Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 4: BÀI 4-ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Tiến được thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương
phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ
ánh sáng.


<b>2. Kỹ năng: </b>Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để nắm
được quy luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường
truyền ánh sáng theo mong muốn.


<b>3.Thái độ: </b>Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ;
Tính trung thực trong khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập.


<b>4.Năng lực hướng tới: </b>Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể.
<b>B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>1. Phương pháp dạy học: </b>Tích cực


<b>2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :</b>


+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; Thiết bị thí nghiệm


+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu định luật phản xạ
ánh sáng. Chia nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, rút ra nhận xét


<b>3. Chuẩn bị của GV- HS: </b>Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng,1đèn pin có màn
chắn một khe sáng,1 tấm gỗ mỏng, 1 thước đo góc mỏng


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>* TỔ CHỨC(1’): </b>

Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp



<b>THỨ</b> <b>NGÀY</b> <b>TIẾT</b> <b>LỚP</b> <b>SĨ SỐ</b> <b>TÊN HỌC SINH VẮNG</b>


….. …./…../2016 ……. 7A .../...


….. …./…../2016 ……. 7B .../...


….. …./…../2016 ……. 7C .../...


<b>* KIỂM TRA(5’):</b>


+ Hãy giải thích hiện tượng nhật thực,nguyệt thực


+ Bài tập 3.3(SBT). Để kiểm tra một đường thẳng có thật thẳng khơng phải làm như thế nào
<b>* BÀI MỚI (39’):</b>


<b>1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (2’)</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>
- Quan sát TN và dự đoán


để đèn pin theo hướng nào
để vết sáng đến đúng điểm
A cho trước. Ghi đầu bài


- Làm TN hình 4.1 yêu cầu HS
quan sát và đưa ra dự đoán


- Chỉ cho HS phải biết mối quan hệ


giữa tia sáng từ đèn chiếu đến
gương và tia sáng hắt lại


<b>2. DẠY HỌC BÀI MỚI(30’)</b>

:


<b>1.HĐ1: Sơ bộ đưa ra khái</b>
<b>niệm gương phẳng (5’)</b>
- Soi gương, trả lời câu hỏi
GV yêu cầu và ghi vở: Hình
của một vật quan sát được
trong gương gọi là ảnh của vật
tạo bởi gương


- Thảo luận để rút ra đặc điểm
của gương phẳng: Có bề mặt
phẳng,nhẵn bóng có thể dùng
để soi ảnh


- Trả lời C1: mặt kính cử sổ,
mặt nước, mặt tường ốp gạch


-Yêu cầu HS soi gương và quan sát
thấy những gì trong gương


-Thơng báo về ảnh tạo bởi gương
phẳng


-Yêu cầu nhận xét xem mặt gương
có đặc điểm gì?Tổ chức cho HS
thảo luận



-Yêu cầu HS liên hệ trong thực tế
trả lời câu C1.


<b>I. GƯƠNG PHẲNG:</b>
<b>1. Quan sát:</b>


- Ảnh của vật qua gương


=> Ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng.


<b>2. Đặc điểm gương phẳng:</b>
- Có bề mặt phẳng, nhẵn bóng
có thể dùng để soi ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

men,...


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>
<b>2.HĐ2: Hình thành biểu</b>


<b>tượng về sự phản xạ ánh</b>
<b>sáng (5’)</b>


- Làm TN, quan sát hiện
tượng xảy ra và trả lời câu
hỏi GV yêu cầu


- Ghi vở: Hiện tượng tia
sáng sau khi tới mặt gương
bị hắt lại theo một hướng


xác định gọi là sự phản xạ
ánh sáng,tia sáng bị hắt gọi
là tia phản xạ


- Tổ chức cho HS làm TN theo
nhóm để tìm xem khi chiếu một tia
sáng lên gưong phẳng thì sau khi
gặp gương phẳng ánh sáng bị hắt
lại theo một hướng hay nhiều
hướng?


- Thông báo về hiện tượng phản xạ
và tia phản xạ


Giới thiệu các dụng cụ TN (H4.2)
hướng dẫn HS cách tạo ra tia sáng
và theo dõi đường truyền ánh sáng


<b>II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ</b>
<b>ÁNH SÁNG:</b>


<b>*Thí nghiệm:</b>


+ Dụng cụ: 1 đèn pin; 1 gương
phẳng; 1 mảnh giấy có chia độ
+ Tiến hành: Chiếu tia sáng đến
gương; Quan sát tía sáng.


+ Hiện tượng: Tia sáng sau khi
tới mặt gương bị hắt lại theo


một hướng xác định gọi là sự
phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt
gọi là <b>tia phản xạ</b>


<b>3.HĐ3: Tìm quy luật về</b>
<b>sự đổi hướng của tia sáng</b>
<b>khi gặp gương phẳng</b>
<b>(10’)</b>


- Tiến hành TN,quan sát và
trả lời câu hỏi


- Với HS khá giỏi làm TN
kiểm tra: Dùng một tờ bìa
hứng tia phản xạ để tìm
xem tia này có nằm trong
mặt phẳng khác khơng?
- Trả lời C2 và rút ra kết
luận:


<i><b>+ Tia phản xạ nằm trong</b></i>
<i><b>cùng mặt phẳng với tia tới</b></i>
<i><b>và đường pháp tuyến.</b></i>
<i><b>+ Góc phản xạ ln ln</b></i>
<i><b>bằng góc tới</b></i>


- u cầu HS làm TH.Với HS khá,
giỏi GV gợi ý để hs làm TN kiểm
tra khẳng định tia phản xạ chỉ nằm
trong mặt phẳng đó



