Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

hdtnst tư liệu tham khảo lê thị thuý hoà thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.57 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy: Tại lớp B2:</i>


<i>Ngày dạy: Tại lớp B3:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B4:</i>
<i> Ngày dạy: Tại lớp B5:</i>


<i>Ngày dạy: Tại lớp B6:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B7:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B8:</i>
<i>Ngày dạy: Tại líp B9:</i>
<i><b>Ti</b></i>


<i><b> ế</b><b> t 1:</b><b> B I 1: </b></i>À


<b> SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.</b>


<b>CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI</b>
<b>1 . Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>a. Kiến thức:</b>


- Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển,
đang phát triển, các nước cơng nghiệp mới (NICs).


+ Các nớc có sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân c, xã hội, trình độ phát triển
kinh tế. Dựa vào trình độ phát triển kinh tế xếp thành nớc phát triển và đang phát
triển


+ Sự tơng phản giữa hai nhóm nớc thể hiện ở đặc điểm phát triển dân số, các chỉ


số xã hội, tổng số GDP và bình quân GDP/ngời, cơ cấu kinh tế phân theo khu vực


+ Nớc NICs : nớc đạt đến trình độ nhất định về cơng nghiệp


- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ
hiện đại.


HiƯn nay cã sù bùng nổ công nghệ cao dựa vào các thành tựu khoa họcmới với
hàm lợng tri thức cao: 4 công nghệ trụ cột là: sinh học, vật liệu, năng lợng, thông tin


- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, hình thành nền kinh tế tri thc.


+ Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới có hàm lỵng kÜ tht cao


+ Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hớng tăng tỉ trọng dịch vụ, giảm tỉ trọng
cơng-nơng nghiệp


+ NỊn kinh tÕ tri thøc: dùa trªn tri thøc kÜ tht, c«ng nghƯ cao.
<b>b. Kĩ năng:</b>


- Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1.
- Phân tích bảng số liệu về kinh tế - xã hội của từng nhóm nước.


<b>c. Thái độ:</b>


Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
và công nghệ hiện đại.



<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : </b>


a . Chuẩn bị của giáo viên:


- Phóng to các bảng 1.1,1.2 sách giáo khoa
- Bản đồ các nước trên thế giới


- Chuẩn bị phiếu học tập
b.Chuẩn bị của học sinh:


-Sách giáo khoa
-Vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> b. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của Thày và trị</b> <b>Nội dung chính </b>


<b>Họat động 1: (10 phót)</b>


<i><b>Tìm hiểu sự phân chia thế giới </b><b>thành</b></i>
<i><b>các nhóm nước</b></i>


<i><b> H×nh thức: Cá nhân </b></i>


GV: Treo Bn cỏc nước trên thế giới
Các nước trên trên thế giới được xếp vào
hai nhóm nước: Phát triển và đang phát
triển



CH: Các nhóm nước này có đặc điểm gì?
HS: trả lời.


GV Lấy ví dụ các nớc NIC để phân tích
rõ.


CH: Nhận xét sự phân bố các nước và
vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP
bình quân đầu người (USD/người)?
HS tr¶ lêi


Gv chuÈn kiÕn thøc


- GV giảng thêm cho HS về các chỉ tiêu
HDI


<b>Họat động 2: ( 15 phót)</b>


<i><b>Tìm hiểu sự tương phản về trình độ</b></i>
<i><b>phát triển kinh tế xã hội của các nhóm</b></i>
<i><b>nước</b></i>


H×nh thøc: nhãm
Bíc 1:


- GV chia lớp thành 6 nhóm


+ Nhóm 1 - 4: làm việc bảng 1.1, trả lời
câu hỏi: Nhận xét chênh lệch về GDP
bình quân đầu người giữa các nhóm


nước?


+ Nhóm 2 - 5: làm việc bảng 1.2, trả lời
câu hỏi: Nhận xét cơ cấu GDP giữa các
nhóm nước?


+ Nhóm 3 - 6: làm việc bảng 1.3 và tin
kèm theo, trả lời câu hỏi: Nhận xét sự
khác biệt về HDI và tuổi thọ trung bình
giữa các nhóm nước?


Bíc 2: c¸c nhãm tiến hành thảo luận, ghi
kết quả (5 phút)


Bớc 3:


- i diện các nhóm 1, 2, 3 trình bày, các
nhóm 4, 5, 6 trao đổi, bổ sung.


- GV chuẩn kiến thức.


<b>I. Sự phân chia thành các nhóm</b>
<b>nước</b>


- Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ
khác nhau được chia làm 2 nhóm
nước: phát triển và đang phát triển.
- Các nước đang phát triển thường có
d©n sè ph¸t triĨn cao, GDP/ người
thấp, nợ nhiều, HDI thấp, kinh tÕ tËp


trung chñ yÕu ë khu vùc I, II.


- Các nước phát triển thì ngược lại
- Một số nước vùng lãnh thổ đạt được
trình độ nhất định về công nghiệp gọi
là các nước công nghiệp mới (NICs)
- Các nước phát triển tập trung chủ yếu
ở Bắc Mĩ, Tây Âu, Úc


- Các nước đang phát triển tập trung ở
Châu Á, Phi, Nam MÜ


<b>II. Sự tương phản về trình độ phát</b>
<b>triển KT -XH của các nhóm nước</b>


- GDP bình quân theo đầu người chênh
lệch lớn giữa các nước phát triển và
đang phát triển


- Trong cơ cấu kinh tế:


+ Các nước phát triển dịch vụ chiếm
tỉ lệ rất lớn, nông nghiệp rất nhỏ


+ Các nước đang phát triển tỉ lệ
ngành nơng nghiệp cịn cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 3: (10 phót)</b>


<i><b>Tìm hiểu cuộc cách mạng khoa học và</b></i>


<i><b>cơng nghệ hiện đại</b></i>


Hình thức: Cặp đơi


- GV: giảng giải về cuộc cách mạng khoa
học kĩ thuật và công nghệ hiện đại, so
sánh các cuộc cách mạng khoa học công
nghệ mà con người đã trải qua


CH: Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa
học kĩ thật công nghệ hiện đại là gì?


- HS tham khảo sách giáo khoa (tr 9) để
trả lời câu hỏi


- GV bổ sung


CH: Tác động của công nghệ hiện đại đến
đời sống kinh tế nh thế nào?


Hs tr¶ lêi


Gv chuÈn kiÕn thøc


nước đang phát triển


<b>III. Cuộc cách mạng khoa học và</b>
<b>công nghệ hiện đại</b>


- Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỉ XXI,


khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện
đại xuất hiện


- Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao
+ Dựa vào thành tựu khoa học mới với
hàm lượng tri thức cao


+ Bốn trụ cột:


* Công nghệ sinh học
* Công nghệ vật liệu
* Công nghệ năng lượng
* Công nghệ thông tin


- Tác động của cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại làm xuất hiện các
ngành công nghiệp mới: sản xuất phần
mềm, công nghệ gen, bảo hiểm, viễn
thông...;chuyển dịch cơ cấu kinh tế
tăng tỉ trọng dịch vụ, giảm tỉ trọng
công - nông nghiệp


=> XuÊt hiÖn nền kinh tÕ tri thức
<b>c. Củng cố , đánh giá:</b>


<i><b>1. Các quốc gia trên thế giới được chia thành hai nhóm: đang phát triển và</b></i>
<i><b>phát triển dựa trên cơ sở:</b></i>


a. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên



b. Sự khác nhau về tổng dân số của mỗi nước
c. Sự khác nhau về trình độ kinh tế - xã hội


d. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu người


<i><b>2. Dựa vào bảng 1.2, chọn nhận định nào sau đây là khơng chính xác:</b></i>
a. Ở các nước phát triển, cơ cấu GDP cao nhất thuộc khu vực III


b. GDP khu vực I chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nước
c. GDP khu vực III chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nước


d. Cơ cấu GDP khu vực II của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát
triển


<i><b>3/ Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là:</b></i>
a/ Ra đời hệ thống các ngành công nghệ hiện điện – cơ khí


b/ Chuyển từ nền sản xuất nơng nghiệp sang công nghiệp
c/ Xuất hiện và phát triển các ngành cơng nghệ cao


d/ Tự động hóa nền sản xuất công nông nghiệp


5. Hướng dẫn học ở nhà: Vẽ biểu đồ bài 3/ tr 9 - sách giáo khoa
Học sinh vẽ biểu đồ đường biểu diễn


+Lưu ý:ghi đủ các danh số trên biểu đồ,tên BĐ,khoảng cách năm…
+Rút ra nhận xét…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

S tự ương ph n v kinh t - xã h i gi a các nhóm nả ề ế ộ ữ ước



Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển
CơcấuGDP


phân theo
KV KT …
(2004)


KVI KVII KVIII KVI KVII KVIII


2,0 27,0 71,0 25,0 32,0 43,0


Tuổi thọ
bình quân
(2005)


76 65
HDI


(2003)


0,855 0,694


<i> Ngày dạy: Tại lớp B2:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B3:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B4:</i>
<i> Ngày dạy: Tại lớp B5:</i>


<i>Ngày dạy: Tại lớp B6:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B7:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B8:</i>


<i>Ngày dạy: Tại lớp B9:</i>
<i>Tit 2:</i>


<b>BI 2:</b>


<b>XU HNG Toàn CU HểA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sau bài học, học sinh cần:
<i><b>a. Kiến thức:</b></i>


- Trình bày được các biểu hiện tịan cầu hóa, khu vực hóa và hệ quả của tồn cầu
hóa, khu vực hóa.


+ Tồn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới ở nhiều lĩnh vực,
trong đó có lĩnh vực kinh tế.


+ Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế: phát triển mạnh thơng mại quốc tế - tăng số
lợng thành viên, tăng vai trò của tổ chức thơng mại thế giới, tăng đầu t quốc tế, mở
rộng thị trờng tài chính, tăng vai trò của công ti xuyên quốc gia


- Trỡnh bày đợc hệ quả của tồn cầu hóa: Tác động tích cực và tiêu cực


- Trình bày đợc biểu hiện của khu vực hóa kinh tế: hình thành các tổ chức kinh tế
ở: Đông Nam á, Châu Âu, Bắc Mĩ


- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết khu vực và đặc điểm của một số tổ chức
liên kết kinh tế khu vực.


