Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ga mi thuat tuan 31 mỹ thuật 5 lê thị trà my thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.71 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Từ ngày 8 tháng 4 đến ngày 12 tháng 4 năm 2013
<b>Tuần 31 </b>


<i>MÜ thuËt 1 </i>


<b>Bài 31: tập vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản</b>
<b>i. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS tập quan sát thiên nhiên xung quanh em.
- Vẽ đợc cảnh thiên nhiên theo ý thích.


- Thêm u mến q hơng, đất nớc mình.
<b>ii. đồ dùng dạy - học:</b>


GV: - Mét sè tranh, ¶nh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phờng, sông, biển.
- Một số tranh phong cảnh của HS năm trớc.


HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>iii. hoạt động dạy - học :</b>


1. ổn định tổ chức.


2. KiÓm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị cđa HS.
3. Bµi míi :


TG Hoạt động của giáo viên Hot ng ca hc sinh


5
Phút


5


phút


20
phút


<b>HĐ1. Giới thiệu cảnh thiên nhiên:</b>


- GV giới thiệu tranh, ảnh về thiên nhiên ở
địa phng mỡnh :


- Những hình ảnh nào có trong các cảnh :
+ Cảnh sông, biển;


+ Cnh i nỳi;
+ Cnh ng rung;
+ Cnh ph phng;


+ Cảnh vờn cây ăn quả, công viên, vờn
hoa;


+ Cảnh góc sân nhà em
+ Cảnh trờng học.
<b>HĐ2. Cách vẽ:</b>


- GV hng dn HS vẽ tranh nh đã giới
thiệu ở trên.


* Ví dụ: Vẽ tranh về phố phờng:
+ Các hình ảnh chính (nhà, cây, đờng)
+ Vẽ hình chính trớc (vẽ to, vừa phải)


+ Vẽ thêm những hình ảnh cho sinh động
hơn (vn hoa, h nc, ụ tụ)


- Gợi ý HS tìm màu vẽ theo ý thích:
+ Tìm màu thích hợp vào các hình.


+ V mu lm rừ phn chớnh của tranh.
+ Vẽ màu thay đổi: có đậm, có nhạt.
<b>HĐ3. Thc hnh:</b>


- GV nêu yêu cầu bài thực hành:
* Vẽ cảnh thiên nhiên theo ý thích.


- Da vo ý thớch của HS, GV gợi ý để HS
làm bài:


+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể
hiện đợc đặc điểm của thiên nhiên (miền
núi, đồng bằng)


+ S¾p xÕp vị trí của các hình trong tranh.


- HS quan sỏt trả lời:
+ Biển, thuyền, mây, trời.
+ Núi, đồi, cây, suối.


+ Cánh đông, con đờng, hàng
cây, con trâu.


+ Nhà, đờng phố, rặng cây, xe.


+ Vờn cây, căn nhà, công viên.
+ Cn nh, cõy, ging nc, n
g.


+ Nhà, cây, học sinh.


- HS chó ý quan s¸t GV híng
dÉn.


- HS chọn màu để vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5
phót


+ VÏ m¹nh d¹n, thoải mái.


- Da vo cỏch v ca HS, GV gi ý để các
em bổ sung hình ảnh và tìm màu cho hợp
với đề tài và ý thích, khả năng của HS,
khơng gị ép theo ý mình.


<b>HĐ4. Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV hớng dẫn hS nhận xét về:
+ Hình vẽ và cách sắp xếp.
+ Màu sắc và cách vẽ màu.
- GV nhận xét chung tiết học.
<b>* Dặn dò:</b>


- Làm tiếp bài ở nhà (nếu ở lớp cha xong)
- Quan sát quang cảnh nơi ở của mình.


- Chuẩn bị đồ dựng hc tp./.


- HS chọn bài nhân xét và xếp
loại theo cảm nhận riêng.


- HS lắng nghe.



---ễn luyn m thuật 1 : Vẽ tranh


<b>Luyện vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản</b>
I. Mục tiêu :


-Hiểu đề tài vẽ tranh Phong cảnh thiên nhiên ở quê hơng mình đang sống.
- Biết cách vẽ tranh Phong cảnh.


- Vẽ đợc tranh Phong cảnh thiên nhiên đơn giản theo cảm nhận riêng.
II. Chuẩn bị ;


GV : - SGK, SGV


- Một số tranh, ảnh phong cảnh.


- Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trước.
HS : - SGK


- Tranh, ảnh phong cảnh.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.