- Yêu cầu HS trả lời C2 và rút ra
kết luận


- Đưa ra giải pháp: Để xác định vị
trí tia tới ta dùng góc tới; Để xác
định tia phản xạ ta tìm góc phản
xạ. Từ đó tìm được mối quan hệ
giữa góc tới và góc phản xạ


- Yêu cầu HS dự đoán và kiểm tra
dự đoán bằng các Thí nghiệm với
các góc tới khác nhau từ đó rút ra
kết luận


<b>1. Tia phản xạ nằm trong mặt</b>
<b>phẳng nào?</b>


- Tia tới SI; Pháp tuyến IN của
mặt gương tạo thành một mặt
phẳng (Mặt phẳng tờ giấy).
- Tia phản xạ nằm trong cùng
mặt phẳng với tia tới và đường
pháp tuyến


<b>2. Phương của tia phản xạ</b>
<b>quan hệ thế nào với phương</b>
<b>của tia tới?</b>


- Gọi SIN i  <sub> là góc tới; </sub>NIR i'



là góc phản xạ


- Dự đốn: i> i’; i<i’; i = i’?
- Thí nghiệm kiểm tra:


Góc tới i Góc phản xạ r


600 <sub>60</sub>0


450 <sub>45</sub>0


300 <sub>30</sub>0


- Kết luận: Góc phản xạ ln
ln bằng góc tới: i =i’


<b>4.HĐ4: Phát biểu định</b>
<b>luật-Biểu diễn gương</b>
<b>phẳng và các tia sáng trên</b>
<b>hình vẽ (10’)</b>


- Ghi nội dung định luật
vào vở (2 kết luận)


- Luyện kỹ năng vẽ và dùng
kiến thức để giải thích ở
câu C3 và C4


- Thông báo nội dung định luật


- Thông báo về cách vẽ gương
phẳng và các tia sáng trên giấy


<b>I</b>


<b>R</b>
<b>S</b>


<b>N</b>
<b>i</b> <b>i'</b>


<b>3. Định luật phản xạ ánh sáng</b>
- Tia phản xạ nằm trong cùng
mặt phẳng chứa tia tới và đường
pháp tuyến


- Góc phản xạ bằng góc tới
<b>4. Biểu diễn gương phẳng và</b>
<b>các tia sáng trên hình vẽ:</b>


<b>I</b>


<b>R</b>
<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (5’):</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>
- Làm bài tập 4.1 SBT



- Học bài và làm bài tập
4.2- 4.4 (SBT)


- Tìm hiểu phần: “Có thể
em chưa biết”


- Đọc trước bài 5: Ảnh của
một vật tạo bởi gương
phẳng.


- Phát biểu định luật phản xạ ánh
sáng?


- Yêu cầu HS làm bài tập 4.1 SBT


<b>IV- VẬN DỤNG :</b>


<b>M</b>
<b>i'</b>


<b>i</b>
<b>N</b>


<b>R</b>


<b>I</b>
<b>S</b>


<b>4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI(2’): Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài và làm bài tập 4.2- 4.4 (SBT)



- Tìm hiểu phần:”Có thể em chưa biết”


- Đọc trước bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
<b>5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :</b>


<b>Câu 1</b>: Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng
bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng:


A: Tán xạ ánh sáng B:


Khúc xạ ánh sáng


C: nhiễu xạ ánh sáng D: Phản xạ ánh sáng


<b>Câu 2</b>: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?
A: Góc phản xạ lớn hơn góc tới B:Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới
C: Góc phản xạ bằng góc tới D: Góc phản xạ bằng nửa góc tới


<b>Câu3:</b> Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Góc hợp bởi tia phản xạ với pháp tuyến tại điểm tới
là:


A: Góc phản xạ B: Góc tới


C: Góc phản xạ hoặc góc tới


<b>Câu 4:</b> Chiếu một tia tới lên gương phẳng . Biết góc tới i=30o<sub>. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu?</sub>


A:15o <sub>B:60</sub>o



C: 30o


D:45o


<b>Câu 5:</b> Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Biết tia phản xạ hợp với mặt gương một góc
bằng: 20o<sub>. Hỏi góc tới bằng bao nhiêu?</sub>


A: 20o <sub>B: 70</sub>o


C:40o


D: 10o


<b>Câu 6: </b>Chọn câu trả lời đúng. Khi tia tới vng góc với mặt gương phẳng thì góc tới có giá trị
bằng:


A: 90o <sub>B:</sub>


180o <sub>C: 0</sub>o<sub> `</sub> <sub>D: 10</sub>o


<b>Câu 7:</b> Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc
40o<sub>. Tìm giá trị góc tới?</sub>


A: 20o <sub> B: 80</sub>o


C: 40o


D: 60o


<b>Câu 8:</b> Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng?


A: Tờ giấy trắng


B:
Mặt bàn gỗ


<i>Vân Cơ, Ngày tháng năm 2016</i>



<b>XÉT DUYỆT CỦA TTCM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C: Miếng đồng phẳng được đánh bóng


D: Cả A,B,Cđều đúng


<b>Câu 9:</b> Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?


A: Vuông góc với mặt phẳng gương B: ở


phía bên trái so với tia tới


C: Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới D: ở phía bên phải so với tia tới
<b>Câu 10:</b> Định luật phản xạ ánh sáng:


- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới .
- Góc phản xạ ...góc tới .


A: nhỏ hơn B : Bằng C : lớn hơn D : Bằng nửa


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


</div>


<!--links-->

×