<b>b. Kĩ năng:</b>



- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lónh thổ của một số liờn kết kinh tế khu
vực : Hiệp hội các nớc Đông Nam á, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình
Dợng, Liên minh châu Âu


- Phân tích bảng 2 để nhận biết các nước thành viên qui mô về dân số, GDP của
một số liên kết kinh tế khu vực.


<b>c Thái độ:</b>


Nhận thức được tính tất yếu của tồn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách
nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã
hội tại địa phương.


<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
a.Chuẩn bị của Giáo viên:


- Bản đồ các nước trên thế giới


- Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới, khu vực
b.Chuẩn bị của học sinh:


- Vở ghi


-Sách giáo khoa
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b> </b></i>
<b> a. Kiểm tra bài cũ: </b>


Trình bày những đặc điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã


hội của nhóm nước phát triển và đang phát triển?


b. Bài mới:
<i><b>Mở bài:</b></i>


GV Liên h vi c gia nh p WTO c a Vi t Nam , s ra ệ ệ ậ ủ ệ ự đờ ủi c a ASEAN=> to n à
c u hóa, th y s h i nh p c a Vi t Namầ ấ ự ộ ậ ủ ệ …


<b>Hoạt động của Thày và Trò</b> <b>Nội dung chính cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: (15 phót)</b>


<i><b>Tìm hiểu xu hướng tồn cầu hóa</b></i>
H×nh thøc: nhãm


- GV: Treo bản đồ các nước trên thế
giới và nêu rõ vì sao hiện nay chúng ta
phải hội nhập, tức xu thế tồn cầu hóa


Bíc 1: Chia líp thµnh 6 nhóm, giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhiƯm vơ c¸c nhãm


+ Nhúm 1,2,3,4 tỡm hiểu về 4 biểu hiện
của toàn cầu húa kinh tế dựa trờn kiến
thức SGK? Tại sao phải toàn cầu hóa
những mặt đó?


+ Nhóm 5: tìm hiểu về mặt tích cực của
tồn cầu hóa?



+ Nhóm 6: tìm hiểu về mặt tiêu cực của
tồn cu húa.


Bớc 2: Các nhóm tiến hành thảo luận ,
ghi kÕt qu¶


Bíc 3:


- Đại diện nhóm trình bày, liên hệ Việt
Nam. Các nhóm khác bổ sung


- GV :Tổng kết ,chuẩn xác
<b>Họat động 2: (15 phót)</b>


<i><b>Tìm hiểu </b><b>xu hướng khu vc húa kinh</b></i>
<i><b>t</b></i>


<i><b>Hình thức: cả lớp</b></i>


<b>GV: S dng lc liên kết kinh tế</b>
khu vực


-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách
giáo khoa: Dựa vào bảng 2 So sánh dân
số và GDP của các tổ chức liên kết kinh
tế khu vực?


+ Vì sao phải liên kết với nhau?
-HS: trả lời



-GV: chuẩn kiến thức


Kể tên các tổ chức kinh tế mà em biết, ở
đâu, đặc điểm?


- Khu vực hóa kinh tế có lợi ích và đặt
ra thách thức gì?


- Việt Nam gia nhập những khu vực húa
kinh tế nào? tích cực và hạn chế khi Việt
nam gia nhập tổ chức đó?


Hs tr¶ lêi


Gv chn kiÕn thøc


<i><b>1. Tồn cầu hóa kinh tế</b></i>


a/ Thương mại thế giới phát triển mạnh
b/ Đầu tư nước ngồi tăng nhanh


c/ Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
d/ Các cơng ty xun quốc gia có vai trị
ngày càng lớn


<i><b>2/ Hệ quả của việc tồn cầu hóa kinh</b></i>
<i><b>tế:</b></i>


- Tích cực: thúc đẩy sản xuất phát triển,


tăng trưởng kinh tế, đầu tư, tăng cường
hợp tác quốc tế


- Tiêu cực: gia tăng khoảng cách giàu
nghèo


<b>II. Xu hướng khu vực hóa KT</b>
<i><b>1. Các tổ chức liên kết KT khu vực</b></i>


- Nguyên nhân: do phát triển không đều
và sức ép cạnh tranh trên thÕ giíi, những
quốc gia tương đồng về văn hóa,x· héi,
địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ớch
=> Hình thành nên cỏc t chc liờn kt
kinh tế


<i><b>2/ Hệ quả của khu vực hóa KT</b></i>


- Tích cực: Vừa hợp tác vừa cạnh tranh
tạo nên sự tăng trưởng kinh t ế, tăng tự
do thương mại, đầu tư, bảo vệ lợi ích
kinh tế các nước thành viên; tạo những
thị trường rộng lớn, tăng cường tồn
cầu hóa kinh tế


- Thách thức: Quan tâm giải quyết vấn
đề như chủ quyền kinh tế, quyền lực
quốc gia, bản sắc riêng…


<i>c.Củng cố , đánh giá;</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Các tổ chức kinh tế khu vực được hình thành dựa trên cơ sở nào?Hệ quả?
*Bài tập:


<i><b>1/ Tồn cầu hóa:</b></i>


a.Là q trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt
b.Là quá trình liên kết các nước phát triển trên thế giới về kinh tế, văn
hóa, khoa học


c. Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế xã hội các nước đang phát
triển


d. Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hóa
<i><b>2/ Mặt trái tồn cầu hóa kinh tế thể hiện ở:</b></i>


a. Sự phát triển kinh tế diễn ra nhanh chóng tập trung chủ yếu ở các nước
phát triển


b. Khỏang cách giàu nghèo gia tăng giữa các nhóm nước
c. Thương mại toàn cầu sụt giảm


d. Các nước đang phát triển sẽ khơng được hưởng lợi ích nhiều
<i><b>d.Hướng dẫn học ở nhà:.</b></i>


Trả lời các câu hỏi trong SGK/12


-Xác định các nước thành viên của các tổ chức ASEAN,NAPTA,MERCOSUR
trên bản đồ?



-GV hướng dẫn sử dụng bản đồ các nước trên thế giới


<i> Ngày dạy: Tại lớp B2:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B3:</i>
<i>Ngày dạy: T¹i líp B4:</i>
<i> Ngày dạy: Tại lớp B5:</i>


<i>Ngày dạy: Tại lớp B6:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B7:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B8</i>
<i> Ngày dạy: T¹i líp B9</i>


<i>Tiết 3:</i>


<b>BÀI 3:</b>


<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, học sinh cần:
<b>a. Kiến thức:</b>


- Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và
già hóa dân số ở các nước phát triển.


+ Bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển: Các nớc đang phát triển chiếm
khoảng 80% dân số thế giới. Nguyên nhân: tỉ suất gia tăng tự nhiên cao


+ Già hóa dân số ở các nớc phát triển: Các nớc phát triển có dân số già, tỉ lệ sinh
thấp, dân số tăng chậm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Dân số thế giới tăng nhanh, phần lớn tập trung ở các nớc đang phát triển. Xu
h-ớng chung của thế giới là già đi


+ Các nớc đang phát triển có dân số trẻ do gia tăng tự nhiên còn cao; hậu quả về
kinh tế - xà hội: thiếu việc làm, khó cải thiƯn cc sèng


+ Các nớc phát triển có dân số già, do tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp; hậu quả về mặt
kinh tế - xã hội: thiếu nhân công lao động, hạn chế phát triển kinh tế, tác động đến
chất lợng cuộc sống


- Trình bày được một số biểu hiện, ngun nhân của ơ nhiễm mơi trường; phân
tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức được s cn thit phi bo v
mụi trng.


+ Ô nhiễm không khí: do con ngời thải khối lợng khí: CO2, CFCs. lµm cho nhiƯt


độ khơng khí tăng lên, tầng ơdơn mỏng đi, có nơi bị thủng, khí hậu tồn cầu biến
đổi.


+ Ô nhiễm nớc:


<i>+ Suy giảm đa dạng sinh vật.</i>


<i>+ Bảo vệ môi trờng tự nhiên : Là bảo vệ môi trờng sống của con ngời</i>
- Hiểu đợc nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình


+ Xung đột sắc tộc, xung đột tơn giáo, khủng bố gây mất ổn định xã hội, thiệt
hại về ngời và của, nguy cơ dẫn đến chiến tranh



+ Các quốc gia, cộng đồng quốc tế cần phải hợp tác gìn giữ hịa bình của khu
vực và thế giới


<b>b. Kĩ năng:</b>


Thu thập và xử lí thơng tin, viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính
tồn cầu: bùng nổ dân số, già hóa dân số, ơ nhiễm môi trờng....


<b>c. Thái độ:</b>


Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề tồncầu cần phải có sự hợp tác của toàn
nhân lọai.


<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>a. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và Việt Nam.


- Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới.
- Phiếu học tập


<b>b.Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Sách giáo khoa


-Vở ghi bài


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>a.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến hệ quả gì? Liên hệ Việt Nam?</b>


<b>b. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung chính cần đạt</b>
<b>Họat động 1: 10 phót</b>


<i><b>Tỡm hiểu về dõn số thế giới</b></i>
Hình thức: cặp đơi


GV u cầu học sinh nghiên cứu thông
tin sách giáo khoa


CH: Dựa vào bảng 3.1/13 so sánh tỉ suất
gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước
đang phát triển và phát triển và tồn thế
giới


<b>I. Dân số</b>


<i><b>1. Bùng nổ dân số</b></i>


-Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa
sau thế kỷ XX


- Dân số bùng nổ hiện nay chủ yếu ở các
nước đang phát triển, chiếm:


+ 80% số dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS:Trả lời



GV: chuẩn kiến thức


CH: Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả
gì?


- HS: Trả lời
- GV: nhận xét


GV cho học sinh quan sát một số ảnh
về ảnh hưởng của tăng dân số quá
nhanh


CH: Dựa vào bảng 3.2/14 so sánh cơ
cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm
nước đang phát triển và phát triển
- HS: So sánh


- Gv: Chuẩn xác


-CH: Dân số già dẫn đến hậu quả gì?
-HS:Trả lời


- GV kết luận ,bổ xung những ảnh
hưởng…


<b>Họat động 2: 15 phót</b>


<i><b>Tìm hiểu về sự tác động mơi trường</b></i>
<i><b>của con người</b></i>



H×nh thøc: nhãm
Bíc 1:


GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm
vụ cho các nhóm


<i>Nhóm 1-4: Hãy cho biết nguyên nhân,</i>
hậu quả, giải pháp của sự biến đổi khí
hậu?


