Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 32. Không khí gồm những thành phần nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2014</i>
Người thực hiện: Lê Thị Tuyết


Môn: KHOA HỌC


Bài: <b>KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?</b>
I/ Mục tiêu


- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của khơng khí: khí ni- tơ,
khí ơ- xi; khí các- ơ – níc.


- Nêu được thành phần chính của khơng khí gồm khí ơ-xi và khí ni- tơ.Ngồi ra cịn có khí
các- bơ – níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn…


BVMT: GD ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành.
II/ Đồ dùng học tập


- Hình SGK


- Phiếu học nhóm.


- Lọ thuỷ tinh, nến. Đế kê lọ, nước vôi trong, đĩa
III/ Các hoạt động dạy – học


HĐ của GV HĐ của HS


I. Kiểm tra


Hỏi? Khơng khí có những tính chất gì?


Người ta vận dụng tính chất của khơng khí vào đời


sống như thế nào?


1 HS trả lời: ...Trong suốt,
không màu, không mùi, không
vị, khơng có hình dạng nhất
định.Khơng khí có thể bị nén
lại hoặc giãn ra.


1 HS: bơm săm xe, bơm bóng
II. Bài mới


<b>Bước 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề</b>
Cho học sinh đứng dậy làm động tác hít vào thở ra.
H?: Các em vừa hít vào khí gì và thở ra khí gì? Các khí
đó có ở đâu? Và khơng khí gồm những thành phần
nào?


HS làm động tác hít thở theo
u cầu của cơ giáo.


Lắng nghe, suy nghĩ
<b>Bước 2. Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh</b>


Khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ của mình
bằng cách nói hoặc viết ra giấy


VD: Hít vào khí ơ xi, thở ra khí các - bơ - níc
- Các khí đó có trong khơng khí


- Không khí có nhiều thành phần



- Khơng khí có 2 thành phần đó là ơ xi và các- bơ- níc
- Khơng khí có các thành phần là ơ xi và ni- tơ và một
số khí khác.


HS làm việc cá nhân, ghi nhanh
ra giấy suy nghó của mình rồi
trình bày


<b>Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án nghiên cứu.</b>
a. Đề xuất câu hỏi


Giúp học sinh để học sinh đề xuất câu hỏi:


1 . Khơng khí gồm mấy thành phần chính, đó là những
thành phần nào?


2. Ngồi ra trong khơng khí cịn chứa những thành
phần nào khác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Đề xuất phương án tìm tịi


Để tìm hiểu các câu hỏi trên chúng ta cần làm gì?
GV kết luận phương án: Làm và quan sát thí nghiệm,
quan sát tranh, thảo luận


Hs thảo luận nhóm 4, trả lời.
<b>Bước 4. Tiến hành thí nghiệm</b>


- Nêu mục đích, yêu cầu của thí nghiệm



- Phát đĩa, nến, bật lửa , phát cốc nước vơi có sẵn, phát
phiếu học nhóm cho từng nhóm và yêu cầu dùng hình
4, hình 5 trang 67.


- Theo dõi và giúp đỡ học sinh lúng túng.


Nghe.


Nhận đồ dùng, nhận phiếu
Tổ trưởng điều hành nhóm làm
thí nghiệm rồi ghi ra phiếu kết
quả quan sát được.


<b>Bước 5. Kết luận </b>


Goïi học sinh trình bày kết quả.


- Nhận xét và hợp thức hóa kiến thức theo từng phần
cần ghi nhớ trong SGK. Cho học sinh quan sát biểu đồ
thành phần khơng khí có trong SGK.


Tiếp tục cho học sinh quan sát tranh 4, 5 trang 67 và
nêu những việc cần làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch
sẽ, trong lành.


Cho học sinh liên hệ việc nhóm lửa làm thế nào để lửa
nhanh cháy .


GV nói thêm về tình hình ơ nhiễm mơi trường khơng


khí và những việc cần làm: giảm khói bui, rác thải, nên
trơng nhiều cây xanh


<b>Củng cố bài: Khơng khí gồm những thành phần nào?</b>


Đại diện trình bày kết quả của
nhóm, nhóm khác bổ sung.
HS đọc phần nội dung cần biết.
HSTL


</div>

<!--links-->

×