝ lÏ dÉn chøng


d/ Phải có ý kiến riêng về vấn đề đợc thuýet trình,tranh luận.
Bài 2:


Sắp xếp các điều kiện cần có khi tham gia thuyết trình,tranh luận.(a,c,d ở câu 1)
theo thứ tự 1,2,3 cho phù hợp với quá trình tranh luận:


1: §iỊu kiªn………..
2. §iỊu kiƯn……….
3. §iỊu kiƯn……….


Bài 3: Đọc mẩu chuyện ở bài 1, tiết tập làm văn trang 93.Hãy tởng tợng em là cây xanh,
khi nghe câu chuyện của đất,nớc, ánh sáng, khơng khí, em sẽ nói gì với họ ? Khoanh tròn
vào ý em chọn:


a. Tớ nghĩ rằng tớ cần ánh sáng nhất vì ánh sáng làm tớ vui vẻ.Khi có ánh sáng các
lồi chim mới đến hót cho tớ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

c. Các bạn ơi,con ngời chỉ nhịn thở 3 phút là có thể chết.Tớ nghĩ tớ cũng vậy, tớ cần
không khí nhất, nếu thiếu những thứ khác chắc tớ vẫn sống


d. Thời tiết khắc nghiệt quá, chỉ có nớc mới ủ ấm rễ của tớ vào những ngày đông giá
làm mát rễ của tớ trong những ngày hè oi bức.Tớ cần nớc nhất.



đ. Những ngời bạn yêu quý của tớ, các bạn có biết rằng tớ cần tất cả các bạn không ?
Tớ không thể sống nếu thiếu ai trong các bạn.Chính các bạn đã đồng sức giúp tớ lớn lên để
giúp ích cho đời.Tất cả các bạn là ngời bạn tốt của cây.


Bµi 4:


HÃy trình bày ý kiến của em nhằm thut phơc mäi ngêi thÊy râ sù cÇn thiÕt cđa
việc bảo vệ rừng.


- Hs làm bài


- Hs c bi làm của mình
III/ Củng cố, dặn dũ:


<i><b> ...... </b></i>


<b>To¸n </b> <b>LuyÖn tËp chung </b>


I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè.


- Viết các số đo độ dài, khối lợng dới dạng số thập phân cới các đơn vị khác nhau.
<b>II, Đồng dùng dạy học:- Bảng phụ chép sẵn bài tập 1:</b>


<b>III, Lªn líp: 1,Giíi thiƯu bµi: </b>
<b> 2, H íng dÉn luyÖn tËp</b>


<b>Bài 1: - HS đọc đề và tự làm bài tập.</b>


- Gäi mét sè em b¸o c¸o kÕt qu¶.


- GV nhËn xÐt.


<b>Bài 2: Yêu cầu HS đọc :</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Để thực hiện điều đó chúng phải ta làm
gì?


-GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.


<b>Bài 3: - HS đọc đề và tự làm bài.</b>
GV nhận xét, bổ sung.


<b>Bµi 4: TiÕn hµnh tơng tự.</b>


<b>Bài 5: GV yêu cầu HS quan sát hình minh</b>
hoạ:


- Túi cam nặng bao nhiêu kg?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài


- Yờu cu HS c kết quả.
<b>III, Cũng cố dặn dị: </b>


-VỊ nhµ hoµn thiƯn các bài tập.


- 1 HS c v t lm bài tập.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT.


a. 3m 4dm = 3 6


10 m = 3,6 m
b. 4dm = ...= 0,4 m
c. 34m 5cm =...= 34,05 m


d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m 45 cm
= ... = 3,45 m


- 1 HS đọc to trớc lớp


- ViÕt sè ®o thÝch hợp vào ô trống.


- Chuyn n v o t tn - kg và từ kg- tấn.
- HS làm bài. Một s em bỏo cỏo kt qu.


<i><b>Đơn vị là tấn</b></i> <i><b>Đơn vị là kg</b></i>


3,2 tấn 32000 kg


0,502 tấn 502 kg


2,5 tấn 2500 kg


0,021 tÊn 21 kg


- 1 HS đọc đề, cả lớp tự làm bài vào vở BT.
- HS lần lợt nờu kt qu


-HS quan sát hình minh hoạ:



- Túi cam nặng 1kg 800g. Bằng tổng trọng lợng 4
quả cân.


- Vit số kg của trọng lợng túi cam thành số đo có
đơn vị là gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...<sub></sub>...<i><b><sub> </sub></b></i>
<b>HĐNGLL: CHỦ ĐỀ THÁNG 11: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>


<b>TUẦN 9 – HOẠT ĐỘNG 1: VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY, CƠ GIÁO</b>
<b>I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:</b>


-Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng thầy và trị.


-HS biết kình trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy, cô giáo.
-HS yêu trường, yêu lớp, thích đi học.


- Rèn lĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS.


II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mơ lớp.
III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:


-Sưu tầm các bức thư hay gửi các thầy cô cũ.
-Ca dao, tục ngữ về người thầy.


-Các câu chuyện về tình thầy trò.


-Các bài hát ca ngợi người thầy, mái trường, lớp học…



<b>IV/-NỘI DUNG SINH HOẠT:</b>


Ho ạt đông của GV


1. Đọc-GV thông báo nội dung, kế họach họat động


cho HS


-Hướng dẫn HS sưu tầm các bức thư hay gửi thầy cô
giáo cũ.


-Hướng dẫn HS sưu tầm ca dao, tục ngữ về người
thầy, các câu chuyện về tình thầy trị.


-Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Tiến hành:


-Cả lớp hát bài hát Bụi Phấn.


-GV trao đổi với HS: Nộïi dung bài hát nói về điều


gì?


-Liên hệ cá nhân (như hướng dẫn trong SGK).
3-Nhận xét – đánh giá:


-GV kết luận.
-Khen ngợi HS.



-HS hát một bài hát tập thể về tình cảm thầy trò


HĐ của HS
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> ...</i><i>...<b> </b> </i>


<i><b> Buổi 2:</b></i>


<b>To¸n </b> LuyÖn tËp chung
I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè.


- Viết các số đo độ dài, khối lợng dới dạng số thập phân cới các đơn vị khác nhau.
<b>II, Đ ồng dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 1:</b>


<b>III, Lªn líp: 1,Giíi thiƯu bµi: </b>
<b> 2, H íng dÉn lun tËp</b>


<b>Bài 1: - HS đọc đề và tự làm bài tập.</b>


- Gäi mét sè em báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.


<b>Bi 2: Yờu cầu HS đọc đề:</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Để thực hiện điều đó chúng phải ta
làm gì?


-GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.



<b>Bài 3: - HS đọc đề và tự làm bài.</b>
GV nhận xét, bổ sung.


<b>Bµi 4: Tiến hành tơng tự.</b>


<b>Bài 5: GV yêu cầu HS quan sát hình</b>
minh hoạ:


- Túi cam nặng bao nhiêu kg?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài


- Yờu cầu HS đọc kết quả.
<b>III, Cũng cố dặn dị: </b>


-VỊ nhà hoàn thiện các bài tập.


- 1 HS c v t lm bi tp.


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT.
a. 3m 4dm = 3 6


10 m = 3,6 m
b. 4dm = ...= 0,4 m
c. 34m 5cm =...= 34,05 m


d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m 45 cm
= ... = 3,45 m



- 1 HS đọc to trớc lớp


- ViÕt số đo thích hợp vào ô trống.


- Chuyn n v đo từ tấn - kg và từ kg- tấn.
- HS lm bi. Mt s em bỏo cỏo kt qu.


<i><b>Đơn vị là tấn</b></i> <i><b>Đơn vị là kg</b></i>
3,2 tấn 32000 kg
0,502 tấn 502 kg
2,5 tÊn 2500 kg
0,021 tÊn 21 kg


- 1 HS đọc đề, cả lớp tự làm bài vào vở BT.
- HS ln lt nờu kt qu


-HS quan sát hình minh hoạ:


- Túi cam nặng 1kg 800g. Bằng tổng trọng lợng
4 quả cân.


- Vit s kg ca trng lng tỳi cam thành số đo
có đơn vị là gam.


b. 1 kg 800 g = 1,8 kg.
b. 1 kg 800 g = 1800 g.


<b>GDGTS & KNS: BÀI 3: EM CHĂM SÓC ĐỒ DÙNG CỦA MÌNH VÀ GIA ĐÌNH</b>
<b>.Mục tiêu : giáo viên</b>



- Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Khởi động tiết học bằng hoạt động hát tập thể.


- Hướng dẫn và động viên học sinh kể về việc em chăm sóc đồ dung của mình, cũng
như cách gia đình em chăm sóc đồ dùng.


- Gợi mở để học sinh suy ngẫm, chọn một tấm gương chăm sóc đồ dùng trong gia
đình và hồn thành hoạt động “ Tấm gương chăm sóc đồ dùng trong gia đình em”.
- Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kỹ năng: lắng nghe, thuyết trình, chia


sẻ, hợp tác, ra quyết định, tự nhận thức và nêu gương.
 <b>Kết quả của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>-</b> Nhận biết đồ dùng cũ nhưng còn tốt thì nên giữ gìn, chăm sóc cẩn thận.


<b>-</b> Tự hào và mong muốn học hỏi từ tâm gương chăm sóc đồ dùng trong gia đình của
em.


<b>-</b> Lắng nghe, chia sẻ ý kiến với bạn.


<b>-</b> Tích cực cùng gia đình trải nghiệm, chia sẻ bài học và hồn thành hoạt động “ Cả
nhà cùng làm”.


<b>II. Lên lớp</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG ÔN BÀIGiáo viên cho </b>
học sinh ôn bài theo phần hướng dẫn


chung ở trang 12.


<b>1. Câu chuyện chăm sóc đồ dùng </b>
<b>của em</b>


<b>Bước 1:</b>


- Khởi động tiết học bằng cách cho
cả lớp cùng hát một bài hát tập
thể.


- Yêu cầu học sinh xem 6 tranh ở
trang 12(SHS) và lựa chọn
những đồ vật mình có bằng
cách đánh dấu vào bức tranh.
Hai bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ
về cách chăm sóc những đồ
dùng mình chọn như thế nào?
- Cho một số học sinh xung phong


chia sẻ kết quả thảo luận của
nhóm mình.


<b>Bước 2:</b>


- <b> Mở nhạc khơng lời nhẹ nhàng.</b>
- Cho mỗi học sinh chọn và tô màu


một đồ dùng em thường xuyên
chăm sóc ở trang 12(SHS).


- Yêu cầu học sinh giơ sách lên,


giáo viên đi một vòng quan sát.
- Khen ngợi học sinh và chuyển


sang hoạt động 2.


<b>2. Đồ dùng của gia đình em.</b>
<b>Bước 1:</b>


- Chia bảng thành 2 phần và ghi


gợi ý như bảng ở trang 13(SHS).


- Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.


<b>Bước 2:</b>


- <b> Yêu cầu một số học sinh chia sẻ </b>
trước lớp về danh sách đồ dùng và


-Cả lớp cùng hát một bài hát tập thể.


- Học sinh chọn và tô màu một đồ dùng em
thường xuyên chăm sóc ở trang 12(SHS).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

cách gia đình em giữ gìn.


- Ghi lên bảng các ý kiến phù hợp
của học sinh.



- Tổng kết hoạt động, kết nối với
giá trị Giản dị. viết lên bảng và cho
cả lớp đọc to thông điệp câu bài
học: “<i><b>Giản dị là em biết yêu quý, </b></i>
<i><b>chăm sóc đồ dùng của mình và </b></i>
<i><b>gia đình”.</b></i>


<b>3. Tấm gương chăm sóc đồ dùng </b>
<b>trong gia đình em.</b>


<b>Bước 1:</b>


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh bầu chọn
một tấm gương chăm sóc đồ dùng
trong gia đình.


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh chia sẻ với
bạn cùng tấm gương chăm sóc đồ
dùng trong gia đình mình.


<b>Bước 2:</b>


<b>-</b> Mở nhạc khơng lời nhẹ nhàng.


<b>-</b> u cầu học sinh vẽ chân dung


tấm gương chăm sóc đồ dùng trong
gia đình ( Có thể là ơng hoặc bà
hoặc ai đó trong gia đình) vào ơ


trống ở trang 14(SHS). Học sinh
không vẽ được chân dung thì có
thể vẽ hoa hoặc biểu tượng nào đó
mình thích và ghi tên nhân vật bên
cạnh.


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh ghi vào bên
dưới bức tranh “ Những điểm em
học tập từ tâm gương chăm sóc đồ
dùng trong gia đình mình” ở trang
14(SHS).


<b>Bước 3:</b>


- <b> Hướng dẫn học sinh cách cầm </b>
sách: hai tay giữ và giơ trước ngực
( làm mẫu cho học sinh).


- Hướng dẫn đi xung quanh giới


thiệu về tâm gương chăm sóc đồ
dùng trong gia đình với các bạn.
<b>4. Cả nhà cùng làm</b>


<b>-</b> Hướng dẫn nhắc nhở học sinh cùng
với ơng bà, bố mẹ, anh chị hồn
thành hoạt động trải nghiệm ở


-Học sinh bầu chọn một tấm gương chăm sóc
đồ dùng trong gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

trang 15(SHS).


<b>5. Chuẩn bị cho bài học sau</b>


<b>6. Hoạt độnghồi tưởng và tổng kết </b>
<b>sau bài học.</b>


......
<b> Hoạt động tập thể: XÂY DỰNG CÁC NỘI DUNG THI ĐUA CHÀO MỪNG </b>
<b> NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11</b>


<b> I/ Mục tiêu</b>


-Giúp HS biết và hiểu về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo VN.
-Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn cơng lao của các thầy cơ giáo./


-Tạo khơng khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS.
-Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS.


<b>II/ Nội dung </b>


1 Chủ tịch hội đồng tự quản nêu kế hoạch, mục đích.
- HS khác bổ sung vào bản kế hoạch.


- HS đăng kí thực hiện.


Sinh ho¹t NHẬN XÉT TUẦN 9
<b> I. Mục tiêu</b>



- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua, có hướng phấn đấu và
sửa chữa.


- Hướng dẫn học sinh học tập theo chủ điÓmNăm điều Bác Hồ dạy.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động phong trào của trường lớp.
II. Chuẩn bị: - Nội dung nhận xét trong tuần.


III. Lên lớp


1 . Đánh giá chung


- Đa số các em ngoan ngỗn , lễ phép kính thầy yêu bạn. là tuần học thứ chÝn, các
em đã có ý thức tự giác trong học tập, đi học đều đúng giờ , tham gia lao động đầy đủ,
nhiệt tình, vệ sinh sạch sẽ.


<b> 2 . Cụ thể: a . Đạo đức</b>


- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cơ, u bạn có ý thức tu dưỡng
đạo đức của bản thân.


b . Học tập


- Các em đi học đều đúng giờ, có ý thức tự giác trong học tập như làm bài tập đầy
đủ, chú ý nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .


c . Lao động


- Tham gia đầy đủ các buổi lao động do trêng tổ chức, có ý thức tự giác cao
d . Văn thể mĩ: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ



<b> IV. Phương hướng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Luyện To¸n: Ôn tập một số tính chất của số thập phân</b>
<b>I, Mục tiêu . </b>


- Ôn về tính chất bằng nhau của số thËp ph©n.


- Biết cách sử dụng số thập phân để viết số đo độ dài.
II, Lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

a. Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ
tự từ bé đến lớn.


b. theo thứ tự từ lớn đến bé.


<b>Bµi 2: ViÕt sè thËp ph©n thích hợp</b>
vào ....


4m 5dm = ...m 5cm 4mm
= ...m


84m 21cm = ...m 2m 31mm
= ...m


376m = ...hm 794dm
= ...m.


<b>Bài 3: Tìm các chữ cái thích hợp thay</b>
vào các chữ cái trong 2 số thập phân sau
đây sao cho đợc cách viết đúng.



13<i>, a</i>100=cb<i>,</i>6<i>d</i>


- GV nhËn xÐt.


<b>Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào</b>
các chữ


a) 4,8x 2 < 4,812
b) 5,890 > 5,8x 0


c, 53,x49 < 53,249
d) 2,12x = 2,1270


<b>Bài 5: </b>


H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi
số đều lớn hơn 3,1 và bé hn 3,2?


III, Nhận xét- dặn dò.


-111,14; 14,62; 59.76; 14,65; 111,19.
-25,376; 27,5; 25,4; 27,49; 25,385.


- 2 stp đó bằng nhau nên có phần nguyên bằng
nhau, phần tp bằng nhau <i>⇒</i> cb = 13; a =
6.


d = 0



<i><b>Lời giải :</b></i>


72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009


<i><b>Lời giải :</b></i>


a) x = 0 ; b) x = 8
c) x = 1 ; d) x = 0


<i><b>Lời giải :</b></i>


Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20


- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé
hơn 3,20 là :


3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15


<i><b> </b></i>


<b> </b>


<i><b> Thứ ba, ngày 4 tháng 11 năm 2014</b></i>


<b> </b>


<b>Ôn Tiếng việt: ôn tập từ tráI nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa</b>
<b>I, Mục tiêu:</b> Giúp HS



- Cđng cè kiÕn thøc vỊ tõ nhiỊu nghÜa.


- BiÕt ph©n biƯt nghÜa gèc vµ nghÜa chun cđa tõ nhỊu nghÜa.
-VËn dơng tõ nhiỊu nghÜa vµo nãi vµ viÕt.


<b>II, Hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

sau:


Trêi trong xanh, biĨn nhĐ nhµng, trời âm u,
biển nặng nề. Nh con ngời biết buồn, vui; biển
lúc lạnh lùng, đăm chiêu, lóc s«i nỉi, ån ·.


<b>Bài 2: Trong các từ bén đới đây, từ nào đòng</b>
âm, từ nào đồng nghĩa.


a. Cậu bé đi vội vã, chân bớc không bén đất.
b. Họ đã quen hơi bén tiếng.


c. Con dao nµy bén (sắc) quá.


<b>Bi 3: Tỡm cỏc t sc ng õm và nhiều nghĩa</b>
trong các cau sau.


a . Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
b . Con dao ny rt sc.


c . Mẹ đang sắc thuốc cho bà.


d . Trong vờn, muôn hoa đang khoe sắc.


-Gv nhận xét, chữa bài.


<b>III, Nhận xét- dặn dò.</b>


nặng nề; buån / vui ; lạnh lùng /
sôi nổi.


<i></i> - Bén trong câu a vµ b lµ tõ nhiỊu
nghÜa.


- Bén trong câu c và bén tong 2 câu
a,b là từ đồng âm.


<i>⇒</i> Từ sắc trong câu a,b và c là từ
đồng âm.


Từ sắc trong câu a, d là từ nhiỊu
nghÜa.


<i><b> Buổi 2:</b></i>


<b>Lun to¸n: Ôn tập </b>
I . Mục tiªu:


- Ơn tập stp, biết cách sử dụng stp để viết số đo độ dài.
- Giải một số bài tốn có lời văn liên quan đến phân số.
II . Lờn lp.


<b>Bài 1: Tìm số tự nhiên x lín nhÊt biÕt. </b>
a . x < 1



1000 ; b . x < 3,005 ; c . x <
157


100 .


<b>Bài 2: Tìm chữ số x biÕt: </b>
a . 36,75x4 < 367544


10000 .


b . ab5,728 < ab5,7x4 < ab5,755.


<b>Bài 3: Cho số 1450 . Số này sẽ thay đổi </b>
thế nào nếu:


a . Xãa bá ch÷ sè 0.


b . Viết thêm 1 chữ số 3 vào sau số đó.
c . Đổi chỗ 2 chữ số 4 và 5 cho nhau.
<b>Bài 4: Cho số 19,99. Hỏi số này sẽ thay </b>


a. x = 0; b. x = 3. c. x =1.


a. 367544


10000 = 36,7544 ; để 36,75x4 < 36,7544
thì x < 4 <i>⇒</i> x = 3,2,1,0.


b. 728 < 7x4 < 755 <i>⇒</i> x = 3; 4; 5.



a . Số đó sẽ giảm đi 10 lần.


b. Số đó sẽ tăng lên 10 lần cộng thêm 3 đvị.
c . Số đó sẽ tăng thêm 90 đvị ( vì 1540 -1450 =
90).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đổi thế nào, nếu:


a . Xãa bỏ 2 chữ số ở phần thập phân.
b . Thay các chữ số 9 bằng chữ số 1.
<b>Bài 5: Viết số x dới dạng phân số, biết: </b>
a . x = 1,505050; x = 0,0505;


x = 101,101101


b . Sè x gÊp 3 lÇn sè y, sè y b»ng 1
8 sè
c vµ c = 2


5 .


<b>Bµi 6: Khèi 5 gåm 3 líp cã tÊt c¶ 102 häc</b>
sinh. BiÕt tØ sè häc sinh 5 B so víi 5A lµ


8


9 , tØ sè häc sinh 5C so víi 5B là
17
16


. HÃy tính số học sinh mỗi lớp.


III . NhËn xÐt tiÕt häc:


b . Số đó sẽ giảm đi 8,88 đ vị .
( Vì: 19,99 - 11,11 = 8,88 )
a . x = 150505


100000 ; x =
505


10000 ; x =
101101101


1000000


b . Ta cã: c = 2


5 = 0,4. y =
<i>c</i>
8 =


0,4
8 =
0,05.


x = y 3 = 0,05 3 = 0,15
VËy x = 15


100 .