<i>Nhóm 2-5: Hãy cho biết ngun nhân,</i>
hậu quả, giải pháp của ơ nhiễm nguồn
nước?


<i>Nhóm 3-6: Hãy cho biết ngun nhân,</i>
hậu quả, giải pháp của sự suy giảm đa
dạng sinh vật ?


Bíc 2:


- Các nhóm tho lun 5 phỳt, ghi kết
quả.


Bớc 3:


Đi diện các nhóm 1,2,3 trình bày,
nhóm 4,5,6 trao đổi bổ sung


- GV kết luận, bổ sung



GV cho học sinh quan sỏt mt s tranh


<i>* Nguyên nhân - hậu quả</i>


- Các nớc đang phát triển có tỉ suất gia
tăng tự nhiên cao: gây thiếu việc làm,
khó cải thiƯn chÊt lỵng cc sèng. Gây
sức ép nặng nề đối với tài nguyên, môi
trường, phát triển kinh


tế và chất lượng cuộc sống


- Các nớc phát triển: tỉ lệ sinh thấp, dân
số tăng chậm: thiếu nhân công lao động,
hạn chế phát triển kinh tế, tác động đến
chất lợng cuộc sống.


<i><b>2. Già hóa dân số</b></i>


- Dân số thế giới có xu hướng già đi:
+ Tỉ lệ người dưới 15 tuổi giảm
+ Tỉ lệ trên 65 tuổi tăng


+ Tuổi thọ tăng


=>Chủ yếu ở các nước phát triển.
<i>* Hậu quả: </i>


+ Thiếu lao động



+ Chi phí cho phúc lợi người già lớn
<b>II. Mơi trường</b>


<i><b>1. Biến đổi khí hậu tồn cầu và Suy</b></i>
<i><b>giảm tầng ô dôn</b></i>


- Lượng CO2, CFCs tăng gây ra hiệu ứng


nhà kớnh làm cho nhiệt độ Trỏi Đất tăng
- Hậu quả: nhiệt độ khơng khí tăng lên,
tầng ơdơn mỏng đi, có nơi bị thủng, khí
hậu tồn cầu biến đổi, gõy ra mưa axit
làm cho tầng ụdụn mỏng và thủng


<i><b>2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và </b></i>
<i><b>đại dương</b></i>


- Chất thải công nghiệp và sinh hoạt
chưa xử lí đổ trực tiếp vào sơng hồ làm
cho ô nhiễm nguồn nước gây ra thiếu
nước sạch


- Đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu làm cho
Môi trường biển bị ô nhiễm gây suy
giảm tài nguyên


<i><b>3. Suy gim a dng sinh vt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

về môi trường ô nhiễm, sự suy giảm đa
dạng sinh vật



<b>Hoạt động 3: 10 phót</b>


<i><b>T ìm hiểu về một số vn khỏc</b></i>
Hình thức: cá nhân


- GV a mt s tin, hình ảnh thời sự
về nạn khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn
giáo ở khu vực Tây Nam Á và một số
nước trên thế giới


Trao đổi học sinh về khủng bố, hoạt
động kinh tế ngầm liên hệ thực tế
CH: Chúng ta phải làm gì trước những
vấn đề đó ?


HS: Tr li


GV: nhn xột, kt lun


Vit Nam)


<i><b>Nên: Cần bảo vệ môi trờng tự nhiên là</b></i>
<i><b>bảo vệ môi trờng sống.</b></i>


<b>III. Mt số vấn đề khác</b>


1. Khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn
<i><b>giáo…</b></i>



- Cần tăng cường hòa giải các mâu
thuẫn sắc tộc, tôn giáo


- Chống chủ nghĩa khủng bố là nhiệm
vụ của mỗi cá nhân


<i><b>2. Hoạt động kinh tế ngầm</b></i>


- Bn bán vũ khí, rửa tiền... tội phạm
liên quan đến sản xuất vận chuyển, buôn
bán ma túy...


<b>c.Củng cố,đánh giá:</b>


<b>* GV hệ thống lại kiến thức:</b>
-Dân số: +Bùng nổ dân số .
+Già hóa dân số.
-Mơi trường …


-Một số vấn đề khác…
*Bài tậpTNKQ:


<i><b>1. Bùng nổ dân số trong mọi thời kỳ đều bắt nguồn từ:</b></i>
a. Các nước phát triền


b. Các nước đang phát triển


c. Đồng thời ở các nước phát triển và đang phát triển


d. Ở các nước phát triển và đang phát triển nhưng không đồng thời


<i><b>2. Trái đất nóng dần lên là do:</b></i>


a. Mưa axít ở nhiều nơi trên thế giới
b. Lượng CO


2 tăng nhiều trong khí quyển
c. Tầng ơ dơn bị thủng


d. Băng tan ở hai cực


<b>3. Phần lớn dân số thiếu nước sạch trên thế giới tập trung ở các nước đang </b>
<i><b>phát triển là do:</b></i>


a/ Khơng có nguồn nước để khai thác


b/ Người dân khơng có thói quen dùng nước sạch


c/ Nhà nước không chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nước sạch


d/ Nguồn nuớc bị ô nhiễm do chất thải không dược xử lí đổ trực tiếp vào
mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mi


<i> Ngày dạy: Tại lớp B2:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B3:</i>
<i>Ngày dạy: T¹i líp B4:</i>
<i> Ngày dạy: Tại lớp B5:</i>



<i>Ngày dạy: Tại lớp B6:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B7:</i>
<i>Ngày dạy: T¹i líp B8</i>
<i> Ngày dạy: Tại líp B9</i>


<i>Tiết 4:</i>


<i><b>THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THCH THC CA</b></i>


<b>toàn cầu HểA I VI CC NC ANG PHÁT TRIỂN</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, học sinh cần:
<b>a. Kiến thức:</b>


Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang
phát triển.


<b>b. Kĩ năng:</b>


Thu thập và xử lí thơng tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề
mang tính tồn cầu.


<b>c. Thái độ:</b>


Học sinh có thái độ đúng đắn trước những cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra
nhập Tồn cầu hóa để ý thức trách nhiệm của mình đối với việc xây dựng đất nước.


<b>2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


a. Chuẩn bị của Giáo Viên:


- Một số hình ảnh về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện
đại vào sản xuất và kinh doanh.


- Đề cương báo cáo.
<b>b. Chuẩn bị của Học sinh:</b>


-Sách giáo khoa
-Vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> a. Kiểm tra bài cũ: </b>


Trình bày một số vấn đề hiện nay của mơi trường tồn cầu?
b. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV gọi 1 học sinh lên đọc yêu
cầu của đề bài và phân tớch yờu
cu ca :


- Viết báo cáo
- Trình bày báo cáo


tiến hành


<i><b>* </b></i>



<i><b> Hot ng 1: </b><b> 20 phút</b></i>


<i><b>Tìm hiểu cơ hội và thách thức</b></i>
<i><b>của tồn cầu hóa i vi cỏc </b></i>
<i><b>n-c ang phỏt trin.</b></i>


Hình thức: Nhóm
<i>Bớc 1:</i>


Giáo viªn chia líp thành 6
nhóm, giáo nhiƯm vơ cho c¸c
nhãm.


Dùa vào thông tin sách giáo
khoa, thông tin thu thập


Nhóm 1 - 3 - 5: Tìm hiểu cơ hội
toàn cầu hóa của các nớc đang
phát triển


Nhúm 2 -4 - 6: Tìm hiểu thách
thức của tồn cầu hóa đối với
các nớc đang phát triển.


<i>Bíc 2: </i>


C¸c nhãm tiến hành thảo luận
và ghi biên bản



<b>Hot ng 2: 15 phỳt</b>
<i><b>Trỡnh by bỏo cỏo</b></i>


Đại diện các nhóm lên trình bày
báo cáo


Hs các nhãm nh©n xÐt


Gv nhận xét, đánh giá các
nhóm làm việc


<b>néi dung:</b>


cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa
đối với các nớc đang phát triển


<b>1. C¬ héi.</b>


- Tự do hóa thơng mại mở rộng, hàng rào thuế
quan bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa đợc lu
thơng rộng rãi, các nớc đang phát triển có thể
mang hàng của mình tham gia cạnh tranh trên thị
trờng các nớc phát triển bình đẳng, họ có quyền
đợc sử dụng các mặt hàng chất lợng tốt của các
nớc phát triển


- Trong bối cảnh tồn cầu hóa, các quốc gia có
thể nhanh chóng đón đầu cơng nghệ hiện đại, áp
dụng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội tạo
ra các sản phẩm có chất lơng cao có khả năng


canh tranh với các nớc phát triển (các nớc NICs).
tạo điều kiện chuyển giao thành tựu khoa học
công nghệ, về tổ chức quản lí, sản xuất và kinh
doanh với các nớc


- Thực hiện chủ trơng đa phơng hóa quan hệ
quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa
học và công nghệ tiên tiến của nớc khác


<b>2. Th¸ch thøc:</b>


- Các siêu cờng kinh tế ln tìm cách áp đặt lối
sống và nền văn hóa của mình đối với các nớc,
các giá trị đạo đớc của nhân loại đợc xây dựng
hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói
mịn.


- Gây áp lực với tự nhiên, làm cho môi trờng bị
suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi
quốc gia, trong quá trình đổi mới công nghệ, các
nớc phát triển chuyển giao công nghệ lỗi thời ,
gây ơ nhiễm mơi trờng


- Muốn có sức canh tranh về kinh tế địi hỏi các
nớc phải có trình độ khoa học kĩ thuật cao, làm
chủ các ngành mũi nhọn: hàng không, năng
l-ợng.... chủ yếu lại ở cac nớc phát triển....


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV hướng dẫn để mỗi nhóm viết thành 1 báo cáo có chủ đề về nhà thực hiện chi
tiết



Gv nhận xét, đánh giá tiết học
<b>d. Hướng dẫn học ở nhà</b>


Cá nhân hon thnh bi thc hành giờ sau nộp bài.
Chuẩn bị bài mới.