III. Đồ dùng dạy học
1 ổn định:


2. KiĨm tra bµi cị: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới:


<b> TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5


phót


* Giới thiệu bài.


<b>Tìm, chọn nội dung đề tài.</b>


- GV dùng tranh ,ảnh giới thiệu để HS
nhận biết về đề tài phong cảnh.


- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận
đề tài.


+ Tranh cảnh thiên nhiên là vẽ về cái
gì?


+ Tranh cảnh thiên nhiên vẽ những
gì?


- HS quan sát và trả lời.
+ Vẽ về cảnh đẹp quê
hương, đất nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>






5
phót


20
phót


+ Xung quanh em ở có cảnh đẹp nào
khơng?


+ Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở
đâu?


Phong cảnh ở đó như thế nào?


+ Em hãy tả lại một phong cảnh ở địa
phương mình mà em thích?


+Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ
tranh?


- GV bổ sung và nhấn mạnh những
hình ảnh chính của cảnh đẹp là: cây
nhà, con đướng, bầu trời … và phong
cảnh cịn đẹp bởi màu sắc của khơng


gian chung. Nên chọn cảnh vật quen
thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng.
<b>Cách vẽ tranh cảnh thiên nhiên</b>


- GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ
tranh phong cảnh:


C/1: Quan sát thiên nhiên và vẽ trực
tiếp ngồi trời.


C/2: Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh
đã từng được quan sát.


- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ
hoặc có thể vẽ lên bảng theo các bước
để HS quan sát.


- GV gợi ý cho HS:


+ Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
+ Sắp xếp hình ảnh chính.


+ Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền
- Trước khi HS vẽ, GV cho các em xem
tranh phong cảnh của HS các lớp trước
để gợi ý các em cách chọn cảnh và thể
hiện.


<b> Thực hành.</b>



- GV nêu yêu cầu bài thực hành.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn
cảnh trước khi vẽ, chú ý sắp xếp hình
vẽ cân đối.


cảnh và cảnh đẹp đã được
tham quan, qua ti vi, sách
báo.


- HS ghi nhớ 2 cách vẽ.


- Nhớ lại hình định vẽ.
- Sắp xếp hình ảnh chính,
phụ.


- chọn màu để vẽ tranh.
- Quan sát bài vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>





5
phót


- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụ sau, ln nhớ vẽ hình cĩ trọng tâm,
có thể vẽ thêm người hoặc con vật.
- Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để
quan sát và hướng dẫn bổ sung,



khuyến khích HS vẽ màu tự do theo ý
thích.


<b> Nhận xét đánh giá.</b>


- GV cùng HS chọn một số bài để nhận
xét về:


+ Cách chọn cảnh.
+ Cách sắp xếp bố cục.
+ Cách vẽ hình, vẽ màu.


- GV yêu cầu HS xếp loại bài vẽ.
- GV nhận xét chung tiết học.
<b>* Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị cho bài học sau./.


- HS chọn bài nhận xét và
xếp loại theo cảm nhận
riêng.


- HS lắng nghe dặn dò.



---MÜ thuËt 2


Bài 31: Vẽ trang trÝ
<b>TRANG TRÍ HÌNH VNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS biết cách trang trí hình vng đơn giản.


- Trang trí được hình vng và vẽ màu theo ý thích.


- HS bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp của sự cõn đối trong trang trớ hỡnh vuụng.
<b>II. đồ dùng DẠY - HỌC :</b>


GV :- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng như: khăn vng, khăn trải
bàn


- Một số bài trang trí hình vng của HS lớp trước.
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vng.


HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu,...
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>1.</b> ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5
phút


- Giới thiệu bài mới



<b>HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận </b>
<b>xét:</b>


- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang
trí hình vng và gợi ý.


+ Kể tên 1 số đồ vật có trang trí
h.vng ?


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Thảm, gạch hoa, khăn,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
phút


20
phút


5
phút


+ Trang trí có tác dụng gì ?


- GV cho HS xem 1 số bài tranng trí
hình vng và đặt câu hỏi.


+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?


+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế
nào ?



+ Màu sắc


- GV tóm tắt.


<b>-HĐ2: Cách trang trí hình vng:</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
trang trí hình vng.


- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng
dẫn .


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:</b>
- GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ.


- GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ các
hình mảng, hoạ tiết, màu sắc,... theo ý
thích.


-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
K,G,..


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để
n.xét.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.