<i>⇒</i> C¸ch 1: Ta cã: 8


9 =
16


18 . Coi sè häc
sinh 5B lµ 16 phần, 5A là 18 phần, 5C là 17 ph.
Số HS líp 5B lµ: 102: (16+18+17) 16= ...
Sè HS líp 5A...


C¸ch 2: TØ sè HS 5B so với 5A là:
17


16 <i>ì</i>
8
9=


17


18 T ú Gi x l số HS 5A ta có:
x + 8


9<i>× x</i>+
17


18<i>× x</i> = 102. <i>⇒</i> x = 102 : (1 +
8


9 +
17



18 ) = 102 :
51


18=102×
18


51 = 36
VËy sè HS líp 5A lµ 36 em. ....




<i><b>Thứ tư, ngày 5 tháng 11 năm 2014</b></i>


<i><b> Thứ sáu, ngày 7 tháng 11 năm 2014</b></i>


<b> </b>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP</b>
- HS tự hoàn thành các bài tập GV ra về nhà.


- GV theo dõi, giúp đỡ thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>\ Luyện từ và câu : (Thực hành)</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ</b>


<b> VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. TỪ NHIỀU NGHĨA.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị: Nội dung bài.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra : </b>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài và nhận xét.
+ Trùng điệp


+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá.
+ Thấp thoáng.
Bài tập3<b> : </b>


H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ



<i><b>ăn</b></i> ?


<b>4.Củng cố dặn dò: </b>


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ
học.


- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.


- HS nêu.


- HS đọc kỹ đề bài


- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.


nước ta.


- Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh
bạt ngàn.


- Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên
tay.


- Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng
theo chiều gió.


- Đàn cị bay trắng xố cả một góc trời ở
vùng Năm Căn.



- Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa.


<i><b>Gợi ý :</b></i>


- Cô ấy rất <i><b>ăn</b></i> ảnh.


- Tuấn chơi cờ rất hay <i><b>ăn</b></i> gian.
- Bạn ấy cảm thấy rất <i><b>ăn</b></i> năn.
- Bà ấy luôn <i><b>ăn </b></i>hiếp người khác.
- Họ muốn <i><b>ăn</b></i> đời, ở kiếp với nhau.


- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau


<b>GDKNS - SHL </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>(Dân ca nghệ Tĩnh)</b></i>


<b>I. Yêu cầu: </b>


<b> - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát “Bác Hồ của em”.</b>
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhc c quen dựng, mỏy nghe, băng đĩa nhạc bài “Bỏc Hồ của em”.
<b>III. hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>* Häc h¸t : </b>


<i>4. TËp h¸t từng câu:</i>
- HS khá hát mẫu.


- C lp hỏt, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hớng
dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.


- HS tập các câu tiếp theo tơng tự.


- HS hát nối các câu hát, hỏt khoan theo 2 nhúm
6. Hát cả bài


- HS tip tc sa nhng ch hỏt cũn cha đạt, thực hiện đúng
những tiếng hát luyến và tiếng hát ngân dài 3 phách.


7. Cđng cè, kiĨm tra


- Tr×nh bày bài hát theo nhóm, - HS học thuộc bài h¸t.


HS lắng nghe
HS thực hiện
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS tập đoạn 2
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
HS hát, gõ đệm


B.NHẬN XÉT TUẦN 9
<b> I, Mục tiêu</b>



- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua, có hướng phấn đấu và
sửa chữa.


- Hướng dẫn học sinh học tập theo chủ điÓmNăm điều Bác Hồ dạy.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động phong trào của trường lớp.
II, Chuẩn bị: - Nội dung nhận xét trong tuần.


III, Lên lớp


<b> 1, Đánh giá chung</b>


- Đa số các em ngoan ngỗn , lễ phép kính thầy u bạn. là tuần học thứ 9 . Các em
đã có ý thức tự giác trong học tập, đi học đều đúng giờ , tham gia lao động đầy đủ, nhiệt
tình, vệ sinh sạch sẽ.


<b>2,Cụ thể: a . Đạo đức</b>


- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cơ, u bạn có ý thức tu dưỡng
đạo đức của bản thân.


<b>b, Học tập </b>


- Các em đi học đều đúng giờ, có ý thức tự giác trong học tập như làm bài tập đầy
đủ, chú ý nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.


<b>c, Lao động</b>


- Tham gia đầy đủ các buổi lao động do trường tổ chức, có ý thức tự giác cao ...
<b>c, Văn thể mĩ: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ</b>



<b>IV,Phương hướng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

học bài đầy đủ trước khi đến lớp.


- Có lịch cụ thể cho lao động hàng tuần .


<i><b> HẾT T9.</b></i>


<b>Bài tập1 : Chọn từ thích hợp: </b><i>dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thống, trắng xố, trùng điệp</i>
điền vào chỗ chấm :


Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên…. ; phía tây
là dãy Trường Sơn….., phía đơng nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát
biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như …vắt ngang
giữa…vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá
nhấp nhô…dưới rừng dương.


Bài tập2<b> : </b>


H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ? Thứ tự cần điền là :
+ Kì vĩ


+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xố
+ Thấp thống.


+ Kì vĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của


<b> </b> <b>Lun tËp </b>
I/ Mơc tiªu:


- Củng cố cho hs biết viết đơn vị đo dới dới dạng s thp phõn
<b>II/Lờn lp</b>


<b>Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ </b>
chấm


a. 152m = ...km
b. 82kg = ...tÊn


c. 100m2<sub> = ....ha = ...km</sub>2<sub> </sub>
<b>Bài 2: Viết các sè ®o sau theo thø tù</b>


a.Từ bé đến lớn


0,5km ; 0,320 km; 432m ; 385
1000
km


b.Từ lớn đến bé


32960m2<sub>; 4,2ha ; 4,085ha </sub>
0,5km2


-Gv chấm ,chữa bài.



?Mun sp xp c cỏc s t bé đến lớn
(và ngợc lại ) em làm nh th no?


<b>Bài 3: Một hình vuông có chu vi </b>


1m4cm.Mt hình chữ nhật có trung bình
cộng độ dài hai cạnh bằng độ dài cạnh hình
vng và có chiều dài gấp 3 lần chiều
rộng.Hỏi diện tích hình nào lớn hơn và lớn
hơn bao nhiêu xăng ti mét vuông .


? Muốn tính diện tích hình vuông em làm


a, 152 m = 0,152km
b, 82 kg = 0,082 tÊn


c, 100m2<sub> = 0,01ha = 0,0001km</sub>2<sub>.</sub>


a, 0,230 km ; 385


1000 km ; 432m ; 0,5 km.


b, 0,5km2<sub> ; 4,2 ha; 4,085ha ; 32960m</sub>2
-Đổi về cùng một đơn vị do.


-Hs đọc đề bài - Phân tích đề bài.
-1hs lên bảng .Cả lớp làm vào vở.
<b> 1m 4cm = 104 cm</b>
Độ dài cạnh hình vng là


104 : 4 = 26 (cm)t


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nh thế nào?


-Nhận xét , chữa bài
<b>III, Cũng cố ,dặn dò.</b>
<b>Tiết 2: ¢m nh¹c. </b>
<b>TiÕt3 Tập làm văn: </b>


<b>Lun tËp thut tr×nh tranh ln</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đa ra những lý lẽ, dẫn chứng để
thuyết trình tranh luận về một vấn đề mơi trng phự hp vi la tui.


KNS : Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc dễ nghe dễ thuyết phục mọi
ngời(kĩ năng thể hiện sự tự tin ),kĩ năng lắng nghe tích cực ,kĩ năng hợp tác.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng phụ học nhãm.


<b>III. Lªn líp:</b>


<b>1. Bài cũ: - Em hãy nêu những điều kiện có khi muốn tham gia thuyết trình.</b>
- Khi thuyết trình, tranh luận, ngời nói cần có thái độ nh thế nào ?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. GV giới thiệu bài: “Các em đã biết các điều kiện cầm thiết khi muốn tham gia thuyết</b>
trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hơm nay giúp các em thuyết trình, tranh luận
về một vấn đề cho sẵn”.



<b>b. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>


<b>Bài 1: - HS đọc thầm câu chuyện.</b>
- Gọi 5 HS phân vai câu chuyện.
? Câu chuyện có mấy nhân vật ?


? Các nhân vật đó đang tranh luận về
điều gì?


? Mỗi nhân vật đã nói về tầm quan trọng
của mình ra sao ?


* Mỗi nhóm tự phân vai nhân vật, mở
rộng lý lẽ, dẫn chứng để tranh luận cùng
các bạn. (chú ý ghi vào nháp những lý
lẽ, dẫn chứng mở rộng thêm)


- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai nhân vật
để tranh luận.


- GV ghi nhanh 1 sè ý của HS lên bảng.
+ Đất : Có chất màu nuôi cây.


+ Nc: Vn chuyn chất màu để ni
<i>cây.</i>


+ Khơng khí: Cây cần khí trời để sống.
+ ánh sáng: Làm cho cây cối có màu
<i>xanh</i>



<i>? ý kiến của em về vấn đề này ntn?</i>
* GV nhận xét, khen ngợi những nhóm


- 2 HS đọc thầm câu chuyện., 5 HS phân vai
câu chuyện.


- 4 nhân vật: đất, nớc, khơng khí, ánh sáng.
- Tranh luận xem cái gì cần thiết với cây xanh
- HS nối tiếp trả lời.


-HS chia thµnh 4 nhóm thực hiện yêu cầu của
GV.


<i><b>VD: * t: Tụi cung cấp đất màu để ni </b></i>
sống cây. Khơng có đất, cây không thể


sống và phát triển đợc. Nếu bạn nhổ cây ra
khỏi đất cây sẽ chết.


<i><b>* Nớc: Nớc rất cần cho cây xanh, có những</b></i>
cây chỉ cần sống trong nớc. Nếu khơng có tơi
thì chất đất mu trong t


không thể trở thành chất dinh dỡng...
Nếu thiếu nớc, cây sẽ còi cọc...


<i><b>* Khụng khớ: Khụng cú khớ trời thì tất cả cây</b></i>
cối đề chết rũ. Theo tôi, cây cũng giống nh
con ngời. Cây có thể nhịn ăn nhịn uống trong


ba, bốn ngày nhng không thể nhịn thở. Cây rất
cần ô xy và các bơ níc có trong khơng khí để
thực hiện q trình hơ hấp và quang hợp.
<i><b>* </b><b>á</b><b>nh sáng: Thiếu ánh sáng thì khơng thể có</b></i>
màu xanh. Khơng có màu xanh thì cịn gọi là
cây xanh sao đợc!


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

cã khả năng thuyết trình tốt.


<i><b>GV: Trong thuyết trình, tranh luận,</b></i>
chúng ta cần phải nắm chắc đợc vấn đề
tranh luận, thuyết trinh, đa ra đợc ý kiến
riêng của mình, tìm những lý lẽ và dẫn
chứng bảo vệ ý kiến của mình.