Tư liệu tham khảo châu Phi


<i> Ngày dạy: Tại lớp B2:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B3:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B4:</i>
<i> Ngày dạy: T¹i líp B5:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> Ngày dạy: T¹i líp B9</i>


<i><b>Tiết 5:</b></i>


<b>BÀI 5:</b>


<b>MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC</b>



<i><b>TIẾT 1</b></i>

<b>: </b>

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, học sinh cần:
<b>a. Kiến thức:</b>


- Biết đợc tiềm năng phát triển kinh tế của các nớc ở châu Phi:
+ Tiềm năng khống sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, kim loại q


+ Tiềm năng con ngời: nguồn lao động dồi dào


- Trình bày một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội ở các nớc
châu Phi


+ Chất lợng cuộc sống thấp, chỉ số HDI thấp nhất thế giới. Cần cải thiện cuộc
sống; giảm đói nghèo, bệnh tật


+ Nhiều nơi còn xảy ra chiến tranh, xung đột, cần ổn định phát triển kinh tế
+ Hậu quả của chủ nghĩa thực dân.


- Ghi nhớ địa danh: Nam Phi
<b>b. Kĩ năng:</b>


Phân tích số liệu và thơng tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi


- Sử dụng bản số liệu để so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Phi với các
khu vực và châu lục khác


- Phân tích bản số liệu thấy tốc độ tăng trởng kinh tế của một số nớc châu Phi
<b>c. Thỏi độ:</b>


Chia sẻ với những khó khăn mà người d©n châu Phi phải trải qua.
<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>a. Chuẩn bị của Giáo viên :</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Phi, Kinh tế chung.


- Tranh ảnh về cảnh quan và con người, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu


b . Chuẩn bị của Học sinh:


- SGK
-Vở ghi


- Tư liệu tham khảo
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b> a .Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Thu bài thực hành của học sinh</b>
<b> b. Bài mới:</b>


<i><b>Vào bài:</b></i>


Giáo viên liên hệ thực tế những xung đột, dịch bệnh xảy ra ở Châu Phi hay cảnh
quan tự nhiên, công trình Kim tự tháp để bắt đầu về “lục địa đen”


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Họat động 1: 20 phót</b>


<i><b>Tìm hiểu về một số vấn đề về tự nhiên,</b></i>
<i><b>dân cư và xã hội châu Phi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Bíc 1: </i>


Gv chia líp thành 4 nhóm, giao nhiệm
vụ cho các nhóm


Nhóm 1 - 3:



Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Phi. Hãy
cho biết đặc điểm khí hậu và cảnh quan
của châu Phi


Nhãm 2 - 4:


So sánh và nhận xét các chỉ số dân số
của Châu Phi so với nhóm nước phát
triển, nhóm đang phát triển và Thế giới
dựa vo bng 5.1?


<i>Bớc 2: các nhóm tiến hành thảo luận, ghi</i>
kết quả.


<i>Bớc 3: </i>


- Đại diện các nhóm 1 ,2 trả lời
- Nhãm 3 - 4 nhËn xÐt


- Gv nhận xét, đưa số minh họa:
+ Nhiệt độ trung bình năm : trên 200<sub>C</sub>


+ 40% diện tích châu Phi có lượng mưa
dưới 200mm (Đây là điều kiện không
thuận lợi cho sự phát tri ển kinh t ế - xã
hội


(GV đưa một vài tranh ảnh cảnh quan
của châu Phi)



Vậy cần thực hiện giải pháp nào để bảo
vệ tài nguyên và môi trường châu Phi?
HS trả lời


Gv nhận xét


-CH: Dựa vào bảng chỉ số HDI của châu
Phi em có nhận xét gì về chỉ số HDI của
châu Phi so với thế giới?


Hs:Trả lời


-CH: Nguyên nhân tác động đến dân số
và các vấn đề về dân số ở Châu phi?
HS:Trả lời


- GV bổ sung


- VN giúp các nước trong nhóm
Cộng đồng Pháp ngữ như
Senegal, Benanh phát triển nông
nghiệp,cử chuyên gia sang giảng
dạy…


<b>Hoạt động 3: 15 phót</b>


<b> Tỡm hiểu một số vấn đề Kinh tế</b>
Hình thức: Cặp đơi



-CH: Dựa vào bảng 5,2, nhận xét tốc độ
tăng trưởng GDP của một số quốc gia
châu Phi so với Thế giới?


- Hs trả lời


<b>I. Một số vấn đề về tự nhiên</b>


- Phần lớn lãnh thổ châu Phi là hoang
mạc, xa van


- Khí hậu khơ núng


- Khoỏng sn giàu có: vàng, kim cơng,
dầu má.... rừng đang bị khai thác quá
mức làm cạn kiệt tài nguyên hủy hoại
môi trường


- Giải pháp:


+ Khai thác hợp lí tài nguyên thiên
nhiên


+ Phát triển thủy lợi


<b>II. Một số vấn đề dân cư và xã hội</b>


- Tỉ suất sinh thô cao, tỉ suất gia tăng
dân số tự nhiên cao (2,3%) => D©n sè
tăng nhanh



- Tuổi thọ trung b×nh thấp (đạt 52T)
- Dịch bệnh HIV


- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục
- Xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật


=> Châu Phi luôn được sự quan tâm
giúp đỡ của nhiều tổ chức Thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV bổ sung thêm kiến thức cho học
sinh để thấy tình trạng kinh tế châu Phi
hiện so với Thế giới hầu như thua sút rất
lớn…


(GV đưa bản đồ kinh tế và một số tranh
ảnh hoạt động kinh tế châu Phi để học
sinh có thể thấy rõ tình trạng chậm phát
triển của châu Phi)


- Đa số các nước Châu Phi nghèo, kém
phát triển…


- Nguyên nhân:


+ Hậu quả của sự thống trị lâu dài chủ
nghĩa thực dân


+ Xung đột sắc tộc, chính phủ yếu kém,
…. Nền kinh tế châu Phi cũng đang thay


đổi tích cực…


<b>c.Củng cố đánh giá: -Một số vấn đề về tự nhiên</b>


<b> - Một số vấn đề về dân cư và xã hội</b>
<b> -Một số vấn đề về kinh tế.</b>


<b>*Bài tập:</b>


<i><b>1/ Tình trạng sa mạc hóa ở châu Phi chủ yếu là do:</b></i>


a. Cháy rừng c. Lượng mưa thấp


b. Khai thác rừng quá mức d. Chiến tranh


<i><b>2/ Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nước châu </b></i>
<i><b>Phi kém phát triển:</b></i>


a. Bị cạnh tranh bởi các khu vực khác b. Xung đột sắc tộc


c. Khả năng quản lí kém d. Từng bị thực dân thống trị tàn bạo
<i><b>3/ Hàng triệu người dân châu Phi đang sống rất khó khăn vì:</b></i>


a. Đói nghèo, bệnh tật
b. Kinh tế tăng trưởng chậm


c. Học vấn kém, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc
d Tất cả đều đúng


<i><b>d. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


Làm bài tập 2/ SGK/ 23
Chuẩn bị bài mới


<i> Ngày dạy: Tại lớp B2:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B3:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B4:</i>
<i> Ngày dạy: Tại lớp B5:</i>


<i>Ngày dạy: Tại lớp B6:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B7:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B8</i>
<i> Ngày d¹y: T¹i líp B9</i>


Tiết 6:


<b>BÀI 5:</b>


<b>MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC</b>
<i><b>TIẾT 2: </b></i>

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết đợc tiềm năng phát triển kinh tế của cac nớc Mĩ La Tinh


+ Tiềm năng về tài nguyên: Khoáng sản kim loại, nhiên liệu, đất, khí hậu
+ Nguồn lực con ngời:


- Trình bày một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các
quốc gia Mĩ La Tinh


+ Chênh lệch lớn trong thu nhập GDP của các nhóm dân c


+ Đô thị hóa tự phát, tỉ lệ dân ngheo thnàh thị lớn


+ Tc phỏt trin kinh t không đều bởi xã hội thiếu ổn định, nhiều rủi ro
+ Đờng lối phát triển kinh tế lạc hậu


+ Hầu hết các nớc đều nợ nớc ngoài


+ Giải pháp: cải cách mơ hình quản lí kinh tế - xã hội, tăng cờng liên kết kinh tế
khu vực, đảm bảo tính độc lập, tự chủ của mỗi quốc gia, nhng vẫn mở rộng bn bán
với nớc ngồi


- Ghi nhớ địa danh: A - ma - dơn
<b>b. Kĩ năng:</b>


Phân tích số liệu, t liệu về một số vấn đề kinh tế - xã hội của Mi La Tinh; sử dụng
bản số liệu để so sánh thu nhập của các nhóm dân c trong GDP ở một số quốc gia, về
GDP và nợ nớc ngoài của một số nớc Mĩ La Tinh


<b>c. Thái độ:</b>


Tán thành với những biện pháp mà các quốc gia Mĩ La Tinh đang cố gắng thực
hiện để vượt qua khó khăn trong gỉai quyết các vấn đề KT-XH.


<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b> a.Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Phóng to hình 5.4/ SGK


- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Mĩ La Tinh, kinh tế chung.
<b>b.Chuẩn bị của học sinh:</b>



-SGK, vở ghi, Át lát thế giới
<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>a.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> Các nước châu Phi cần có những giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong </b>
phát triển kinh tế-xã hội?


b. Bài mới:
<i><b>Vào bài:</b></i>


Đưa ra bản đồ châu Mĩ La Tinh, đồng bằng Amadơn


ây l hình nh c a khu v c n o? Khu v c n y có nh ng nét c áo n o?


Đ à ả ủ ự à ự à ữ độ đ à


<b>Hoạt động của thày v à trò</b> <b>Nội dung chính cần đạt</b>
<b>Họat động 1: 20 phót</b>


<b>Tìm hiểu một số vấn đề tự nhiên, dân</b>
<b>cư và xã hội</b>


<i><b> Một số vấn đề tự nhiờn</b></i>
Hình thức: Cặp đơi


- GV treo bản đồ Cảnh quan và khoáng
sản ở Mĩ La Tinh


Yêu cầu:



+ Kể tên cảnh quan và tài nguyên
khoáng sản ? nêu những thuận lợi và
khó khăn về tự nhiên Mĩ La Tinh?


+ Nhận xét cảnh quan rừng xích đạo và
nhiệt đới ẩm , có giá trị gì ?


<b>I. Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và</b>
<b>xã hội</b>


Có mơi trường tự nhiên phân hóa từ
Bắc - Nam, Đơng - Tây


<b>1. Tự nhiên</b>
<i>* Thuận lơi:</i>


- Nhiều loại kim loại màu, kim loại
quý và nhiên liệu => thuận lợi phát
triển Công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nhận xét đồng cỏ có giá trị gì?
+ Tài ngun khống sản => giá trị gì?
+ Sơng ngịi có giá trị gì?