<b>* Dặn dò: </b>


- Sưu tầm 1 số tượng.
- Nhớ đưa vở,...để học.


- HS quan sát và trả lời.


+ Hoa, lá, các con vật, mảng hình
học.


+ Được sắp xếp đối xứng qua


trục,hoạ tiết chính to và nằm ở giữa,
hoạ tiết nhỏ vẽ ở 4 góc và cạnh.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống
nhau


- HS lắng nghe.
- HS trả lời:


+ Kẻ hình vng, trục và đường chéo.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí.
+ Vẽ hoạ tiết phù hợp.


+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.


- Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý
thích,...



- HS đưa bài lên để nhận xét.


- HS nhận xét về họa tiết, màu sắc,...
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.



---Vẽ trang trí


<b>LUYỆN TRANG TRÍ HÌNH VNG</b>
I. MỤC TIÊU:


- HS biết thêm về trang trí hình vng.
- HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu hình vng.


- HS cảm nhận được vẽ đẹp của hình vng khi được trang trí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Một số bài vẽ trang trí hình vng của HS các lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.


HS: - Giấy hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước,...
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách vẽ, xé dán hình quả?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


3. B i m i:à ớ


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5
phút


5
phút


20
phút


- Giới thiệu bài mới.


HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận
xét.


- GV cho HS xem một số đồ vật có
trang trí hình vng và giới thiệu:
+ Trang trí hình vng có tác dụng
gì?


+ Nêu một số đồ vật có trang trí hình
vng?


- GV cho HS xem một số bài vẽ trang
trí hình vng và gợi ý:


+ Những họa tiết nào thường dùng để


trang trí hình vng?


+ Họa tiết chính, họa tiết phụ được sắp
xếp như thế nào?


+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế
nào?


+ Màu sắc?
- GV tóm tắt.


<b>HĐ2: Cách vẽ họa tiết và vẽ màu.</b>
- GV u cầu HS quan sát hình vng.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng.
+ Vẽ họa tiết chính ở giữa trước, họa
tiết phụ rcacs góc vẽ sau.


+ Họa tiết giống nhau được vẽ bằng
nhau.


+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu yêu cầu bài vẽ.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn
đường trục để vẽ họa tiết phù hợp với
hình vng. Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS làm bài.



<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- HS quan sát và lắng nghe.
+ Làm cho đồ vật đẹp hơn.


+ Cái khay, tấm thảm, gạch hoa...
- HS quan sát và nhận xét.


+ Họa tiết: hoa, lá, các con vật,...


+ Hoạ tiết chính ở giữa, họa tiết phụ ở 4
góc.


+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau,
cùng màu, cùng độ đậm nhạt.


+ Tươi sáng, nổi bật được họa tiết
chính.


- HS lắng nghe.
- HS quan sát.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vng
và vẽ màu theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5
phút



- GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp, chưa
đẹp để nhận xét.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>* Dặn dị:</b>


- Về nhà quan sát hình dáng một số cái
chai.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập: vở Tập
vẽ 3, bút chì, tẩy, màu./.


- HS nhận xét và xếp loại bài vẽ.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.



---MÜ thuËt 3


Bài 31: TËp vẽ tranh
<b>CON VẬT</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc của 1 số con vật.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.



<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


GV: - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật. Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ con vật của HS lớp trước.


HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật con vật.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5
phút


5
phút


20


- Giới thiệu bài mới.


<b>HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.</b>
- GV cho HS xem tranh và đặt câu
hỏi:


+ Tên con vật ?


+ Hình dáng, màu sắc con vật ?


+ Các bộ phận chính của con vật ?
+ Em hãy kể 1 số con vật mà em
biết?


+ Em thích con vật nào nhất ? Vì
sao?


- GV tóm tắt:


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c nêu cách vẽ tranh con vật.


- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.


- HS quan sát và lắng nghe.
+ Con mèo, con gà, con chó,...
+ HS trả lời thao cảm nhận riêng.
+ Đầu, thân, chân,...


+ Con thỏ, con vịt, con lợn, con
trâu.


+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời.
+ Chọn màu.



+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Dựa trên nét vẽ và xé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phút


5
phut


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ
lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con
vật u thích để vẽ.


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
K,G,


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp
để nhận xét.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá bổ sung.
<b>* Dặn dị: </b>


- Quan sát hình dáng của người thân,
bạn bè.


- Đưa vở, đất nặn hoặc giấy màu, hồ
dán./.