<b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề:</b>
? Bài tập yêu cầu chúng ta thuyết trình
hay tranh luận ?


- Nội dung thuyết trình là gì ?


* Yờu cu HS hoạt động theo nhóm đơi
- Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp.
- Ghi nhanh 1 số câu thuyết trình hay.
<i><b>VD: Đèn và Trăng đều vô cùng quan</b></i>
trọng trong cuộc sống của chúng ta.
Đây là 2 nhân vật đều toả sáng vào ban
đêm. Trăng soi sáng khắp nơi, Trăng
làm cho cuộc sống thêm đẹp và thơ
mộng. Nếu không có Trăng, cuộc sống


nh thế nào đây ? Chúng ta sẽ khơng có
những đêm Rằm Trung Thu....


<b>3. Cđng cè </b>–<b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học


- Về nhµ thuyÕt trình cho ngời thân
nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu của đề:
- Thuyết trình.


- Thut tr×nh vỊ sù cÇn thiÕt cđa Đèn và
Trăng trong bài ca dao.


-HS tập thuyết trình trong nhóm, có thể đặt
câu hỏi cho nhau.


+ NÕu chØ cã Trăng chuyện gì sẽ xảy ra ?
+ Nếu chỉ có Đèn chuyện gì sẽ xảy ra ?


+ Vỡ sao núi có cả Trăng và Đèn đều cần thiết
cho cuộc sống ?


+ Trăng và Đèn đều có những u điểm v hn
ch no ?


- HS trình bày ý kiến trớc líp.
- NhËn xÐt b¹n



<b>TiÕt1 T iÕt4 ; Sinh ho¹t</b>


NHẬN XÉT TUẦN 9
<b> I. Mục tiêu</b>


- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua, có hướng phấn đấu và
sửa chữa.


- Hướng dẫn học sinh học tập theo chủ điÓmNăm điều Bác Hồ dạy.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động phong trào của trường lớp.
II. Chuẩn bị: - Nội dung nhận xét trong tuần.


III. Lên lớp (28<b><sub>)</sub></b>


1 . Đánh giá chung


- Đa số các em ngoan ngoãn , lễ phép kính thầy yêu bạn. là tuần học thứ chÝn .các
em đã có ý thức tự giác trong học tập, đi học đều đúng giờ , tham gia lao động đầy đủ,
nhiệt tình, vệ sinh sạch sẽ.


<b> 2 . Cụ thể: a . Đạo đức</b>


- Đa số các em ngoan ngỗn, lễ phép kính trọng thầy cơ, u bạn có ý thức tu dưỡng
đạo đức của bản thân.


b . Học tập


- Các em đi học đều đúng giờ, có ý thức tự giác trong học tập như làm bài tập đầy
đủ, chú ý nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Tiêu biểu : ...
c . Lao động



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> IV. Phương hướng.</b>


- Tiếp tục ơn tập thêm mơn Tốn và mơn Tiếng việt , đi học đúng giờ , làm bài và
học bài đầy đủ trước khi đến lớp.


- Có lịch cụ thể cho lao động hàng tuần .


===================================
<b>Bi chiỊu</b>


<b> Thø 6 ngµy 21 / 10 / 2011</b>
TiÕt 1: To¸n: Lun tập thêm


Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS «n.


- Bảng đơn vị đo khối lợng.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng.
- Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
<b>II/ Lên lớp.</b>


<b>Bài 1</b>: Khoanh tròn vào chữ(A,B,C) đặt trớc
kết quả đúng


ViÕt sè thËp phân thích hợp vào chỗ chấm.
a. 5tấn 328 kg = ………….tÊn A. 53,28


B. 5,328 C. 532,8


b. 12 t¹ 4 kg = ………t¹ A. 12,04
B. 12,4 C. 1,24


c.24kg 37 g = ………..kg A.24,37
B.243,7 C.24.037


<b>Bµi 2: ViÕt sè thËp phân thích hợp vào chỗ</b>
chấm


a. 5462 kg = .tấn
b. 736kg = tạ
c. 58g =kg


<b>Bài 3: Viết số thập phân vào chỗ chấm</b>
a. 8dm2<sub>43cm</sub>2<sub> = </sub><sub>dm</sub>2<sub> </sub>


b. 16m2<sub>2dm</sub>2<sub> = </sub>…………<sub>m</sub>2
c,16ha = ….km2<sub> </sub>


d.24dm2<sub> = </sub>………<sub>..m</sub>2
<b>Bµi 4: </b>


Một cái ao hình chữ nhật có nửa chu
vi đo đợc 67m, chiều dài hơn chiều rộng 17 m.
Tính diện tích cái ao với đơn vị đo là héc ta.


a, 5tÊn 328kg = 5,328 tÊn.
b, 12t¹ 4kg = 12,04 t¹.


c, 24kg37g = 24,037 kg.


a, 5462 kg = 5,462 tÊn.
b, 736 kg =7,36 t¹.
c, 58g =0,058 kg


a, 8dm2<sub> 43cm</sub>2<sub> = 8,43dm</sub>2
b, 16m2<sub> 2dm</sub>2<sub> =16,02m</sub>2
c, 16ha = 0,16km2
Bài giải:


Chiều rộng cái ao hình chữ nhật là.
(67 – 17) : 2 = 25 (m)
ChiÒu dài cái ao hình chữ nhật


67 - 25 = 42 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

III, Còng cố ,dặn dò.
.


<b>Tiết2 TiÕng viÖt: luÖn tËp thêm</b>


<b> Ôn: MRVT: Thiªn nhiªn</b>


<b>I/Mơc tiªu</b>


- Củng cố cho hs hiểu rộng thêm một số từ ngữ về thiên nhiên
- Từ đó biết sử dụng các từ ngữ để viết đoạn văn hay


<b>II/Lªn lớp</b>



<b>Bài 1:Điền vào chỗ trống tên 4 loại rừng </b>
mà em biÕt?


2:Điền vào chỗ trống 4 từ ngữ chỉ hoạt
động bảo vệ môi trờng tự nhiên của con
Bài 3:Xếp tên những cảnh đẹp tự nhiên
của nớc ta vào từng ô trống trong bảng :
(động)Tam Thanh, (động) Phong Nha,Cỳc
phng,Tam o,B N,Sm sn,Nha


Trang,Mũi Né,Vũng Tàu,Cát Tiên,Lăng
Cô,Cửa Lò


<b>Bài 4: Viết vào chỗ trống câu văn theo yêu </b>
cầu


a.Câu văn tả con sông có dùng phép so
sánh


b.Câu văn tả biển có dùng phép nhân hóa
c.Câu văn tả một bầy chim có dùng phép
nhân hóa


<b>III, Cũng cố , dặn dò</b>.


-Rừng tha. rừng rậm ,rừngngập mặn ,rừng
khép.


A,Cảnh đẹp ở biển:Sầm Sơn ,Nha Trang


,Mũi Nế , Vũng Tàu, Lăng Cơ ,Cửa Lị....
B, Cảnh đẹp ở rừng:động Tam Thanh, ng
Phong Nha, ...


a, Những con sông nh những dải lụa.


b,Bin sut ngy tung bt , kỡ c hàng trăm
mỏm đá nhấp nhô.




===================================
<b>Bi s¸ng</b>


<b> Thø 7 ngµy 22 / 10 / 2011</b>
TiÕt1 To¸n:


<b>Luyện tập chung </b>
<b>I: Mục tiêu: </b> Giúp HS củng cố về:
- Viết các số đo độ dài, khối lợng, S dới dạng số TP.


- Giải bài tốn có liên quan đến số đo độ dài và S của một hình.
<b>II. Lên lớp:</b>


<b>1. GV Giới thiệu bài: “ Trong tiết học tốn hơm nay, các em cùng luyện tập về cách viết</b>
các số đo độ dài, khối lợng, S dới dạng số TP và giải các bài tốn có liên quan đến số đo độ
dài, S.


<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Các đơn vị đo ở bài tập 1 thuộc bảng
đơn vị đo nào ?


- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp nhau hơn
kém nhau bao nhiêu lần ?


- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi một số em lên bảng.
- GV kiểm tra kết quả.
<b>Bài 2: HS đọc đề bài:</b>


- GV nêu từng trờng hợp để HS làm vào
bảng con.


- Kiểm tra kết quả, chữa bài.
<b>Bài 3: HS đọc đề bài:</b>


- Gäi 1 em nh¾c l¹i mèi quan hƯ gi÷a
km2<sub>, ha, dm víi m</sub>2<sub>.</sub>


- HS vận dụng mi liờn h trờn lm
bi.


- 4 em lên bảng cả lớp làm bài vào vở.
<b>Bài4: </b>


HS c toỏn:


- Gọi 1 số em nêu các bớc giải, GV chốt
hớng ỳng.



- GV nhận xét kết quả.


<b>4. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài </b>
tập.


- Bng n v o dài.


- Đơn vị lớn gấp 10 lần, đơn vị bé bằng 1
10
( hay 0,1) lần đơn vị lớn.


- HS vận dụng mối quan hệ trên để làm bài.


- 1 HS đọc đề bài:
- 500 g = 0,5 kg


- 347 g = 0,347 kg
- 1,5 tấn = 1500 kg
- 1 HS đọc đề bài:


1 km2<sub> = 1000.000 m</sub>2 <sub>7 km</sub>2<sub> = 7000.000</sub>
m2<sub>.</sub>


1 ha = 1000.00 m 4 ha = 40.000 m2
1 dm2<sub> =... m</sub>2 <sub> 8,5 ha = ... m</sub>2
30 dm2<sub> =... m</sub>2
1HS đọc đề tốn


- HS thảo luận nhóm bàn, trao đổi cách làm.


- Cả lớp làm vào vở


- 1 em lên bảng chữa bài.
Giải:
- Đổi : 0,15 km = 150 m.
Ta có sơ đồ: CD


CR


Theo sơ đồ ta có chiều dài sân trờng là:
- 150 : ( 3 + 2) x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trờng:


- 150 - 90 = 60 (m)
DiƯn tÝch s©n trêng:


- 90 x 60 = 5400 (m2<sub>) = 0,54 ha</sub>
§/sè: 5400 m2<sub>, 0,54 ha</sub>


<b>TiÕt 2: To¸n: </b> <b>lun tËp thªm</b>


: <b>Các số đo dới dạng số thập phân</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- ễn cỏch dựng s thập phân, biết dùng số thập phân để viết số đo khối lợng và số đo diện
tích


<b>II/ Lªn líp</b>



-Gv chép đề lên bảng . Gọi hs đọc đề ,phân tích đề bài
-Yêu cầu tự làm bài . Gv chm ,cha bi.