- Hs trả lời
- GV nhận xét


- GV bổ sung đa số nguồn tài nguyên,
trang trại đều nằm trong tay chủ Tư bản,


người lao động hưởng lợi ích khơng
đáng kể


<i><b> Tìm hiểu dân cư và xã hội</b></i>


- Dựa vào bảng 5.3/26/SGK, nhận xét tỉ
trọng thu nhập của các nhóm dân cư
trong GDP ở Mĩ La Tinh?


=>Vấn đề khó khăn đặt ra?


CH: Vì sao có sự chênh lệch giàu nghèo
ở Mĩ La Tinh lớn?


Hs trả lời
GV: bổ xung


CH: HS nêu những nguyên nhân của
quá trình đơ thị hóa tự phát?


- HS:trả lời
- GV bổ xung:


+ Cải cách ruộng đất chưa triệt để
=>dân nghèo khơng có việc
làm…


+ Đơ thị hóa khơng gắn liền với
phát triển kinh tế…thị dân phải
sống trong điều kiện khó khăn.


<b>Họat động 2: 15 phót</b>


<i><b>Tìm hiểu một số vấn đề Kinh tế</b></i>
H×nh thức: Cá nhân


- Da vo bảng 5.4/26/SGK nhận xét
tốc độ tăng GDP của Mĩ La Tinh từ
1985-2004?


- Dựa vào bảng 5.4, những quốc gia nào
có tỉ lệ nợ nước ngồi cao so với GDP?
- Dựa vào thông tin sách giao khoa: Hãy
cho biết nguyên nhân của tình trạng
chậm phát triển kinh tế Mĩ La Tinh?
Hs trả lời


GV chuẩn kiến thức


* Họat động thảo luận cặp/bàn
Quốc gia Tỉ lệ nợ nước


ngồi so với GDP


-Sơng ngịi có giá trị cao về nhiều
mặt:


+ Thủy lợi.
+ Thủy điện


+ Giao thơng thủy


<i>* Khó khăn:</i>


- Khai thỏc nhiều tài nguyên


<b>2. Dân cư và xã hội</b>
- Dân cư còn nghèo đói


- Thu nhập giữa người giàu và nghèo
có sự chênh lệch rất lớn


- Đơ thị hóa tự phát cao


<i>* Hậu quả :</i>


- Đời sống dân cư khó khăn, thiếu
việc làm


- Tệ nạn xã hội tràn lan
- Kìm hãm phát triển Kinh tế
<b>II. Một số vấn đề Kinh tế</b>


- Tốc độ phát triển kinh tÕ không đều,
chậm thiếu ổn định


- Nợ nước ngồi lớn


<i>* Ngun nhân:</i>


+ Tình hình chính trị thiếu ổn định


+ Các thế lực bảo thủ cản trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ac-hen-ti-na
Bra-xin
Chi-lê
Ê-cua-đo
Ha-mai-ca
Mê-hi-cô


- HS ghi lên bảng và nhận xét
-GV :chuẩn xác.


CH:Vì sao phải vay nợ nhiều? => hậu
quả vay nợ nhiều


HS trả lời


CH: Hãy cho biết quan hệ Việt Nam với
Mĩ La Tinh?


HS trả lời
GV nhận xét.


+ Kinh tế phụ thuộc Tư Bản nước
ngoài


- Hiện nay, các quốc gia Mĩ La Tinh
đang cải cách, kinh tế đã đạt được
một số kết quả:



+ Giá trị xuất khẩu tăng
+ Lạm phát giảm


+ Tỉ trọng giá tiêu dùng giảm
<b>c. Củng cố đánh giá:</b>


<b> -Một số vấn đề về tự nhiên dân cư và xã hội </b>
<b> -Một số vấn đề về kinh tế</b>


<b>*Bài tập:</b>


<i><b>1/ Số dân sống dưới mức nghèo khổ chủ yếu của châu Mĩ Latinh cịn khá </b></i>
<i><b>đơng là do:</b></i>


a. Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để
b. Người dân khơng cần cù, trình độ thấp
c. Điều tự nhiên khắc nghiệt, thiếu khoáng sản
d. Hiện tượng đơ thị hóa bùng nổ


<i><b>2/ Câu nào dưới đây khơng chính xác:</b></i>


a. Khu vực Mĩ latinh là sân “sau” của Hoa Kì


b. Tình hình kinh tế các nước Mĩ Latinh đang được cải thiện
c. Nợ nước ngoài rất ít, chiếm tỉ lệ không đáng kể trong GDP
d. Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi là từ Hoa Kì và Tây Ban Nha
d. Hướng dẫn học ở nhà:


<b>CH:1.Vì sao ĐKTN của các nước Mĩ La Tinh thuận lợi để phát triển kinh tế </b>
nhưng tỷ lệ người nghèo ở khu vực này vẫn cao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> Ngày dạy: Tại lớp B2:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B3:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B4:</i>
<i> Ngày dạy: Tại lớp B5:</i>


<i>Ngày dạy: Tại lớp B6:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B7:</i>
<i>Ngày dạy: T¹i líp B8</i>
<i> Ngày dạy: Tại líp B9</i>
<b>Tiết 7:</b>


<b>BÀI 5:</b>


<b>MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC</b>
<i><b>TIẾT 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA </b></i>


<b>KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, học sinh cần:
<b>a. Kiến thức:</b>


- Biết được tiềm năng phát triển Kinh tế của Khu vực Tây Nam v Trung .
+ Khu vực Tây Nam á


Nguồn dầu mỏ phong phú - Nguyên liệu chiến lợc của thÕ giíi


Phần lớn dân c theo đạo Hồi; tơn giáo đã và đang tác động lớn đến đời sống kinh
tế - xã hội của khu vực



+ Khu vùc Trung ¸


NhiỊu khí tự nhiên, dầu mỏ và tài nguyên thiên nhiên kh¸c


Số dân theo đạo Hồi đơng, nhiều dân tộc với các mối quan hệ phực tạp... đang tác
động đến đời sống kinh tế - xã hội của khu vực.


- Trình bày đợc một số vấn đề kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam á và khu vực
Trung ỏ


+ Vai trò của dầu mỏ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Du m là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự cạnh tranh ảnh hởng của các thế lực
khác nhau


+ Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố


Xung đột xắc tộc, xung đột giữa các quốc gia (I - xra - en và Pa - le - xtin và các
nớc ả rập)


Hoạt động của các tổ chức tôn giáo, chính trị cực đoan.
Đánh bom khủng bó, ám sát


- Ghi nhớ địa danh: Giê - su - sa - lem, A - rập
<b>b. Kĩ năng:</b>


- Sử dụng Bản đồ cỏc nước trờn Thế giới để phõn tớch ý nghĩa vị trớ địa lớ của Khu
vực Tõy Nam Á và Trung Á: vị trớ chiến lợc trên đờng thông thơng giữa 3 châu lục
và cỏc nước trong Khu vực.



- Phõn tớch bảng số liệu thống kờ về một số vấn đề kinh tế - xã hội của khu vực
Trung á và Tây Nam á (vai trò cung cấp dầu mỏ)


c. Thái độ:


Có thái độ đúng đắn với vấn đề dân tộc, tôn giáo và nạn khủng bố, ý thức trách
nhiệm của mình về những vấn đề đó


<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>a. Chuẩn bị của Giáo viên: </b>


- Bản đồ các nước trên Thế giới.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á.
- Phóng to hình 5.8/SGK


<b> b. Chuẩn bị của học sinh:</b>
-SGK


- Ata lát thế giới
- Vở nghi


<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>a.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế các nước Mĩ La Tinh phát triển</b>
không ổn định?


<b>b. Bài mới:</b>
<i><b>Vào bài:</b></i>



Liên h hi u bi t th c t tình hình m t s nệ ể ế ự ế ở ộ ố ước nh h t nhân c a Iran,ư ạ ủ
xung độ ởt Irac, Israel-Palestine…


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính cần đạt</b>
<b>Họat động 1 20 phót</b>


<b>Tìm hiểu đặc điểm của khu vực Tây</b>
<b>Nam Á và khu vực Trung Á</b>


H×nh thøc: nhãm


GV Treo bản đồ các nước trên thế giới
CH: Xác định trên bản đồ: Khu vực Tây
Nam Á và Trung Á, Nhận xét vị trí hai khu
vực?


GV chuẩn xác
Bíc 1:


Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao
nhiệm vụ cho các nhóm


Nhóm 1,3 Tìm hiểu về Tây Nam Á
Nhóm 2,4 Tìm hi u v Trung Áể ề


<b>I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam</b>
<b>Á và khu vực Trung Á: </b>


Có vị trí địa – chính trị quan trọng


<i><b>1/ Tây Nam Á</b></i>


- Diện tích 7 triệu km2<sub> với 313 triệu</sub>


người


- Tài nguyên chủ yếu dầu khí tập
trung quanh vịnh Pec-xich


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Các đặc điểm</b> <b>Tây Nam Á</b> <b>Trung Á</b>
<b>Vị trí địa lý</b>


<b>Diện tích</b>
<b>Số quốc gia</b>
<b>Dân số</b>


<b>Ý nghĩa vị trí</b>
<b>địa lý</b>


<b>Điều kiện tự</b>
<b>nhiên,tài</b>


<b>nguyên</b>


<b>Đặc điểm xã</b>
<b>h</b>ội


Bíc 2: Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi
kết quả



Bớc 3:


- i diện nhóm 1,2 trình bày
- Các nhóm 3, 4 nhận xét
- Gv chuẩn kiến thức
<b>Họat động : 15 phót</b>


<b>Tìm hiểu một số vấn đề của khu vực</b>
<b>Tây Nam Á và khu vực Trung Á</b>


<b> Vai trò cung cấp cp du m</b>
Hình thức: cá nhân


Da vo hỡnh 5.8 hóy tính lượng dầu thơ
chênh lệch giữa khai thác và tiêu thụ của
từng khu vực?


- Nhận xét khả năng cung cấp dầu mỏ cho
Thế giới của Khu vực Tây Nam Á?