- HS vẽ con vật yêu thích.


- HS đưa bài lên để nhận xét.


- HS nhận xét về cách sắp xếp hình
vẽ, hình dáng con vật, hình ảnh phụ
màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.

---MÜ tht 4


<b>Bµi 31: VÏ theo mÉu.</b>


<b>MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu cấu tao và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu .
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống nhau .


- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh .
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


GV:


- SGK, SGV.


- Mẫu Ï: 2 hoặc 3 mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm.
- Hình gợi ý cách vẽ.



- Bài vẽ của HS các lớp trước.
HS:


- SGK .
- Mẫu vÏ.
- Vở tËp vÏ.


- Bút chì màu tÈy…


<b>III. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC:</b>
1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cũ: - Em hÃy nêu cách nặn con vËt?
- KiÓm tra sù chn bÞ cđa HS.
3. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét :</b>
- GV baứy mu vaứ gụùi yự HS nhaọn xeựt :
+ Tẽn tửứng vaọt mu ?


Ø+ Hình dáng của chúng?


+ Vị trí đồ vật ở trước, ở sau, khoảng
cách giữa các vật hay phần che khuất
của chúng?


+ Tỉ lệ cđa các vật mẫu nh thê nào?


+ m nht.


- GV cho HS quan sát và nhận xét ở 3
hướng khác nhau (chính diện, bên phải,
bên trái)


+ ë mỗi hớng nhìn mẫu sẽ khác nhau nh
thế nào?


- Cần nhìn mẫu và vẽ theo híng nh×n
của mỗi người.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ:</b>
- GV hửụựng daón HS :


- GV yeõu cau HS quan saựt mẫu và nêu
câu hỏi:


+ Em hÃy nêu cách vẽ hình trụ và hình
cầu?


- GV giới thiệu một số bài vẽ của HS lớp
trớc và các bài vẽ ở trang 76 SGK cho
HS tham kh¶o.


- GV híng dÉn:


<b>Hoạt động 3: Thực hành:</b>
- GV nêu y/c bài thực hành:



<i>+Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.</i>
- GV theo doừi vaứ giuựp ủụừ caực em.
- GV gợi ý HS về cách ớc lợng tỉ lệ
chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình.
- GV góp ý trực tiếp cho từng bài vẽ,
đồng thời y/c HS quan sát mẫu, tự phát
hiện ra những chỗ cha đạt để đièu chỉnh.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gói HS lẽn trỡnh baứy saỷn phaồm.


- GV cho HS nhận xét bài của các bạn.
+ Về bố cục (hình vẽ cân đối với tờ
giấy).


+ Hình vẽ (rõ đặc điểm) .


- GV nhận xét và tuyên dương .


- HS bày mÉu.


+ Cái lọ, cái phích, cái ca (h×nh trơ)và
một số quaỷ cam, quả bóng... (hình cầu).
+ Vật nhỏ ở trớc, che kht mét phÇn
nhá cđa vËt to ë sau.


+ cao, thaáp, to, nhá


+ HS quan sát mẫu và nhận xét độ đậm
nhạt.



- HS quan sát và rút ra c:


*Khoảng cách hoặc phần che khuất của
các vật mẫu.


*Hình dáng và các chi tiết của mẫu.


+ c kng v chiều cao, chịèu
ngang, để vẽ phác khung hình của từng
vật mẫu.


+ Nhìn mẫu, vẽ các nét chính.


+ Vẽ các chi tiết. Chú ý nét có đậm, có
nhạt.


+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- HS quan s¸t.


- HS nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn trên.
- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Củng cố :</b>


Cho HS nêu các bước thực hiện.
<b>* Dặn dị </b>


- GV nhận xét tiết học.



- Về nhà quan sát một số đồ vật trong
gia đình về hình dáng, cấu trúc của
chúng (cái ấm, cái phích,..)


- Quan sát chậu cảnh (hình dáng và
cách trang trí).


- 3 – 4 HS.
- HS lắng nghe.



---MÜ tht 5


Bài 31: Vẽ tranh:


<b>ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu về nội dung đề tài.


- HS cách vẽ và vẽ được tranh theo yÙ thích.
- HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: - Chuẩn bị như sách giáo viên.
- Sưu tầm tranh


- Hình gợi ý cách vẽ


- HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành , bút chì, tẩy màu


- Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của e.