<b>Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ </b>
chấm


a/ 34m 6cm = m
b/ 2405g = ………kg


a, 34m 6cm = 34,06m
b,2450g = 2,405kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

c/ 15m2<sub> 6 dm</sub>2<sub> = </sub>…………<sub>..m</sub>2


<b>Bài 2: Khoanh tròn vào ch cỏi(A,B,C) t </b>
trc kt qu ỳng.


Chuyển các phân số thập phân sau thành số
thập phân


a/ 85


100 = ….? A. 8,5
B. 8,05 C. 0,85
b/ 138


10 = ……? A. 13,8
B.1,38 C.0,138


c/ 9



1000 = …..? A. 0,09


B. 0,009 C.
0,9


<b>Bµi 3: ViÕt số thập phân thích hợp vào ô </b>
trống


a. 628 dm2<sub> = </sub>………<sub>..m</sub>2
b. 39m 4 cm = ……….m
c. 52 tÊn 8kg = ..tấn
<b>Bài 4: Mẹ hơn con 27 tuổi, tuổi con bằng</b>


2


5 tuổi mẹ.Tính tuổi của mỗi ngời ?
? Bài toán thuộc dạng toán gì ?


?Nêu các bớc giải bài toán?


-Yêu cầu hs làm bài . Chấm chữa bài.


<b>III, Cũng cố ,dặn dò.</b>
-Nhận xét giờ học .


-Về nhà hoàn thiện bài tËp.


c, 15m2<sub> 6dm</sub>2<sub> = 15,06 m</sub>2



<b>a, </b> 85


100 =0,85


b, 138


10 =13,8


c, 9


1000 =0,009


a, 628dm2<sub> = 0,628 m</sub>2
b, 39m 4cm = 39,04m
c, 52 tÊn 8kg = 52,008kg


-Hs đọc đề bài , phân tích bi.


-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số.
-Hs nêu các bớc giải bài toán.


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 (phần )


Tuæi con lµ: 27 : 3 x 2 = 18 (ti)
Ti con lµ : 27 x 3 : 2 = 18 (tuæi)
Ti mĐ lµ: 18 + 27 = 45 (tuổi)
Đáp số: Con : 18 tuæi
MĐ : 45 ti



<b>TiÕt3 Luyện từ và câu: </b>


<b>Đại Từ</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

KNS: Kĩ năng phân tích ,kĩ năng nhận thức.
<b>II. Lên lớp.</b>


<b>1. Bài cũ: - GV ghi câu văn: Cu Tí vào lòng mẹ. Nó nhớ mẹ lắm.</b>


- Yêu cầu HS xác định từ loại: Cu Tí sà vào lịng mẹ. Nó nhớ mẹ lắm
- HS nêu lại khái niệm về đại từ, động từ, tính từ.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. GV giíi thiƯu bµi.</b>


? Trong VD trên, từ “Nó”trong câu thứ 2 muốn nói đến đối tợng nào ? (Cu Tí)
<i><b> GV</b><b> : ...</b></i>


<b>b. T×m hiĨu VD:</b>


* VD1: Gọi HS đọc bài 1 phần nhận xét.
? Các từ “Tớ, cậu”dùng để làm gì đoạn
văn a ?


- Trong câu b, từ “nó” dùng để làm gì?
- Hùng, Nam, Q thuộc từ loại nào ?
- Vậy “tớ, cậu, nó” dựng thay cho t
loi



nào trong câu ?
- GVkÕt luËn:...


* VD2: Gọi HS đọc bài tập.
GV gợi ý:.- Đọc kỹ từng câu.


- Xác định từ in đậm thay thế cho t
no ?


? Cách dùng có gì giống các từ ở BT1.
? NÕu c¸c tõ ë VD1 thay thÕ cho Danh từ
thì các từ Vậy, Thế thay thế cho từ loại gì
trong câu?


- Qua tỡm hiu VD, em hiểu ntn là đại
từ ?


? Việc sử dụng đại từ trong khi nói, viết
có tác dụng gì ?


<b>c. Ghi nhí</b>


Gọi 3 - 4 em đọc ghi nhớ.
- Nêu VD.


<b>3. LuyÖn tập:</b>


<b>Bài 1: HS làm bài cá nhân, một số em</b>
nêu kÕt qu¶.



- Những từ in đậm dùng để chỉ ai ?
- Vì sao những từ đó đợc viết hoa ?
GV tiểu kết.


<b>Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề</b>
- Gọi 1 số em báo kết quả.


? Các đại từ “mày, ơng, tơi, nó” dùng để
làm gì ?


<b>Bài 3: HS c , tho lun theo nhúm</b>
bn.


GV gợi ý:- Đọc kỹ c©u chun


- Gạch chân các danh từ đợc lặp lại ....
- Tìm đại từ thay thế cho từ ú.


- Viết lại đoạn văn.


- 1 HS c bi.


- Dùng để xng hô, tớ thay thế cho Hùng,
cậu thay thế cho Quý, Nam.


- Thay thÕ cho chÝch b«ng.
- Danh tõ


- Thay thÕ cho danh tõ.



- 1 HS đọc bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi ý kiến theo nhóm bàn
- Vậy: Thay thế “Rất thích thơ”
- Thế: Thay thế “Rất quý”


- Cách dùng giống các từ ở BT1 là để tránh
lặp từ.


- Vậy: Thay thế động từ.


- ThÕ: Thay thÕ cho cụm tính từ.
- 1 số báo cáo kết quả.


- HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
- Tự nêu VD.


+ Bác, Ngời, Ông cụ
- Chỉ Bác Hồ.


- Biu l thỏi độ tơn kính Bác.
- HS đọc nội dung bài


- Dùng bút chì gạch chân gạch dới các đại từ.
<i>(Mày, ơng, tụi, nú)</i>


<i>Mày: Chỉ cái cò</i>


<i>Ông: Chỉ ngời đang nói.</i>
<i>Tôi: Chỉ cái cò</i>



<i>Nó: Chỉ cái Diệc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Gi 1 số em đọc bài làm. Cả lớp nhận
xét IV. Củng cố- dặn dò.


<i><b> </b></i>


<b> TiÕt4 TiÕng ViÖt </b>


<b> ÔN TẬP: </b>
<b>I . Mục tiêu: </b>


Củng cố về câu đã học ở lớp 4.


Luyện cách viết đoạn văn về 1 chủ đề cho trước.
<b>II . Lên lớp:</b>


<b>Bài 1: Hãy dùng các từ “à,” “ư” để chuyển </b>
từng câu kể sau đây thành câu hỏi.


a . Mẹ về rồi.


b. Tuấn là học sinh xuất sắc .


c.Thành được dự thi học giỏi cấp tỉnh.


<b>Bài 2: Ghép thêm trạng ngữ chỉ thời gian hoặc</b>
địa điểm trong các vế câu sau để tạo thành câu
có trạng ngữ:



a. Trời mưa lớn quá !


b. Tất cả học sinh tích cực phát biểu.


<b>. Bài 3: Trong bài Tập đọc “Thơ gửi các học </b>
sinh ” TV 5 có đoạn: gỉ thời


“Non sơng VN có trở nên tươi đẹp hay khơng,
dân tộc VN có bước tới đài vinh quang để
sánh vai với các cường quốc năm châu được
hay không, chinh là nhờ 1 phần lớn ở công
học tập của các em.”


a .Em hãy cho biết tên tác giả của đoạn văn
trên và cho biết đoạn văn trên được viết vào
năm nào


b . Viết 1 đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ và
tình cảm của em về lời khuyên trên.


<b>Bài 4: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng </b>
9-10 câu nêu lên cảm xúc và suy nghĩ của em
khi vào học lớp 5. )


<b>III . Củng cố- dặn dò. </b>


a . Mẹ về rồi à?


b. Tuấn là hs xuất sắc ư?



c. Thành được dự thi hs giỏi cấp tỉnh à?


a. Sáng nay, trời mưa lớn quá.


b. Trong lớp em, tất cả học sinh tích cực
phát biểu.


a.Tác giả: Hồ Chí Minh ( Bác Hồ).
Tháng viết: Tháng 9- 1945.


b.ND thể hiện được: Đọc qua đoạn văn
em cảm nhận được tình cảm của Bác
dành cho chúng em là vô bờ bến. em
phải cố gắng thực hiện tốt lời khuyên của
Bác bằng cách học thật giỏi để trở thành
người tốt có ích cho xã hội và luôn biết
ơn Bác Hồ- người đã hi sinh trọn đời
mình cho sự nghiệp của đất nước.
<b>Gợi ý :</b>


-Suy nghĩ: thấy mình đã lớn, vào năm học
cuối phải lo học tập để chuẩn bị lên lớp 6.
-Cảm ặp lại bạn bè và nghĩ rằng chỉ còn 1
năm nữa thơi là phải chia tay với thầy
cơ...


Lun từ và câu: Luyện tập tõ nhiỊu nghÜa
I/ Mơc tiªu



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Hiểu đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ
của chúng.


II/ Lªn líp


Bài 1: đặt câu để phân biệt nghĩa khác nhau của các từ cao, nặng, ngọt
? Em hiểu thế nào là cao ?


Đặt câu:


- Gia ỏm ụng anh y cao hn mọi ngời
gần một cái đầu.


- Hµng ViƯt Nam chÊt lợng cao
? Nặng có nghĩa là gì ?


Đặt câu:


- Em bé mới đầy tháng mà bế đã thấy
nặng cả tay


- Bệnh của chú ấy một ngày một nặng khó
qua khái.


? Ngät cã nghÜa nh thÕ nµo?


- Cã nghÜa chiỊu cao lớn hơn mức bình
th-ờng


- Có trọng lợng lớn hơn mức bình thờng



- Cú v nh v ca ng
- t cõu:


- Ly cà phê này ngọt quá
- Lời nãi cËu ta ngät nh mÝa
- Giäng ca nghe rÊt ngät
Bµi 2:


Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ


nhiều nghĩa ? - Từ nhiều nghĩa có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển đợc suy
ra…………..


- Từ đồng âm là những từ giống nhau hoàn
toàn về âm nhng khác hẳn nhau về nghĩa.
Bài 3:


Đặt câu với các từ để phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển


- Các từ đi, đứng, ăn - Hs tự đặt câu, nhạn xét


Bài 4: Đọc đoạn văn sau: Những chàng trai tràn trề sức xuân đã hăng hái lên đờng làm
nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc


a. Điền vào chỗ trống từ đợc dùng với nghĩa chuyển trong câu văn trên và cho biết nghĩa
chuyển đó là gì .


……….



……….


b. Cho biết một nghĩa khác của cụm từ tìm đợc ở phần a.Viết vào chỗ trống một câu em đặt
có từ này dùng với nghĩa ấy.


……….


………..


………..


Bài 5: Viết vào chỗ trống câu em đặt để phân biệt hai nghĩa của một từ sau.
a. Nhỏ (âm thanh) nghe khơng rõ so với bình thờng


………..


……….


b. Nhá: (ngời) còn ít tuổi, cha trởng thành


.



