Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1: Cổng trường mở ra - Năm học 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 1 Tiết PPCT: 1. Ngày soạn: 10/08/2011 Ngày dạy : 16/08/2011. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lí Lan A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường. - Hiểu được những tình cảm cao quý , ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại. - Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu thương, tôn trọng cha mẹ, thầy cô. C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, diễn giải, bình giảng, nêu câu hỏi có vấn đề, thảo luận nhóm… D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS (7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……; KP:……) 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản nhật dụng ? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 6? Các văn bản ấy đã đề cập đến những vấn đề nào trong đời sống ? 3.Bài mới: Tất cả chúng ta đều đã trải qua đêm trước ngày khai giảng trọng đại đầu tiên trong cuộc đời HS khi ta chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1. Còn vương vấn trong trí nhớ của ta biết bao nỗi bồi hồi, lưu luyến, cả lo lắng và sợ hãi lẫn mơ hồ. Bây giờ nhớ lại ta thấy thật ngây thơ và thật ngọt ngào. Vậy còn tâm trạng của những người mẹ sẽ thế nào khi đứa con yêu quý của mình bước vào lớp 1? Đó cũng là nội dung văn bản “Cổng trường mở ra” chúng ta học ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I.GIỚI THIỆU CHUNG: + Nêu vài nét về tác giả và xuất xứ của văn bản? 1. Tác giả: Lí Lan (1957) là một nữ nhà văn, Văn bản thuộc thể loại nào? nhà thơ và dịch giả tiếng Anh của Việt Nam. - HS trả lời, GV nhận xét 2.Tác phẩm: GV: Đây là một văn bản nhật dụng nằm trong hệ a. Xuất xứ: Là một bài kí được trích từ bài báo thống các văn bản nhật dụng về vấn đề quyền trẻ Yêu trẻ số 166 - Thành phố Hồ Chí Minh, ra em, nhà trường, phụ nữ, văn hóa, xã hội sẽ được ngày 1/9/2000. học trong chương trình lớp 7. b. Thể loại: Văn bản nhật dụng đề cập tới GV: Theo em, văn bản trên thuộc thể loại nào? Có những mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mấy nhân vật chính? Hãy xác định ngôi kể? Nhận xét về số lượng các sự việc trong văn bản? ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - GV gọi 1 HS đọc văn bản. Gọi 1 HS khác nhận xét. - GV đọc mẫu 1 đoạn. Gv lưu ý HS một số chú thích. GV: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần? 1. Tâm trạng của mẹ trước ngày con vào lớp 1. 2. Suy nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường. GV: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản này là tự sự, miêu tả hay biểu cảm ? HS: Biểu cảm GV: Bài văn biểu lộ cảm xúc của ai ? Đó là những cảm xúc như thế nào ? HS: Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. GV: Trước ngày khai trường đầu tiên, cả người mẹ và người con đã chuẩn bị những gì cho năm học mới ? HS:Mọi thứ cần thiết: Quần áo, sách vở ...đã sẵn sàng - Người mẹ còn chuẩn bị về tâm lí cho con:Khích lệ con - Người con cũng đã sẵn sàng cho năm học mới: Tỏ ra ngưòi lớn hơn khi thu dọn đồ chơi . GV : Đã tin tưởng như thế, đã khẳng định “ còn điều gì để lo lắng quá đâu” nhưng người mẹ vẫn không ngủ được. Vì sao vậy? HS:Vì mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình. Khi ấy mẹ có tâm trạng nôn nao, hồi hộp trên đường tới trường và chơi vơi ,hốt hoảng khi phải xa bà ngoại. GV: Theo dõi những việc làm và suy nghĩ của người mẹ vào cái đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, em có thể nói gì về người mẹ này . HS Sử dụng phương pháp động não suy nghĩ độc lập và trả lời: GV: Đặt câu hỏi có vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời ->Em hiểu câu nói “sai một li đi một dặm” có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục?. Lop6.net. và xã hội. - Nhân vật chính: Người mẹ, đứa con. - Ngôi kể thứ nhất -> Rất ít sự việc, chi tiết; chủ yếu là tâm trạng của người mẹ và đứa con. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: - Chú thích: 1,2,4,9. 2.Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: 2 đoạn P1. Từ đầu đến ngày đầu năm học. P2. Còn lại. b. Phân tích: b1. Những tình cảm dịu ngọt người mẹ dành cho con. - Trìu mến, quan sát những việc làm của con ( giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức thức dậy cho kịp giờ..) - Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con => Yêu thương, dành tất cả tình cảm cho con. b2. Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được: - Mẹ không tập trung được vào viêc gì cả. - Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu tiên con đi học thật sự có ý nghĩa - Lên giường nằm là trằn trọc. - Không ngủ được. - Ấn tượng về buổi khai trường đầu tiên. => Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái b3. Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường. - Ngày khai trường rất quan trọng - Không được sai lầm trong giáo dục - Khẳng định vai trò của nhà trường đối với con người. - Thể hiện niềm tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục: khích lệ con đến trường học tập..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Không được sai lầm trong gia đình vì gia đình quyết định tương lai của đất nước GV: Ngày khai trường rất quan trọng. Từ đó ta có thể nhận thấy giáo dục có một vai trò quan trọng như thế nào đối với cuộc sống mỗi người và toàn xã hội. GV: Nếu cho rằng những suy nghĩ của người mẹ về nền giáo dục Nhật Bản ấy ẩn chứa những ước mơ, mong muốn cho con mình. Con có đồng ý không? Đó là ước mơ gì? HS: Ước mơ mà bất kì bậc cha mẹ nào cũng mong đó là con mình được hưởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, mọi trẻ em được chăm sóc giáo dục với tất cả sự quan tâm của xã hội.? Hãy nêu ý nghĩa cơ bản của văn bản? Hs thảo luận nhóm – 4 phút – GV nhận xét, chốt ý (GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk- 9) - GV dẫn dắt HS thảo luận nhóm. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (- HS miêu tả ngắn gọn quang cảnh ngày khai trường, chú ý đến sự việc, cảm xúc...) - (Ngày đầu tiên đi học, Tiếng trống trường em…). => Suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với thế hệ tương lai 3. Tổng kết: * Nghệ thuật: - Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ đối với con. - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm * Ý nghĩa của văn bản: Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên - Sưu tầm một số văn bản hoặc bài hát có nội dung về ngày khai trường - Nắm vững nội dung và ý nghĩa văn bản - Soạn bài Mẹ tôi.. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... *****************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×