- GV gợi mở cho HS tình hình căng thẳng
hiện nay ở đây từ năm 2003, chiến tranh
Iraq-Hoa Kì, bản chất của vấn đề hạt nhân
Iran,…


<i><b> Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng</b></i>
<i><b>bố</b></i>


- GV tổ chức thảo luận nhóm nhỏ về vấn đề
này: (dựa vào hiểu biết và kênh chữ


SGK)HS trả lời


+ Tình hình?
+ Nguyên nhân?
+ Hậu quả?


- Hiện nay đa số dân cư theo đaọ Hồi
nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo
phái =>mất ổn định (xung đột sắc
tộc,khủng bố)


<i><b>2/ Trung Á</b></i>


-Diện tích : 5,6 triệu Km2


-Nằm ở trung tâm lục điạ Á - Âu
- Khu vực giàu có về tài nguyên dầu
khí, sắt, đồng, thủy điện, than,
urani…


- Khí hậu khô hạn =>trồng bông và
cây Công nghiệp


- Các thảo nguyên chăn thả gia súc
- Khu vực đa dân tộc, mật độ dân số
thấp


- Dân số theo đạo Hồi cao - Giao thoa
văn minh phương Đông và Tây



<b>II. Một số vấn đề của khu vực Tây</b>
<b>Nam Á và khu vực Trung Á</b>


<i><b>1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ</b></i>


- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á
chiếm 50% trữ lượng Thế giới, nhưng
tiêu thụ ít. Đây nguồn cung chính cho
Thế giới


=> Trở thành nơi cạnh tranh ảnh
hưởng của nhiều cường quốc


<i><b>2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn</b></i>
<i><b>khủng bố</b></i>


- Nguyên nhân:


+ Tranh giành đất đai, nguồn nước và
tài nguyên


+ Can thiệp của nước ngoài, các tổ
chức cực đoan


Thể hiện: xung đột dai dẳng của
người Arap-Do thái


- Hậu quả: tình trạng đói nghèo ngày
càng tăng…



<b>c. Củng cố ,đánh giá:</b>


<i><b>1/ Ý nào đúng nhất khi nói về vị trí địa lí của Tây Nam Á:</b></i>
<i><b>a.</b></i> Nơi tiếp giáp của hai đại dương và ba châu lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>c.</b></i> Tiếp giáp biển Ca-xpia và biển Đơng
<i><b>d.</b></i> Phía tây của Địa Trung Hải


<i><b>2/ Vị trí địa lí của Tây Nam Á rất quan trọng vì:</b></i>
a. Là cầu nối giữa ba lục địa


b. Nằm án ngữ con đường thông thương từ Á sang Âu
c. Nằm án ngữ con đường thông thương từ Á sang Phi
d. Tất cả các câu trên đều đúng


<i><b>3/ Đặc điểm khí hậu của Trung Á:</b></i>
a. Lạnh quanh năm do núi cao
b. Mưa nhiều vào mùa đơng
c. Khơ hạn


d. Có 2 mùa, mùa mưa và khô
<b>d. Hướng dẫn học ở nhà:</b>
Làm BT 1/ SGK/33


Chuẩn bị ôn tập kiểm tra 45ph
<b>KiÕn thøc lÝ thuyÕt:</b>


1. Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc
2. Xu hớng hồn cầu hóa, khu vực kóa



3. Một số vấn đề mang tính tồn cầu


4. Một số vấn đề châu Phi, Mỹ La Tinh, Tây Nam á, Nam á
<b>Thực hành:</b>


1. Vẽ biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> Ngày dạy: Tại lớp B2:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B3:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B4:</i>
<i> Ngày dạy: Tại lớp B5:</i>


<i>Ngày dạy: Tại lớp B6:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B7:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B8</i>
<i> Ngày dạy: T¹i líp B9</i>


<i><b>Tiết 8:</b></i>


<b>Kiểm tra 45 phút</b>



1.<b> Mục tiêu bài học:</b>
<b>a. Kiến thức:</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một số nội dung kiến thức cơ bản khái
quát nền kinh tế xã hội thế giới


- Kiểm tra mức độ thơng hiểu ,giải thích các kiến thức địa lí đã được học.
<b>b. Kĩ năng:</b>



Rèn kĩ năng lµm bµi kiĨm tra vẽ biểu đồ
<b>c. Thái độ:</b>


Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:


- Đề kiểm tra


- Đáp án và biểu điểm
<b> b. Chuẩn bị của học sinh:</b>
-Học bài ,đồ dùng học tập
3.Tiến trình bài dạy:


<i><b>a. Thiết kế ma trận</b></i>
<b> Mức độ</b>
<b>Nội dung</b>


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng <b><sub>Tỉng</sub></b>


<b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b>


Đặc điểm và tác ng


của cách mạng KHKT 1 3 <b>1 3</b>


Ch©u MÜ La Tinh 1


3 <b>1 3</b>
Một số vấn đề của châu



Phi


1


4
<b>1</b>
<b> 4</b>
<b>Tæng</b> <b>1 <sub> 3</sub></b> <b>1<sub> 3</sub></b> <b>1<sub> 4</sub></b> <b>3<sub> 10</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>së GD và Đt tuyên quang</b> <i> Thø ngµy tháng năm 2010</i>


Trêng THPT û la


<b>KiÓm tra 45 phút</b>


<b>Môn: Địa Lí - 11 Ban cơ bản</b>
<b>Họ và tên:...</b>
<b>Lớp:...</b>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của giáo viên</b></i>


<b>Đề bài</b>


<b>Cõu 1 </b><i>(3 im): Nêu đặc điểm và tác động của cuộc cách mạng khoa học và</i>
công nghệ hiện đại đến nền kinh tế - xã hội thế giới?


<b>Câu 2 (3 điểm) Nguyên nhân nào làm cho kinh tế các nớc Mĩ La Tinh phát triển</b>
khơng ổn định? Giải pháp khắc phục tình trng ú?



<b>Câu 3 (4 điểm).</b>


Cho bảng số liệu sau:


một số chỉ số về dân số - Năm 2005


<b>Châu lục- nhóm níc</b> <b>TØ st sinh th« (0<sub>/</sub></b>


<b>00)</b> <b>TØ st tư th« (0/00)</b>


Châu Phi 38 15


Nhóm nớc đang phát triển 24 8


Nhóm níc ph¸t triĨn 11 10


ThÕ giíi 21 9


1. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ suất gia tăng tự nhiên về dân số của các châu lục, nhóm
nớc và thế giới nm 2005?


2. Nhận xét về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Phi so với các châu lục, các nhóm
nớc và thế giới?


Bài làm


...
...
...
...


...
...
...
...
...
...


hớng dẫn chấm


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <i><b>Đặc điểm và tác động của cuộc cánh mạng khoa học và công </b></i>
<i><b>nghệ hiện đại đến nền kinh tế - xó hi th gii</b></i>


- Đặc điểm: xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao
dựa vào các thành tựu khoa học mới, với hàm lợng tri thức cao.
Với 4 c«ng nghƯ trơ cét: + C«ng nghƯ sinh häc


+ C«ng nghƯ vËt liƯu
+ Công nghệ năng lợng
+ C«ng nghƯ th«ng tin


=> Tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội,


<b>3</b>
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ,
tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ: Chuyển dần từ nền
kinh tế công nghiệp sang nền sang nền kinh tế trí thức dựa trên


tri thức, kĩ thuật, cơng nghệ cao


1


<b>2</b>


<i><b>*Nguyên nhân làm cho nền kinh tế các nớc châu Mĩ La Tinh</b></i>
<i><b>phát triển không ổn đinh.</b></i>


- Tỡnh hỡnh chớnh trị thiếu ổn định
- Các thế lực bảo thủ cản trở


- Hầu hết các nớc đều có số nợ nớc ngoài lớn


- Cha xây dựng đờng lối phát triển kinh tế - xã hội động lập tự
chủ, còn phụ thuộc vào t bản nớc ngồi (Hoa Kì)


<i><b>* Giải pháp: Cải cách quy mô quản lý kinh tế - xã hội, tăng </b></i>
c-ờng liên kết kinh tế khu vực, đảm bảo tính độc lập, tự chủ của
mỗi quốc gia nhng vẫn mở rộng bn bán với nớc ngồi


<b>2</b>
0.5
0.5
0.5
0.5
<b>1</b>


<b>3</b>



<i>1. Vẽ biểu đồ 2 đờng biểu diễn, khoảng giữa hai đờng là gia tăng</i>
<i>tự nhiên</i>


Biểu đồ đúng, đảm bảo chính xác, thẩm mĩ, có tên biểu đồ và
bảng chú giải ( Cứ thiếu hoặc 1 yêu cầu không đảm bảo trừ 0,25
điểm)


<i>2. NhËn xét:</i>


- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất (2,30<sub>/</sub>
0)


Cao hơn trung bình thế giới :1,20<sub>/</sub>


0 ; nhóm các nớc phát triển


0,10<sub>/</sub>


0 ; các nớc đang ph¸t triĨn 1,60/0.


<b>2</b>


<b>2</b>
1
1


c.


<b> Củng cố ,thu bài:</b>



GV nhận xét ,đánh giá ý thức của học sinh trong giờ kiểm tra
d.


<b> Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


Chuẩn bị bài 6 (sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về hợp chúng quốc Hoa kì )


<i> Ngµy dạy: Tại lớp B2:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B3:</i>
<i>Ngày dạy: T¹i líp B4:</i>
<i> Ngày dạy: Tại lớp B5:</i>


<i>Ngày dạy: Tại lớp B6:</i>
<i>Ngày dạy: Tại lớp B7:</i>
<i>Ngày d¹y: T¹i líp B8</i>
<i> Ngày dạy: T¹i líp B9</i>


<b>B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA</b>


<i><b>BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ</b></i>


<i><b>TIẾT 9: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên của từng vùng.


- Đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh
tế



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích được các lược đồ để thấy đặc điểm địa hình, sự
phân bố khoáng sản, dân cư Hoa kỳ.


- Kĩ năng phân tích số liệu, tư liệu về tự nhiên, dân cư Hoa kỳ.
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<i><b>1.Giáo viên:</b></i>


- Bản đồ thế giới


- Bản đồ địa lí tự nhiên Hoa Kì.
<i><b>2.Học sinh:</b></i>


-Sách giáo khoa
-Vở ghi, At lát
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>vào bài:</b></i>


Hình ảnh tiêu biểu của Hoa Kỳ như Nữ thần tự do, kinh đô Hollywood,….
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính cần đạt</b>
<b>Họat động 1: Tìm hiểu lãnh thổ và vị trí </b>


<b>địa lí Hoa Kì</b>
<i><b>1. Lãnh thổ</b></i>



Gv treo bản đồ thế giới


- GV xác định lãnh thổ Hoa Kì gồm bộ
phận: Trung tâm Bắc Mĩ và Bán đảo
A-lax-ca và Haoai


CH: Lãnh thổ hình khối của trung tâm lục
địa Bắc Mĩ có ảnh hưởng gì tới tự nhiên,
kinh tế Hoa Kì?