Bi 6: T i trong câu tục ngữ nào đợc dùng với nghĩa chuyển ? Chọn câu trả lời đúng.
a. Đi một ngày đáng, học một sàng khôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Hs nhắc lại kiến thức đã học





<i><b>Luyện toán: Ôn tập (2 tiÕt).</b></i>
I . Mơc tiªu:


- Ơn tập stp, biết cách sử dụng stp để viết số đo độ dài.
- Giải một số bài tốn có lời văn liên quan n phõn s.
II . Lờn lp.


<b>Bài 1: Tìm sè tù nhiªn x lín nhÊt biÕt. </b>
a . x < 1


1000 ; b . x < 3,005 ; c . x <
157


100 .


<b>Bµi 2: Tìm chữ số x biết: </b>
a . 36,75x4 < 367544


10000 .


b . ab5,728 < ab5,7x4 < ab5,755.


<b>Bài 3: Cho số 1450 . Số này sẽ thay đổi </b>
thế nào nếu:


a . Xãa bá ch÷ sè 0.


b . Viết thêm 1 chữ số 3 vào sau số đó.
c . Đổi chỗ 2 chữ số 4 và 5 cho nhau.
<b>Bài 4: Cho số 19,99. Hỏi số này sẽ thay </b>


đổi thế nào, nếu:


a . Xãa bỏ 2 chữ số ở phần thập phân.
b . Thay các chữ số 9 bằng chữ số 1.
<b>Bài 5: Viết số x dới dạng phân số, biết: </b>
a . x = 1,505050; x = 0,0505;


x = 101,101101


b . Sè x gÊp 3 lÇn sè y, sè y b»ng 1
8 sè
c vµ c = 2


5 .


<b>Bµi 6: Khèi 5 gåm 3 líp cã tÊt c¶ 102 häc</b>
sinh. BiÕt tØ sè häc sinh 5 B so víi 5A lµ


8


9 , tØ sè häc sinh 5C so víi 5B là
17
16
. HÃy tính số học sinh mỗi lớp.


a. x = 0; b. x = 3. c. x =1.


a. 367544


10000 = 36,7544 ; để 36,75x4 < 36,7544


thì x < 4 <i>⇒</i> x = 3,2,1,0.


b. 728 < 7x4 < 755 <i>⇒</i> x = 3; 4; 5.


a . Số đó sẽ giảm đi 10 lần.


b. Số đó sẽ tăng lên 10 lần cộng thêm 3 đvị.
c . Số đó sẽ tăng thêm 90 đvị ( vì 1540 -1450 =
90).


a . Số đó sẽ giảm đi 0,99 đ vị.
b . Số đó sẽ giảm đi 8,88 đ vị .
( Vì: 19,99 - 11,11 = 8,88 )
a . x = 150505


100000 ; x =
505


10000 ; x =
101101101


1000000


b . Ta cã: c = 2


5 = 0,4. y =
<i>c</i>
8 =


0,4


8 =
0,05.


x = y 3 = 0,05 3 = 0,15
VËy x = 15


100 .
<i>⇒</i> C¸ch 1: Ta cã: 8


9 =
16


18 . Coi số học
sinh 5B là 16 phần, 5A là 18 phần, 5C là 17 ph.
Số HS lớp 5B là: 102: (16+18+17) 16= ...
Sè HS líp 5A...


C¸ch 2: Tỉ số HS 5B so với 5A là:
17


16 <i>ì</i>
8
9=


17


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

III . NhËn xÐt tiÕt häc:


x + 8
9<i>× x</i>+



17


18<i>× x</i> = 102. <i>⇒</i> x = 102 : (1 +
8


9 +
17


18 ) = 102 :
51


18=102ì
18


51 = 36
Vậy số HS lớp 5A là 36 em. ....


=


<i><b>LuyÖn Toán : ÔN tâp</b></i> ( 2 tiÕt). ( BDHSG).
I . Mục tiêu :


- Ôn một số bài toán về các phép tính.
II . Lên lớp :


<b>Bi 1 : Khơng cần làm tính, Hãy kiểm </b>
tra k quả của phép tính sau đây đúng hay
sai.



a . 1783+ 9789 + 375 + 8001 +
2797=22744.


b . 1872 + 786 + 3748 + 3718 = 10115.
c . 5674 163 = 610783.


<b>Bµi 2 : a. Sè 1990 cã thĨ là tích của 3 stn</b>
liên tiếp không ?


b . Số 1995 có thể là tích của 3 stn liên
tiếp không ?


c . Số 1993 có thể là tổng của 3 stn liên
tiếp không ?


<b>Bi 3 : An cú 5 mảnh giấy, từ 5 mảnh </b>
giấy này em lấy 1 số mảnh để cắt mỗi
mảnh thành 5 mảnh nhỏ hơn. Trong số
này An lại lấy 1 số mảnh để cắt mỗi
mảnh thành 5 mảnh nhỏ hơn, cứ thế
mãi... liệu cuối cùng số mảnh thu đợc
của An có thể là 1995 mảnh khơng ?
<b>Bài 4 : Hiệu của 2 số là 33 ; lấy số lớn </b>
chia cho số nhỏ đc thơng là 3 và số d là
3. Tìm 2 số đó.


<b>Bài 5 : Một số bài tập trong đề 3 Giải </b>
toỏn Violympic.


<b>III . Củng cố- dặn dò.</b>



<i></i> a . Kết quả sai, vì tổng của 5 số lẻ là 1 số
lẻ.


b . Kết quả sai, vì tổng của các số chẵn là 1 số
chẵn.


c .Kết quả sai, vì tích của 1 số chẵn với 1 số
bất kì là 1 số chẵn.


<i></i> a . Trong 3 stn liªn tiÕp, bao giê cịng cã
1 sè chia hÕt cho 3 nên tích của chúng chia
hết cho3. Vì 1990 ko chia hÕt cho 3 nªn ...
b . Trong 3 stn liªn tiÕp bao giê cịng cã 1 sè
chẵn, nên tích của chúng là số chẵn. 1995 là
số lẻ nên 1995 ko thể là tích của 3 stn liên
tiếp đc.


c . Tng ca 3 stn liờn tiếp bằng 3 lần số đứng
giữa nên tổng đó chia hết cho 3, 1993 ko chia
hết cho 3 nên....


<i>⇒</i> Khi cắt 1 mảnh ra làm 5 thì số mảnh
tăng thêm là 4. Khi cắt 1 số mảnh ra làm 5 thì
số mảnh tăng thêm là 1 số chia hết cho 4 . Số
mảnh ban đầu là 5 (số chia cho 4 d 1). Vậy số
mảnh sau mỗi lần cắt là số chia 4 d 1. mà số
1995 chia 4 d 3. Vậy ko thể cắt đc 1995
mảnh.



<i></i> Số nhỏ là : (33-3) : 2= 15
Sè lín lµ : 33 + 15 = 48.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Sáng : Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010 .</b>
Tập đọc: <b>Đất cà mau</b>


<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự
khắc nhiệt của thiên nhiên ở Cà mau và tính kiên cờng của ngời Cà mau.


- Hiu c cỏc từ ngữ khó trong bài: phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số, sấu .


- Hiểu đợc nội dung bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà mau góp phân hun đúc nên
tính cách kiên cờng của ngời Cà mau.


- GD M«i trêng.


<b>II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Bµi cị: KiĨm tra bài: Cái gì quý nhất.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. GV gii thiệu bài: Chỉ bản đồ, kết hợp tranh ảnh. </b></i>
b. HS đọc và tìm hiểu bài:


- GV đọc mẫu, lu ý cách đọc:...
* Luyên đọc đúng:



- Đọc nối tiếp: Chia 3 đoạn. (HS đọc 3
l-ợt).


- Gọi HS đọc chú giải
* Tìm hiểu bài:


* Đ1 HS đọc lt on 1:


? Mở đầu đoạn văn, tác giả g/thiệu điều
gì?


? Em hiểu nh thế nào về ma dông?
? Những cơn ma này xuất hiện vào thời
gian nào?


? Cơn ma ở Cà Mau có gì khác thờng ?
- Em hình dung ma hối hả là ma ntn?
Nêu ý 1?


* 2: HS c lớt đoạn 2.


? Đất ở Cà Mau có đặc điểm gì?


- Sống trên mảnh đất đó, những cây đứng
lẻ 1 mình sẽ nhn thế nào?


? Chính vì điều đó, cây cối ở đây mọc ra
sao?


? Ngêi Cµ Mau dùng nhµ nh thế nào?


Nêu ý 2?


3: HS c lt on 3.


? Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thÕ
nµo?


? Con cháu đời sau có ý thức nh thế nào
về tinh thần thợng võ của cha ông?


? Điều đó có ý nghĩa quan hệ nh thế nào?
Nêu ý 3 ?


- 3 HS đọc nối tiếp nhau.
Đ 1: Từ đầu...nổi cơn dông.
Đ 2 : Tiếp...thân cây đớc.
Đ3: Còn lại.


3 HS đọc nối tiếp


- Cà Mau là đất ma dông.
- Ma đến nhanh, tạnh nhanh.
- Tháng 3; 4.


- Ma hèi h¶, ma rất phủ trong ma thờng nổi
cơn dông.


- Ma rt nhanh, gấp gáp nh ai đó làm một việc
gì đó thật vội kẻo muộn



<i><b>Rút ý: Những cơn ma đặc biệt ở Cà Mau.</b></i>
3 HS đọc nối tiếp.


- Đất xốp, mùa nắng đất nẻ chân chim, nền
nhà cũng rạn nứt.


- Khã có thể chống chọi nổi với những cơn
thịnh nộ cđa trêi.


- Cây bình bát, cây bồn: quây quần thành
chùm, thành rặng. Rễ dài chắm sâu vào lòng
đất. Đớc mọc san sát.


- Dựng dọc theo bờ kênh, dới những hàng đớc
xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên
cầu bằng thân cây c.


<i><b>Rút ý 2: Đất đai, cây cối và cuộc sống của</b></i>
<i><b>ngời dân Cà Mau.</b></i>


- 3 HS c ni tip, tr li cõu hi.


- Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần
th-ợng võ, thích kể và nghe những chuyện kỳ lạ
về sức mạnh và trí thông minh con ngời.


- Con cháu có ý thức nung đúc, lu truyền, phát
huy tình thần thợng võ của cha ơng.


- Khã cã thể chống chọi nổi với những cơn


thịnh nộ của trêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ GV đọc mẫu.


? Qua bài văn, em hiểu đợc điều gì về
thiên nhiên và con ngi C Mau?


Nêu nội dung bài?


GV ghi bảng nội dung bµi.


<i><b>3. Củng cố- Dặn dị: Về nhà đọc lại bài</b></i>
và các bài học thuộc lòng ở những tuần
trớc.


+ 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
HS trả lời.


