Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số 7 chuẩn tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/11/2010. Tiết 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được các dạng toán, cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận - Giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ (thuận) với những số cho trước 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng tư duy logic B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. * Học sinh: Học định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, xem lại tính chất dãy TSBN, xem bài mới. D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: Vắng: Lớp 7B Tổng sô: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (5’) - Khi nào thì y tỉ lệ thuận x theo hệ số tỉ lệ k ? BT3SGK. - Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. BT4SGK. 3. Nội dung bài mới:    a. Đặt vấn đề: (1’) :  ABC có A ,B ,C tỉ lệ với 1,2,3. Không dùng thước đo góc, làm như thế nào để tính A , B , C ?  vào bài mới b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Bài toán 1 Bài toán 1: (SGK) (8') GV: Yêu cầu hs đọc bài toán 1 sgk Khối lượng Thể tích HS: Đứng tại chỗ đọc m1 (g) 12 cm3 GV: Có nhận xét gì về khối lượng và m (g) 17 cm3 2 thể tích vật ? m1 = ? HS: Tỉ lệ thuận. GV: Nếu gọi khối lượng tương ứng m2 = ? của 2 thanh chì là m1 (g), m2 (g). Áp Vì khối lượng và thể tích chì là 2 dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> m1 m m m 56,5 = 2 = 2 1 = = 11,3 12 17 17  12 5  m2 = 192,1 (g). ta có đẳng thức nào ? HS:. m1 12 m m = hay 1 = 2 m2 17 12 17. GV: Gọi 1HS lên bảng. HS: Thực hiện GV: Cho HS làm ?1 HS: Thực hiện GV: Nếu gọi khối lượng của hai thanh kim loại đồng chất lần lượt là a, b Hãy tóm tắt đề bài HS: Tóm tắt GV: Khối lượng và thể ích của thanh kim loại đồng chất có mối quan hệ như thế nào với nhau HS: Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. GV: Vậy làm thế nào để tìm được a, b HS: Suy nghĩ GV: Gọi 1 HS thực hiện ở bảng. GV: Bài toán trên được phát biểu như thế nào ? HS: Nêu nội dung của chú ý. GV: Chốt lại Hoạt động 2: Bài toán 2    GV: A , B , C tỉ lệ với 1,2,3 cho ta điều gì ? HS: Trả lời GV: Gọi 1HS lên bảng. HS: Thực hiện. GV: Cho HS làm BT ra (bảng phụ) HS: Thực hiện GV: Có nhận xét gì về thời gian làm việc và số sản phẩm làm được ? HS: Là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. GV: Gọi 1HS lên bảng. HS: Thực hiện.. m1 = 135,6 (g). ?1 (6') Gọi a,b là khối lượng 2 thanh kim loại đồng chất Khối lượng Thể tích a ? 10 cm3 b ? 15 cm3 a + b = 222,5 a b ab 222,5 = = = 10 15 10  15 25 a 222,5 222,5*10 =  a= 10 25 25. a = 89 (g) b = 133,5 (g). Chú ý: (3') (SGK) Bài toán 2: (8')    ?2 Gọi x,y,z là số đo A , B , C của  ABC ta có: x y z x  y  z 180 = = = = = 30 6 1 2 3 1 2  3    Vậy A = x = 1* 30 = 30 B = y = 2* 30 = 60  C = z = 3* 30 = 90. Bài ra: (5') Một công nhân cứ 3 phút thì làm xong 3 sản phẩm. Hỏi trong 8 giờ làm việc thf công nhân đó làm được bao nhiêu sản phẩm ? Giải Thời gian (x) Số sản phẩm (y). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 30'= 0,5 giờ(x 1 ) 3 sản phẩm (y 1 ) 8 giờ (x 2 ) y2 Thời gian làm việc và số sản phẩm làm được là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có:. 3 0,5 = y2 8.  y2 =. 8*3 = 48 0,5. Vậy trong 8 giờ công nhân đó làm được 8 sản phẩm. 4. Cũng cố: (4') - Nhắc lại 2 bài toán vừa làm - Nhắc lại chú ý - Làm bài tập 6 SGK 5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (4') -Xem lại các bài tập đã giải. -BT5,7,8,9,10 (SGK) Bài ra: Hai nền nhà hcn có chiều dài bằng nhau. Một nền nhà có chiều rộng 5m, nền nhà kia rông 4m. Để lát nền nhà thứ 1 phải dùng 700 viên gạch hoa. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch hoa cùng loại để lát nền nhà thứ 2 ? HD: Số gạch lát nền nhà tỉ lệ thuận với diện tích nền nhà. Do 2 nền nhà là hcn cùng chiều dài  tỉ số diện tích 2 nền nhà bằng tỉ số chiều rộng tương ứng của chúng. -Tiết sau luyện tập.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×