Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 51. Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Môn: Khoa học</b>



<b>TUẦN: 26 BÀI: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT) </b>


<b>Tiết: 51 (KTKN: 101, SGK: 102)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ; vật ở gần vật
lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, chuẩn bị chung: phích nước sơi.


- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu;1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a
trang 103 SGK ).


- HS: SGK.


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2. KTBC</b>:


- GV yêu cầu HS trả lời:


1) Người ta dùng gì để đo nhiệt độ? Có những loại nhiệt


kế nào


2) Nhiệt độ cơ thể người lúc bình thường là bao nhiêu?
Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám
chữa bệnh?


- Nhận xét .


<b>3. Bài mới</b>:<b> </b>


- Học bài: “Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)”.


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt</b></i>


- Nêu thí nghiệm: Cơ có một chậu nước và một cốc nước
nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. Các em hãy
đốn xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi
khơng? Nếu có thì thay đổi như thế nào?


- Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và
chậu nước thay đổi như thế nào, các em hãy tiến hành
làm thí nghiệm trong nhóm 5, đo và ghi nhiệt độ của cốc
nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào
chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.


- Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.


+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay
đổi?



<b>- Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang cho vật</b>
<b>lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian</b>
<b>đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng</b>
<b>nhau. </b>


- Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các
vật nóng lên hoặc lạnh đi?


1) Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Có
nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế dùng để
đo cơ thể, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ khơng
khí.<b> (CHT)</b>


2) Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh vào
khoảng 37 độ C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hoặc
thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh,
phải đi khám và chữa bệnh. <b>(HT)</b>


- Lắng nghe, suy nghĩ nêu dự đoán.


- Chia nhóm thực hành thí nghiệm.


- 2 nhóm HS trình bày kết quả: Nhiệt độ của cốc
nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng
lên. <b>(HT)</b>


+ Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước
thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước
nóng hơn sang chậu nước lạnh. <b>(CHT)</b>



- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật
nào là vật tỏa nhiệt?


+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như
thế nào?


<b>Kết luận: </b>Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ
nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh
đi


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/102.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh</b></i>
<i><b>đi và nóng lên </b></i>


- HS quan sát GV thực hiện thí nghiệm .


+ Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước.
Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước
lạnh, sau mỗi lần như vậy mức nước trong lọ có thay đổi
khơng ? Thay đổi ntn?


- Dựa vào kết quả TN này ta sẽ tìm nguyên lý của nhiệt
kế như thế nào?


- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết quả cột
chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào
nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng trong ống.



- Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong
nhiệt kế?


- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
- Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được
điều gì?


<b>Kết luận: </b>Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác
nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau .
Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng
cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt
độ của vật.


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/103


- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
- Tại sao khi bị sốt ta lại dùng túi nước đá chườm lên
trán?


<i><b>4. Củng cố - dặn dò</b></i> :


- Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào
việc gì?


- Giáo dục HS tránh khơng đọc, viết ở nơi có ánh sáng
q yếu.


- Nhận xét tiết học.



tô, ta thấy muỗng canh, tơ canh nóng lên, cắm
bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên...<b> (CHT)</b>


+ Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh
lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi;
chườm đá lên trán, trán lạnh đi...<b> (HT)</b>


+ Vật thu nhiệt: cái cốc, cái tô, quần áo...


+ Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm
nóng, bàn là,...


+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì
lạnh đi. <b>(CHT)</b>


- Lắng nghe.
- Đọc. <b>(CHT)</b>


- Quan sát thí nghiệm.


- Có thay đổi. Mức nước sau khi đặt lọ vào
nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ
vào nước nguội giảm đi so với mức nước đánh
dấu ban đầu. <b>(HT)</b>


- HS quan sát – nhận xét mức chất lỏng trong
nhiệt kế.<b> (CHT)</b>


- Ở nứơc nóng thì chất lỏng trong nhiệt kế tăng
lên. Ở nứơc lạnh thì chất lỏng trong nhiệt kế


giảm xuống.<b> (HT)</b>


- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh
đi.<b> (CHT)</b>


- Ta biết được nhiệt độ của vật đó. <b>(HT)</b>


- Lắng nghe.


- Đọc to trước lớp.<b> (CHT)</b>


- Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước
q đầy ấm sẽ tràn ra ngồi có thể gây bỏng hay
tắt bếp, chập điện. <b>(HT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×