<b>ND: Thiên nhiên Cà Mau đã góp phần hun</b>
<i><b>đúc tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau</b></i>
+ 2 HS nhắc lại nội dung.


===================================


To¸n: <b>Lun tËp chung </b>


<b>I: Mục tiêu: </b> Giúp HS củng cố về:
- Viết các số đo độ dài, khối lợng, S dới dạng số TP.


- Giải bài tốn có liên quan đến số đo độ dài và S của một hình.


<b>II. Lên lớp:</b>


<i><b>1. GV Giới thiệu bài: “ Trong tiết học tốn hơm nay, các em cùng luyện tập về cách viết</b></i>
các số đo độ dài, khối lợng, S dới dạng số TP và giải các bài tốn có liên quan đến số đo độ
dài, S.


<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn làm bài tập</b><b> :</b></i>
<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


? Các đơn vị đo ở bài tập 1 thuộc bảng
đơn vị đo nào ?


- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp nhau hơn
kém nhau bao nhiêu lần ?


- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi một số em lên bảng.
- GV kiểm tra kết quả.
<b>Bài 2: HS đọc đề bài:</b>


- GV nêu từng trờng hợp để HS làm vào
bảng con.


- Kiểm tra kết quả, chữa bài.
<b>Bài 3: HS đọc đề bài:</b>


- Gäi 1 em nhắc lại mối quan hƯ gi÷a
km2<sub>, ha, dm víi m</sub>2<sub>.</sub>


- HS vận dụng mối liên hệ trên lm


bi.


- 4 em lên bảng cả lớp làm bài vµo vë.
<b>Bµi4: </b>


HS đọc đề tốn:


- Gọi 1 số em nêu các bớc giải, GV chốt
hớng đúng.


- GV nhËn xÐt kÕt qu¶.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bảng đơn vị đo độ dài.


- Đơn vị lớn gấp 10 lần, đơn vị bé bằng 1
10
( hay 0,1) lần đơn vị lớn.


- HS vận dụng mối quan hệ trên để làm bài.
- 1 HS đọc đề bài:


- 500 g = 0,5 kg
- 347 g = 0,347 kg
- 1,5 tấn = 1500 kg
- 1 HS đọc đề bài:


1 km2<sub> = 1000.000 m</sub>2 <sub>7 km</sub>2<sub> = 7000.000</sub>
m2<sub>.</sub>



1 ha = 1000.00 m 4 ha = 40.000 m2
1 dm2<sub> =... m</sub>2 <sub> 8,5 ha = ... m</sub>2
30 dm2<sub> =... m</sub>2
1HS đọc đề toán


- HS thảo luận nhóm bàn, trao đổi cách làm.
- Cả lớp làm vào vở


- 1 em lên bảng chữa bài.
Giải:
- Đổi : 0,15 km = 150 m.
Ta có sơ đồ: CD


CR


Theo sơ đồ ta có chiều dài sân trờng là:
- 150 : ( 3 + 2) x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trờng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>4. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài </b>
tập.


- 150 - 90 = 60 (m)
DiƯn tÝch s©n trêng:


- 90 x 60 = 5400 (m2<sub>) = 0,54 ha</sub>
§/sè: 5400 m2<sub>, 0,54 ha</sub>


==================================



Tập làm văn: <b> Luyện tập thuyết trình, tranh luận.</b>
<b>I.Mục tiêu: Gióp HS</b>


- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.
-Biết tìm và tìm ra những lí lẽ, dẫn chứng, tranh luận.


- KNS: Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe thuyt phc mi
ngi.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Giấy khổ to kẻ sẵn lề bảng:


- ý kin mi ngi , lí lẽ dẫn chứng mở rộng.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. Bài cũ: - Gọi 1 số em đọc phần mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


a. <i><b>GV giới thiệu bài</b><b> : “Trong cuộc sống, đôi lúc chúng ta phải thuyết trình, tranh</b></i>
luận....


b. H/dÉn lµm bµi tËp:


<b>Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung</b>
của bài tập.


- HS đọc phân vai bài: “Cái gì quý nhất”
<i><b> GV</b><b> : Cách nói của thầy giáo thể hiện</b></i>


thầy rất tôn trọng ngời đang tranh luận và
lập luận có tình, có lí.


? Vậy khi muốn tham gia tranh luận để
thuyết phục ngời khác đồng ý với mình
về một vấn đề gì đó, em phải có những
điều kiện gì ?


GV nêu câu hỏi để HS trả lời:


? Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh lun
vn gỡ?


? ý kiến của mỗi bạn ntn?


? Mi bạn đa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kin
ca mỡnh?


? Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn phải
công nhận điều gì?


? Thy ó lp lun ntn?


? Cách nói của thầy thể hiện thái độ
tranh luận nh thế nào?


? Qua câu chuyện, em thấy khi muốn
tranh luận và thuyết phục ngời khác đồng
ý với mình một vấn đề gì đó cần phải có
những điều kiện gì?



GV tãm t¾t ý kiÕn.


Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của
bài.


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
để thực hiện yêu cầu của bài.


- Gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết
quả.


- GV khen nh÷ng em cã lêi tranh luËn


+1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
+ Yêu cầu HS đọc phân vai.


+ HS th¶o luËn nhóm 4: trả lời 4 câu hỏi.
+ 1 em chủ trì báo cáo kết quả.


+ Phi hiểu biết về vấn đề, phải có ý kiến
riêng phải có dẫn chứng phải biết tơn trọng
ngời tranh luận.


+ HS lÇn lợt trả lời các câu hỏi.


- HS tr li. VD:
+ Phải hiểu biết vấn đề.
+ Phải có ý kiến riêng
+ Phải có dẫn chứng.



+ Phải biết tơn trọng ngời tranh luận.
- 1 HS đọc yêu cầu và mu ca bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

hay, sâu sắc.


<b>Bi 3: Gi HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- HS làm bài cá nhân.


- Gọi 1 số em báo cáo kết quả.
- GV chốt ý đúng 1,2,3,4.


? Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng
sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự,
ngời nói cần có thái độ nh thế no?


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Chuyển bị tiết sau luyện tËp.


cũng gọi hạt gạo là hạt vàng cịn gì...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- Ôn tồn, vơi vẻ, lời nói vừa đủ nghe tơn trọng
ngời nghe, khơng nên bảo thủ, cho ý kiến của
mình là đúng.


=======================================
<b>LUY ỆN TiẾNG VIỆT : ÔN TẬP</b>: ( 2 tiết).



I . Mục tiêu:


Củng cố về câu đã học ở lớp 4.


Luyện cách viết đoạn văn về 1 chủ đề cho trước.
II . Lên lớp:


<b>Bài 1</b>: Hãy dùng các từ “à,” “ư” để
chuyển từng câu kể sau đây thành câu
hỏi.


a . Mẹ về rồi.


b. Tuấn là học sinh xuất sắc .


c<b>. </b>Thành được dự thi học giỏi cấp tỉnh<b>.</b>
<b>Bài 2</b>: Ghép thêm trạng ngữ chỉ thời gian
hoặc địa điểm trong các vế câu sau để
tạo thành câu có trạng ngữ:


a. Trời mưa lớn quá !


b. Tất cả học sinh tích cực phát biểu.
<b>. Bài 3</b>: Trong bài Tập đọc “Thơ gửi các
học sinh ” TV 5 có đoạn: gỉ thời


“Non sơng VN có trở nên tươi đẹp hay
khơng, dân tộc VN có bước tới đài vinh
quang để sánh vai với các cường quốc
năm châu được hay không, chinh là nhờ


1 phần lớn ở công học tập của các em.”
a .Em hãy cho biết tên tác giả của đoạn
văn trên và cho biết đoạn văn trên được
viết vào năm nào


b . Viết 1 đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ
và tình cảm của em về lời khuyên trên.
<b>Bài 4</b>: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng
9-10 câu nêu lên cảm xúc và suy nghĩ của
em khi vào học lớp 5.


a . Mẹ về rồi à?


b. Tuấn là hs xuất sắc ư?


c. Thành được dự thi hs giỏi cấp tỉnh
à?


a. Sáng nay, trời mưa lớn quá.


b. Trong lớp em, tất cả học sinh tích
cực phát biểu.


a.Tác giả: Hồ Chí Minh ( Bác Hồ).
Tháng viết: Tháng 9- 1945.
b.ND thể hiện được: Đọc qua đoạn
văn em cảm nhận được tình cảm của
Bác dành cho chúng em là vô bờ
bến. em phải cố gắng thực hiện tốt
lời khuyên của Bác bằng cách học


thật giỏi để trở thành người tốt có ích
cho xã hội và ln biết ơn Bác Hồ-
người đã hi sinh trọn đời mình cho sự
nghiệp của đất nước.


<b>Gợi ý</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

III . <b>Củng cố- dặn dò</b>.


-Cảm ặp lại bạn bè và nghĩ rằng chỉ
còn 1 năm nữa thơi là phải chia tay
với thầy cơ...


<b>Luyện Tốn</b>: <b>Ơn tập.</b>
I .Mơc tiªu:


<i><b> Thø 6 ngµy 14 tháng 10 năm 2010</b></i>
Luyện từ và câu: <b>Đại Từ</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


- Nắm đợc khái niệm đại từ, nhận biết đợc đại từ là thực tế.
- Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ là câu.
KNS: Kĩ năng phân tích ,kĩ năng nhận thc.


<b>II. Lên lớp.</b>


<i><b>1. Bài cũ: - GV ghi câu văn: Cu Tí vào lòng mẹ. Nó nhớ mẹ lắm.</b></i>


- Yêu cầu HS xác định từ loại: Cu Tí sà vào lịng mẹ. Nó nhớ mẹ lắm


- HS nêu lại khái niệm về đại từ, động từ, tính từ.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<i><b>a. GV giíi thiƯu bµi.</b></i>


? Trong VD trên, từ “Nó”trong câu thứ 2 muốn nói đến đối tợng nào ? (Cu Tí)
<i><b> GV</b><b> : ...</b></i>


<i><b>b. T×m hiĨu VD:</b></i>


* VD1: Gọi HS đọc bài 1 phần nhận xét.
? Các từ “Tớ, cậu”dùng để làm gì đoạn
văn a ?


- Trong câu b, từ “nó” dùng để làm gì?
- Hùng, Nam, Q thuộc từ loại nào ?
- Vậy “tớ, cậu, nó” dựng thay cho t
loi


nào trong câu ?
- GVkÕt luËn:...


* VD2: Gọi HS đọc bài tập.
GV gợi ý:.- Đọc kỹ từng câu.


- Xác định từ in đậm thay thế cho t
no ?


? Cách dùng có gì giống các từ ở BT1.


? NÕu c¸c tõ ë VD1 thay thÕ cho Danh từ
thì các từ Vậy, Thế thay thế cho từ loại gì
trong câu?


<i><b>GV kết luận:...</b></i>


- Qua tỡm hiu VD, em hiểu ntn là đại
từ ?