- Khí hậu có sự phân hóa sâu sắc giữa Bắc
và nam, Tây - Đơng.


=> Nơng nghiệp có nhiều loại nơng sản
<i><b>2.Vị trí địa lí</b></i>


- GV sử dụng bản đồ thế giới, xác định vị
trí địa lí? Thuận lợi gì phát triển KT?
HS:Trả lời


GV:Bổ xung


*Th.lợi:-phân bố sản xuất
-Tiêu thụ sản phẩm…


<b>I. Lãnh thổ và vị trí địa lí</b>
<i><b>1. Lãnh thổ (bao gåm 50 bang)</b></i>
- Diện tích: 9.629.000km2



- Trung tâm Bắc Mĩ (48 bang)=> lãnh
thổ cân đối => thuận lợi cho phân bố SX
và phát triển GT


- Bán đảo A-lax-ca và Haoai


<i><b>2.Vị trí địa lí</b></i>


- Nắm ở Tây bán cầu


- Giữa 2 đại dương: Thái Bình Dương
và Đại Tây Dương


- Tiếp giỏp Canada và Mĩ Latinh =>
thuận lợi cho trao đổi hàng hóa


-Phần lớn nằm trong vành đai khí hậu ơn
hịa.


=>Tránh được sự tàn phá của hai cuộc
chiến tranh thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>GV:chuyển ý:Lãnh thổ Hoa kì có sự phân </b>
hóa đa dạng…


<b>Họat động 2:Tìm hiểu điều kiện tự nhiên</b>
Bước 1:


Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, Giao
nhiệm vụ cho các nhóm:



<i>Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí, địa hình, khí hậu,</i>
tài ngun, thế mạnh và khó khăn của
vùng phía Tây trung tâm lục địa.


<i>Nhóm 2: Tìm hiểu vị trí, địa hình, khí hậu,</i>
tài ngun, thế mạnh và khó khăn của
vùng trung tâm lục địa.


<i>Nhóm 3: Tìm hiểu vị trí, địa hình, khí hậu,</i>
tài ngun, thế mạnh và khó khăn của
vùng phía Đơng trung t âm lục địa.


<i>Nhóm 4: Tìm hiểu vị trí, địa hình, khí hậu,</i>
tài ngun, thế mạnh và khó khăn của
B án đ ảo Alasca, Quần đảo Ha oai
Bước 2: Các nhóm thảo luận 5 phút
Đại diện các nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ xung


GV đưa thông tin phản hồi và chuẩn kiến
thức


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu dân cư Hoa kì</b>


- Dựa vào Bảng 6.1/39,


Hãy nhận xét sự gia tăng dân số của Hoa
Kì?



Nguyên nhân của gia tăng đó?


Dựa Bảng 6.2. Hãy cho biết biểu hiện già
hóa dân số?


quốc tế


- Có thị trường và nguồn cung cấp tài
nguyên rộng lớn


<b>II. Điều kiện tự nhiên</b>


<i><b>1. Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ</b></i>
(thông tin phần phụ lục)


<i><b>2. A-la-xca và Haoai</b></i>


- A-la-xca:nằm ở Tây Bắc của Bắc Mĩ
chủ yếu là đồi núi, giàu có về dầu khí
- Haoai: nằm giữa Thái Bình Dương,có
tiềm năng phát triển du lịch và hải sản
<b>III. Dân cư</b>


<i><b>1. Gia tăng dân số</b></i>


* Dân số đông , tăng nhanh


- Dân số đứng thứ 3 TG (296,5 tri ệu
năm 2005)



- Dân số tăng nhanh, phần nhiều do
nhập cư


- Người nhập cư đem lại nguồn tri thức,
vốn và lực lượng lao động khơng phải
đầu tư


* Dân số Hoa kì đang bị già hóa.


- Tỉ lệ gia tăng dân số và trẻ em dưới 15
tuổi giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS:Trả lời


-Dân số giảm rõ rệt…
-Tuổi thọ trung bình tăng.


- Thành phần dân cư của Hoa Kì như thế
nào?


HS:Trả lời


- Hiện tượng nhập cư của Hoa Kì tạo ra đặc
điểm gì nổi bật của dân cư Hoa kì?


Dựa vào hình 6.3, nhận xét phân bố dân
cư?


HS:T.lời



GV:Các thành phố vừa và nhỏ dưới 500
người dân chiếm 91,8 % =>Hạn chế ảnh
hưởng đến q trình đơ thị hóa.


<b>- Phân bố dân cư thay đổi theo xu hướng</b>
nào?


65 tuổi t ăng


<i><b>2. Thành phần dân cư</b></i>


- Đa dạng, phức tạp do người nhập cư
- Cịn tình trạng phân biệt bất bình đẳng
giữa các nhóm dân cư


=>Gây khó khăn cho phát tri ển kinh tế,
ổn định xã hội


<i><b>3. Phân bố dân cư</b></i>


- Mật độ trung bình: 31,7 người/km2


(2005)


- Tập trung ở :


+ Vùng Đông Bắc và ven biển
+ Sống chủ yếu ở các đô thị (79%)
- Dân cư có xu hướng chuyển từ Đơng
Bắc xuống phía Nam và ven bờ Thái


Bình Dương


<b>4.Củng cố ,đánh giá:</b>


-GV hệ thống kiến thức:
-Lãnh thổ và vị trí địa lí
-Điều kiện tự nhiên - xã hội
*Bài tập:


<i><b>1/ Vùng Trung tâm là nơi ngành nông nghiệp phát triển trù phú nhất Hoa </b></i>
<i><b>Kì, do:</b></i>


a/ Là vùng duy nhất trên cả nước biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nên
sản lượng nơng nghiệp lớn


b/ Khí hậu nhiệt đới và ôn đới thuận lợi cho phát triển các ngành nơng nghiệp
c/ Khí hậu thuận lợi, đồng bằng rộng lớn, màu mỡ do hệ thống sơng Mi-xi-xi-pi
bồi đắp


d/ Khí hậu cận nhiệt và ơn đới, nhiều khống sản than đá, dầu mỏ
<i><b>2/ Quần đảo Haoai nằm ở đại dương và có khi hậu:</b></i>


a. Thái Bình Dương và nhiệt đới
b. Đại Tây Dương và nhiệt đới
c. Thái Bình Dương và cận cực
d. Thái Bình Dương và ơ đới


<i><b>3/ Lãnh thổ ở trung tâm Bắc Mĩ từ Bắc xuống Nam có khí hậu:</b></i>
a. Ơn đới, hàn đới b. Hàn đới, ơn đới



c. Nhiệt đới, cận nhiệt d. Ơn đới, cận nhiệt
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Dựa vào bảng 6.1 hãy vẽ biểu đồ thể hiện dân số Hoa kì?
GV:Gợi ý vẽ biểu đồ cột


<b>* Phiếu học tập :</b>
Phân bố dân cư:
Mật độ


(người/km2<sub>)</sub>


>300 100-300 50-99 25-49 10-24 <10
Vùng


<b>* Phiếu học tập :</b>
Các thành phố lớn:


Số dân (triệu người) >8 5-8 3-5


Tên thành phố


Số dân (triệu người) >8 5-8 3-5


Tên thành phố


Thông tin phản hồi
<b>Đặc </b>


<b>điểm tự</b>


<b>nhiên</b>


<b>Vùng phía Tây </b> <b>Trung Tâm</b> <b>Vùng phía Đơng </b>


Địa
hình,
đất đai


Sơng
ngịi


-Các dãy núi trẻ
cao, theo hường
bắc-nam, xen giữa
là bồn địa, cao
nguyên


-Ven Thái Bình
dương có đồng
bằng nhỏ.


Nguồn thủy năng
phong phú.


-Phía bắc và phía
Tây là gị đồi thấp
- phía nam là đồng
bằng phù sa màu
mỡ.



Hệ thống sông
Mit-xi-xi-pi.


Núi trung bình, sườn
thoải, nhiều thung
lũng cắt ngang
Đồng bằng phù sa
ven biển rơng màu
mỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Khí hậu


Khống
sản


Ven biển: cận
nhiệt và ôn đới hải
dương


Nội địa: hoang
mạc và bán hoang
mạc


Kim lọai màu


<i>Phía bắc: ơn đới</i>
<i>Phía nam: cận </i>
nhiệt.


<i>Phía bắc: than, sắt</i>


<i>Phía nam: dầu khí</i>


Cận nhiệt và ôn đới
hải dương.


Than, sắt


Giá trị
KT


- CN luyện kim
màu, năng lượng
- Chăn nuôi


- Thuận lợi trồng
trọt


- CN luyện kim
đen, năng lượng


- Thuận lợi trồng trọt
- CN luyện kim đen,
năng lượng


<i><b>TIẾT 10: BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo)</b></i>
<i><b>TIẾT 2: KINH TẾ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
Sau bài học, HS cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Nắm được Hoa Kỳ có nền kinh tế qui mô lớn và đặc điểm các ngành kinh tế:
Dịch vụ, C và NN.


- Nhận thức được xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, lãnh thổ và nguyên nhân của
sự thay đổi.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa HK với các châu lục, quốc gia;
so sánh giữa các ngành KT HK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Phóng to bảng 6.4
- BĐ KT chung HK
- Bài soạn


<b>2.Chuẩn bị của học Sinh:</b>
-SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b> </b>


Ngày dạy………Tại lớp………..
Ngày dạy………Tại lớp………..
Ngày dạy………Tại lớp………...
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


?Trình bày Đặc điểm tự nhiên của vùng phía Đơng và vùng phía Tây của Hoa kì?
<b>2.Dạy nội dung bài mới:</b>



Khẳng định qui mô to lớn của nền kinh tế Hoa Kì so với TG cũng như mối quan
hệ thương mại rất phát triển hiện nay giữa VN – Hoa Kì


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b>


<b>Họat động 1: Cặp/bàn Qui mô nền kinh</b>
<b>tế</b>


<b>Phiếu học tập :</b>


Tỉ trọng GDP của Hoa Kì:
Tịan


thế
giới


Châu
Âu


Châu
Á


Châu
Phi
Tỉ


trọng
GDP
(%)



Dựa vào bảng 6.3, hồn thành phiếu học
tập?