<b>III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách trang trí báo tường?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>Giới thiệu bài :(1’)</b></i>


*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề
tài: 5’


- Gv giới thiệu một số tranh có nội
dung khác nhau và gợi ý để HS tìm ra
những tranh có nội dung về ước mơ.
- GV hỏi một số HS:


+Ước mơ của em là gì?
- GV giải thích:


+Vẽ về ước mơ là thể hiện những


- HS quan sát và trả lời.


- HS nêu ước mơ của mình như:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mong muốn tốt đẹp của người vẽ về
hiện tại hoặc tương lai theo trí tưởng
tượng thơng qua hình ảnh và màu sắc
trong tranh.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: 6’</b></i>


- GV phân tích cách vẽ ở một vài bức
tranh hoặc vẽ lên bảng để HS thấy
được sự đa dạng về cách thể hiện nội
dung đề tài.


+ Em hãy nêu cách vẽ tranh?


- GV nhắc HS cách vẽ tranh như đã
hướng dẫn ở bài học.


<i><b>Hoạt động 3 : Thực hành : 20’</b></i>
- GV nêu y/c bài thực hành.


- GV có thể tổ chức cho HS thực hành
cho HS như sau:


- GV yêu cầu HS trao đổi để chọn nội
dung tìm hình ảnh hồn thành bài vẽ.
- GV bao qt lớp, khuyến khích các
nhóm chọn nội dung và tìm cách thể
hiện khác nhau, thi đua xem nhóm nào
vẽ nhanh, vẽ đẹp.



- Hướng dẫn cụ thể để những HS cịn
lúng túng hồn thành được bài.


<i><b>Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá: 3’</b></i>
-GV chọn một số bài vẽ, gợi ý các em
nhận xét về:


+ Cách chọn nội dung (độc đáo có ý
nghĩa)


+ Cách sắp xếp bố cục hình ảnh chặc
chẻ, cân đối.


+ Cách vẽ hình ảnh chính phụ sinh
động.


+ Cách vẽ màu hài hồ có đậm có
nhạt.


- GV tổng kết, có thể chọn một số bài
vẽ đẹp làm ĐDDH và chuẩn bị cho
trưng bày kết quả học tập cuối năm.


- HS nêu cách vẽ tranh:
+ Cách chọn hình ảnh.
+ Cách bố cục.


+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ màu.



- HS vẽ bài vào vở tập vẽ.


- Hai nhóm (mỗi nhóm 2 HS vẽ lên
bảng).


- HS nhận xét xếp loại riêng theo cảm
nhận riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi.


*Dặn dò :


-Quan sát lọ hoa, hoa quả và chuẩn bị
cho bài học sau./.



---Thủ công 3B


<b>Bài 15: làm quạt giấy tròn (Tiết 1)</b>
<b>I. mục tiêu:</b>


- Biết cách làm quạt giấy tròn.


- Lm đợc quạt giấy trịn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và cha đều
nhau. Quạt có thể cha trịn.


<b>Ii. chn bÞ:</b>


- Mẫu quat giấy trịn có kích thớc đủ lớn để HS quan sát.


- Các bộ phận để làm quạt.


- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán.
<b>Iii. Hoạt động dạy - học:</b>


1. ổn định.


2. Bµi cị: KiĨm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:


<b>HĐ 1: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét.</b>


- GV gii thiu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, định hớng cho hS rút ra một số
nhận xét.


<b>H§ 2: GV híng dÉn mÉu</b>
<i><b>Bíc 1: C¾t giÊy</b></i>


- Cắt 2 tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật, chiều dài 24 ơ, rộng 16 ô để gấp quạt.
- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ơ, rộng 12 ô để làm cán quạt.
<i><b>Bớc 2: Gấp, dán quạt</b></i>


- Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phiá trên và gấp các nếp gấp
cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đơi để lấy dấu giữa.
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống nh gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.


- Để mặt màu của 2 tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bơi hồ và dán mép
hai tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôI hồ lên mộp
gp trong cựng, ộp cht.



<i><b>Bớc 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt</b></i>


- Ly tng t giy lm cỏn quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến
hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để đợc cán quạt.


- Bơi hồ lên hai mép ngồi cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lợt dán ép 2 cán
quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt.


- Mở hai cán quạt để 2 cán quạt ép vào nhau, đợc chiếc quạt giấy tròn.
- GV tổ chức cho HS tp gp qut giy trũn.


V. Nhận xét, dặn dò:


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.


</div>

<!--links-->

×