? Việc sử dụng đại từ trong khi nói, viết
có tác dụng gì ?


<i><b>c. Ghi nhí</b></i>


Gọi 3 - 4 em đọc ghi nhớ.
- Nêu VD.


<i><b>3. LuyÖn tËp:</b></i>


- 1 HS đọc bài.


- Dùng để xng hô, tớ thay thế cho Hùng,
cậu thay thế cho Quý, Nam.


- Thay thÕ cho chÝch b«ng.
- Danh tõ


- Thay thÕ cho danh tõ.


- 1 HS đọc bài tập, cả lớp đọc thầm.


- HS trao đổi ý kiến theo nhóm bàn
- Vậy: Thay thế “Rất thích thơ”
- Thế: Thay thế “Rất quý”


- Cách dùng giống các từ ở BT1 là để tránh
lặp từ.


- Vậy: Thay thế động từ.


- ThÕ: Thay thÕ cho côm tÝnh từ.
- 1 số báo cáo kết quả.


- HS ni tip nhau c ghi nh.
- T nờu VD.


+ Bác, Ngời, Ông cụ
- Chỉ Bác Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 1: HS làm bài cá nhân, một số em</b>
nêu kết quả.


- Nhng t in đậm dùng để chỉ ai ?
- Vì sao những từ đó đợc viết hoa ?
GVTK


<b>Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề</b>
- Gọi 1 số em báo kết quả.


? Các đại từ “mày, ơng, tơi, nó” dùng để
làm gì ?



<b>Bài 3: HS đọc đề, thảo luận theo nhóm</b>
bàn.


GV gợi ý:- Đọc kỹ câu chuyện


- Gch chõn cỏc danh từ đợc lặp lại ....
- Tìm đại từ thay th cho t ú.


- Viết lại đoạn văn.


- Gọi 1 số em đọc bài làm. Cả lớp nhận
xét 4. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét
giờ học.


- HS đọc nội dung bài


- Dùng bút chì gạch chân gạch dới các đại t.
<i>(My, ụng, tụi, nú)</i>


<i>Mày: Chỉ cái cò</i>


<i>Ông: Chỉ ngời đang nói.</i>
<i>Tôi: Chỉ cái cò</i>


<i>Nó: Chỉ cái Diệc</i>


HS c , thảo luận theo nhóm bàn.
- HS thực hiện theo yêu cu ca GV



HS c, nhn xột


Tập làm văn: <b>Luyện tập thuyết trình tranh luận</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Luyn tp v cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đa ra những lý lẽ, dẫn chứng để
thuyết trình tranh luận về một vấn đề môi trờng phù hợp với lứa tuổi.


- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc dễ nghe dễ thuyết phục mọi ngời.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ học nhóm.
<b>III. Lên lớp:</b>


<i><b>1. Bài cũ: - Em hãy nêu những điều kiện có khi muốn tham gia thuyết trình.</b></i>
- Khi thuyết trình, tranh luận, ngời nói cần có thái độ nh thế nào ?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. GV giới thiệu bài: “Các em đã biết các điều kiện cầm thiết khi muốn tham gia thuyết</b></i>
trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hơm nay giúp các em thuyết trình, tranh luận
về một vấn đề cho sẵn”.


<i><b>b. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


Bài 1: - HS đọc thầm câu chuyện.
- Gọi 5 HS phân vai câu chuyện.
? Câu chuyện có mấy nhân vật ?


? Các nhân vật đó đang tranh luận về
điều gì?



- Mỗi nhân vật đã nói về tầm quan trọng
của mình ra sao ?


* Mỗi nhóm tự phân vai nhân vật, mở
rộng lý lẽ, dẫn chứng để tranh luận cùng
các bạn. (chú ý ghi vào nháp những lý lẽ,
dẫn chứng mở rộng thêm)


- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai nhân vật để
tranh luận.


- GV ghi nhanh 1 sè ý cđa HS lªn bảng.
+ Đất : Có chất màu nuôi cây.


+ Nớc: Vận chuyển chất màu để nuôi


- 2 HS đọc thầm câu chuyện., 5 HS phân vai
câu chuyện.


- 4 nhân vật: đất, nớc, khơng khí, ánh sáng.
- Tranh luận xem cái gì cần thiết với cây xanh
- HS nối tiếp trả lời.


- HS chia thµnh 4 nhãm thùc hiện yêu cầu của
GV.


<i><b>VD: * t: Tụi cung cp t màu để ni </b></i>
sống cây. Khơng có đất, cây khơng thể



sống và phát triển đợc. Nếu bạn nhổ cây ra
khỏi đất cây sẽ chết.


<i><b>* Nớc: Nớc rất cần cho cây xanh, có những</b></i>
cây chỉ cần sống trong nớc. Nếu khơng có tơi
thì chất đất màu trong đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>c©y.</i>


+ Khơng khí: Cây cần khí trời để sống.
+ ánh sáng: Làm cho cây cối có màu
<i>xanh</i>


<i>? ý kiến của em về vấn đề này ntn?</i>


* GV nhận xét, khen ngợi những nhóm
có khả năng thuyÕt tr×nh tèt.


<i><b>GV: Trong thuyết trình, tranh luận,</b></i>
chúng ta cần phải nắm chắc đợc vấn đề
tranh luận, thuyết trinh, đa ra đợc ý kiến
riêng của mình, tìm những lý lẽ và dẫn
chứng bảo vệ ý kiến của mình.


Bài 2: Gi HS c yờu cu ca :


? Bài tập yêu cầu chúng ta thuyết trình
hay tranh luận ?


- Nội dung thuyết trình là gì ?



* Yờu cu HS hot ng theo nhóm đơi
- Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp.


- Ghi nhanh 1 số câu thuyết trình hay.
<i><b>VD: Đèn và Trăng đều vô cùng quan</b></i>
trọng trong cuộc sống của chúng ta. Đây
là 2 nhân vật đều toả sáng vào ban đêm.
Trăng soi sáng khắp nơi, Trăng làm cho
cuộc sống thêm đẹp và thơ mộng. Nếu
không có Trăng, cuộc sống nh thế nào
đây ? Chúng ta sẽ khơng có những đêm
Rằm Trung Thu....


<b>3. Cđng cè </b>–<b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học


- Về nhµ thuyÕt trình cho ngời thân
nghe.


<i><b>* Khơng khí: Khơng có khí trời thì tất cả cây</b></i>
cối đề chết rũ. Theo tôi, cây cũng giống nh
con ngời. Cây có thể nhịn ăn nhịn uống trong
ba, bốn ngày nhng không thể nhịn thở. Cây
rất cần ô xy và các bơ níc có trong khơng khí
để thực hiện q trình hơ hấp và quang hợp.
<i><b>* </b><b>á</b><b>nh sáng: Thiếu ánh sáng thì khơng thể có</b></i>
màu xanh. Khơng có màu xanh thì cịn gọi là
cây xanh sao đợc!



- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- Cả 4 yếu tố đều cần thiết và có tầm quan
trọng.


- 1 HS đọc yêu cầu của đề:
- Thuyết trình.


- ThuyÕt tr×nh vỊ sù cần thiết của Đèn và
Trăng trong bài ca dao.


HS tp thuyết trình trong nhóm, có thể t
cõu hi cho nhau.


+ Nếu chỉ có Trăng chuyện gì sẽ xảy ra ?
+ Nếu chỉ có Đèn chuyện gì sÏ x¶y ra ?


+ Vì sao nói có cả Trăng và Đèn đều cần thiết
cho cuộc sống ?


+ Trăng và Đèn đều có những u điểm và hạn
chế nào ?


- HS trình bày ý kiến trớc lớp.
- Nhận xét bạn



---Toán: <b>Lun tËp chung </b>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh cñng cè.</b>



- Viết các số đo độ dài, khối lợng dới dạng số thập phân cới các đơn vị khác nhau.
<b>II. ng dựng dy hc:</b>


- Bảng phụ chép sẵn bài tËp 1:
<b>III. Lªn líp:</b>


<i><b>1. GV giới thiệu bài: “Trong tiết học này, chúng ta cùng làm các bài luyện tập về viết số đo</b></i>
độ dài, số đo khối lợng, số đo S dới dạng số TP với các đơn vị khác nhau”.


2. Híng dÉn lun tËp:


<b>Bài 1: - HS đọc đề và tự làm bài tập.</b> - 1 HS đọc đề và tự làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Gäi một số em báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.


<b>Bi 2: Yêu cầu HS đọc đề:</b>


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Để thực hiện điều đó chúng phải ta
làm gì


GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.


<b>Bài 3: - HS đọc đề và tự làm bài.</b>
GV nhận xét, bổ sung.


<b>Bµi 4: Tiến hành tơng tự.</b>


<b>Bài 5: GV yêu cầu HS quan sát hình</b>


minh hoạ:


? Túi cam nặng bao nhiêu kg?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài


- Yờu cu HS c kt qu.


<b>3. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài</b>
tập.


a. 3m 4dm = 3 6


10 m = 3,6 m
b. 4dm = ...= 0,4 m
c. 34m 5cm =...= 34,05 m


d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m 45 cm
= ... = 3,45 m


- 1 HS đọc to trc lp


- Viết số đo thích hợp vào ô trèng.


- Chuyển đơn vị đo từ tấn - kg và từ kg- tấn.
- HS làm bài. Một số em báo cỏo kt qu.


<i><b>Đơn vị là tấn</b></i> <i><b>Đơn vị là kg</b></i>
3,2 tÊn 32000 kg
0,502 tÊn 502 kg



2,5 tÊn 2500 kg
0,021 tÊn 21 kg


- 1 HS đọc đề, cả lớp tự làm bài vào vở BT.
- HS lần lợt nêu kết quả


HS quan sát hình minh hoạ:


+ Túi cam nặng 1kg 800g. Bằng tổng trọng
l-ợng 4 quả cân.


+ Vit s kg của trọng lợng túi cam thành số đo
có đơn vị là gam.


c. 1 kg 800 g = 1,8 kg.
b. 1 kg 800 g = 1800 g.


==========================================


<b>M</b>


<b> ĩ thuật : Đ/C Hồn dạy. </b>


<i><b>ChiỊu: </b></i>


<b>TiÕt 1,2: GV chuyên Anh dạy.</b>
<b>Tiết 3: </b> <b> Luyện Toán: </b>
<b>I . Mục tiêu: </b>



- ễn tp các đơn vị đo diên tích.


- Dùng số thập phân để viết số đo khối lợng và số đo diện tích.
II . Lên lớp:


- GV ghi đề bài các bài tập 1,2,3,4 trong Tuần 9 vở ôn tập cuối tuần.
- HS làm từng bài tập, GV sửa bài- nhận xét.


<b> </b>


<b> Sinh ho¹t : Häc bµi 4 An Toàn Giao Thông</b>
<b> ( Vở bài soạn ATGT)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×