?Em có nhận xét gì về vị thế của Hoa Kì
trong nền kinh tế thế giới?


HS:Trả lời
GV:Chuẩn xác


?Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế
Hoa kì phát triển nhanh đạt được nhiều
thành tựu cao?


HS:Trả lời


GV:-VTĐL thuận lợi


- Nguồn tài nguyên phong phú
- Nguồn lao động nhập cư…
<b>Họat động 2: Hoạt động nhóm.Tìm </b>


<b>I. Qui mô nền kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>hiểu về các ngành kinh tế</b>
- Tổ chức thành 4 nhóm:


+ Nhóm 1,3 thực hiện 1 yêu cầu theo
phiếu học tập sau:


<b>Phiếu học tập :</b>



Đặc điểm các ngành KT:


Ngành KT Đặc điểm


<b>Dịch vụ</b>
<b>Công nghiệp</b>
<b>Nơng nghiệp</b>


+ Nhóm 2,4 thực hiện 1 u cầu theo
phiếu học tập sau:


* Dựa vào hình 6.6, trình bày Sự
phân bố các vùng SX NN chính?


<b>Phiếu học tập :</b>


Sự phân bố các vùng SX NN chính
Vùng


SXNN


Phân bố Ngun
nhân
Trồng
bơng, đỗ
tương,
thuốc lá,
chăn ni
bị


Trồng lúa
mì, ngơ,củ
cải đường,
chăn ni
bị, lợn
Trồng lúa
gạo và cây
ăn quả
nhiệt đới
Trồng cây
ăn quả và
rau xanh
Trồng lúa
mì và ni
bị


Lâm
nghiệp


- Vì sao lại có sự phân bố như vậy?
=>Đặc điểm của ngành NN Hoa kì?
- Các nhóm cử đại diện trình bày, trao đổi
sửa chữa, bổ sung


<b>II. Các ngành kinh tế</b>


<b>1. Dịch vụ: phát triển mạnh chiếm tỉ </b>
trọng cao 79.4% GDP –năm 2004
a/ Ngoại thương



- Tổng kim nghạch XNK chiếm
12% tổng giá trị ngoại thương
của toàn thế giới…


-Nhập siêu ngày càng lớn 707,2 tỉ
USD


b/ Giao thông vận tải


- Hệ thống đường và phương tiện hiện
đại nhất TG…


c/ Các ngành tài chính, thơng tin liên
lạc, du lịch


- Ngành ngân hàng và tài chính hoạt
động khắp TG, tạo nguồn thu và lợi
thế cho KT Hoa Kì


- Thơng tin liên lạc rất hiện đại


- Ngành DL phát triển mạnh,doanh thu
lớn.


<b>2. Công nghiệp: là ngành tạo nguồn </b>
hàng XK chủ yếu


- Tỉ trọng trong GDP là 19,7% (năm
2004)



+ CN chế biến chiếm 84,2% giá trị
hàng XK của cả nước(2004)


+ CN điện


+ CN khai khoáng


- Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống
tăng các ngành hiện đại


-Sản xuất CN có sự phân hóa khác
nhau giữa các vùng :


+ Trước đây: tập trung ở Đơng Bắc với
các ngành truyền thống,hiện nay có xu
hướng giảm tỉ trọng.


+ Hiện nay: mở rộng xuống phía Nam
và Thái Bình Dương với các ngành
hiện đại,tỉ trọng giá trị sản lượng tăng.
<b>3. Nông nghiệp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV chuẩn kiến thức


- HS cho ví dụ minh họa các cơng ty, sản
phẩm các ngành đang có mặt tại VN?
GV:Ngành tài chính


Bảo hiểm AIA..



nông tăng dịch vụ NN


- Phân bố: đa dạng hóa nơng sản trên
cùng lãnh thổ => các vành đai chuyên
canh -> vùng SX nhiều lọai nơng sản
theo mùa vụ.


- Hình thức: chủ yếu là trang trại(số
lượng giảm dần nhưng diện tích trung
bình tăng).


- Nền NN hàng hóa hình thành sớm và
phát triển mạnh


- Là nước XK nông sản lớn


- NN cung cấp nguyên liệu cho CN
chế biến.


<b>IV. CỦNG CỐ BÀI</b>


<i><b>Hệ thống kiến thức cơ bản.</b></i>
<i><b>Bài tập :</b></i>


<i><b>1/ Ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì là:</b></i>


a. Nông nghiệp b. Lâm nghiệp c. Công nghiệp
d. Phim ảnh


<i><b>2/ Xu hướng cơ cấu GDP của Hoa Kì:</b></i>



a. CN, NN tăng, DV giảm c. CN, DV tăng, NN giảm
b. CN tăng, NN và DV giảm d. NN và CN giảm, DV tăng
<i><b>3/ Cơ cấu CN của Hoa Kì có xu hướng:</b></i>


a. Giảm tỉ trọng hàng không, vũ trụ, điện tử
b. Tăng tỉ trọng ngành hàng tiêu dùng
c. Tăng tỉ trọng ngành cơ khí, điện tử
d. Giảm ngành luyện kim, dệt, điện tử
<i><b>4/ Ngành NN đang diễn ra xu hướng:</b></i>
a. Giảm giá trị sản xuất nông nghiệp


b. Giảm tỉ trọng thuần nông tăng tỉ trọng dịch vụ nơng nghiệp
c. Hình thành vành đai chuyên canh


d. Giảm diện tích và số lượng trang trại


<i><b>5/ Nơi tập trung trồng lúa gạo và cây ăn quả nhiệt đới:</b></i>
a. Các bang vùng Đông Bắc


b. Các bang ven Thái Bình Dương
c. Các bang ven vịnh Mêhicơ
d. Các bang ven Ngũ hồ


<b>V.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :</b>
Làm BT1/SGK/44


Chuẩn bị bài thực hành.
<b>VI. PHỤ LỤC</b>



<b>* Phiếu học tập :</b>


Tỉ trọng GDP của Hoa Kì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

(%)


<b>* Phiếu học tập :</b>


Đặc điểm các ngành KT:
Đặc điểm


<b>Dịch vụ</b>
<b>Công nghiệp</b>
<b>Nông nghiệp</b>


<b>* Phiếu học tập :</b>


Sự phân bố các vùng SX NN chính


Vùng SXNN Phân bố Ngun nhân


Trồng bơng, đỗ tương,
thuốc lá, chăn ni bị
Trồng lúa mì, ngơ,củ cải
đường, chăn ni bị, lợn
Trồng lúa gạo và cây ăn
quả nhiệt đới


Trồng cây ăn quả và rau
xanh



Trồng lúa mì và ni bị
Lâm nghiệp


<b> Ngày dạy………Tại lớp………..</b>
Ngày dạy………Tại lớp………..
Ngày dạy………Tại lớp………..
Ngày dạy………Tại lớp………...
<i><b>BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ</b></i>


<b>TIẾT 11: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HĨA</b>
<b>LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
Sau bài học, HS cần:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Xác định được sự phân bố một số nơng sản và các ngành CN chính của HK,
những nhân tố ảnh hưởng tới tới sự phân hóa đó.


<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>1.Chuẩn bị của Giáo viên:Bài soạn</b>


BĐ địa lí tự nhiên, KT chung HK.
2.chuẩn bị của học sinh:


-SGK
-vở ghi



<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:Xu hướng chuyển dịch ngành CN của Hoa kì như thế nào?</b>
Giải thích nguyên nhân?


<b>2.Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động: chia lớp thành 5 nhóm</b>


<b>Họat động 1: Phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp</b>
- GV cho HS lập bảng theo mẫu trong SGK/ 45
+ nhóm 1: điền vào bảng sự phân bố cây lương thực


+nhóm 2: điền vào bảng sự phân bố cây công nghiệp và cây ăn quả
+nhóm 3: điền vào bảng sự phân bố của gia súc


- HS trao đổi và dựa vào bảng 6.6 hòan thành nhiệm vụ
- GV chuẩn kiến thức


<b>Họat động 2: Sự phân hóa lãnh thổ Cơng nghiệp</b>
- GV cho HS lập bảng theo mẫu trong SGK/ 46


+ nhóm 4: điền vào bảng sự phân bố các ngành cơng nghiệp truyền thống
+nhóm 5: điền vào bảng sự phân bố các ngành cơng nghiệp hiện đại
- HS trao đổi hịan thành nhiệm vụ


- GV chuẩn kiến thức


<b>3.Củng cố ,đánh giá:</b>



-Nhận xét tinh thần của học sinh trong giờ TH
Bài tập:


<i><b>1/ Câu nào sau đây khơng chính xác về nơng nghiệp Hoa Kì:</b></i>
a. Có nền nơng nghiệp lớn và hiện đại nhất thế giới


b. Giá trị và tỉ trọng NN nhỏ nhất trong 3 ngành KT
c. Số lượng và diện tích trang trại giảm


d. Gồm các vùng chuyên canh và đa canh
<i><b>2/ Vùng chăn ni bị tập trung ở:</b></i>


a. Đồi núi A-pa-lat b. Phía nam Ngũ hồ và đồng bằng ven iển
c. Đồng bằng trung tâm d. Núi Cóoc-đi-e


<i><b>3/ Nơi tập trung các trung tâm cơng nghiệp dày đặc nhất Hoa Kì là:</b></i>
a. Đơng Bắc b. Ven biển Thái Bình Dương


c. Ven vịnh Mexico d. Đơng Nam
<i><b>4/ Các ngành CN chính của Đơng Bắc là:</b></i>


a. Luyện kim, chế tạo tên lửa vũ trụ, hóa chất, xe hơi
b. Luyện kim, hóa chất, cơ khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>5/ Các ngành CN chính của Tây Nam là:</b></i>
a. Dệt may, chế tạo máy bay, cơ khí, xe hơi


b. Dệt may, chế tạo máy bay, cơ khí, chế biến thực phẩm, đóng tàu
c. Chế tạo máy bay, xe hơi, điện tử - viễn thơng, đóng tàu



d. Xe hơi, điện tử - viễn thơng, hóa chất, cơ khí
<b>4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>


</div>

<!--links-->

×