Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.2 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MƠN VẬT LÍ 8, NĂM HỌC 2016 -2017</b>
<b>CHƯƠNG I: CƠ HỌC</b>
<b>1. Mục tiêu </b>
<b>1.1. Kiến thức.</b>
<b>1.1.1 Chuyển động cơ</b>
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển
động cơ.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển
động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động khơng đều dựa vào khái
niệm tốc độ.
<b>1.1.2. Lực cơ</b>
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển
động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
- Nêu được qn tính của một vật là gì.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
<b>1.1.3. Áp suất</b>
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí
quyển.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng
một chất lỏng
- Nêu được các mặt thống trong bình thơng nhau chứa một loại chất lỏng
đứng yên thì ở cùng một độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt
động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét .
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
<b>1.1.4. Cơ năng </b>
<b>- Phát biểu được định luật bảo tồn cơng cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví </b>
dụ minh hoạ.
- Nêu được cơng suất là gì. Viết được cơng thức tính cơng suất và nêu được
đơn vị đo cơng suất.
- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng
lớn.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
- Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố cơ năng. Nêu được ví dụ
về định luật này.
<b>1.2. Kỹ năng</b>
<b>1.2.1 Chuyển động cơ</b>
- Vận dụng được công thức v =
s
t
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động khơng đều.
<b>1.2.2. Lực cơ</b>
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển
động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
<b>1.2.3. Áp suất</b>
<b>- Vận dụng được công thức p = </b>
F
S<sub>.</sub>
- Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lịng chất lỏng.
- Vận dụng cơng thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd.
- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.
<b>1.2.4. Cơ năng </b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết PPCT: 01
<b>Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>
<b>1. Mục tiêu.</b>
1.1. Kiến thức.
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển
động cơ.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
1.2. Kĩ năng:
- HS nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng
ngày.
- HS nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Biết xác định trạng thái của vật đối với một vật được chọn làm mốc.
- HS nêu được các dạng chuyển động cơ học thường gặp (chuyển động
thẳng, chuyển động cong,chuyển động tròn).
1.3. Thái độ: Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận sự vật trong quá trình
nhìn nhận sự vật.
<b>2. Câu hỏi quan trọng.</b>
- Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
- Khi nào một vật được coi là đứng yên?
- Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là gì?
<b>3. Đồ dùng dạy học.</b>
3.1. Chuẩn bị đối với nhóm học sinh:
- 1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1 con búp bê, 1 quả bóng bàn; Sgk, Vở ghi, đồ dùng
học tập.
3.2. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK; SGV; SBT; máy tính, máy chiếu.
<b>4. Đánh giá.</b>
Bằng chứng đánh giá:
Trả lời được các câu hỏi của giáo viên
Sôi nổi, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm và làm thí nghiệm.
Hình thức đánh giá
+ Trong bài giảng: Thái độ học tập, Vận dụng giải quyết tình huống học tập.
+ Sau bài giảng: Thông qua kiểm tra bài cũ, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị cho
bài học mới.
<b>5. Các hoạt động dạy và học.</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức</b>
- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (2phút)
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự, ghi tên
học học sinh vắng.
- Lớp trưởng (lớp phó) báo cáo sĩ số
8A: 8B:
Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (2 phút)
Đem lại hứng thú học tập cho học sinh.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Nêu câu hỏi:
“ Mặt trời mọc đằng đơng, lặn đằng tây.
Như vậy có phải mặt trời chuyển động
cịn trái đất đứng n khơng?”
HS thảo luận theo nhóm.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên</b>
- Mục đích/ Mục tiêu, thời gian: (12 P).
Biết được khái niệm về chuyển động cơ học.
- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, TN trực quan, Hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK;
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV: Em hãy nêu 2 VD về vật chuyển
động và 2 VD về vật đứng yên?
GV: Tại sao nói vật đó chuyển động?
GV: Làm thế nào biết được ô tô, đám
mây… chuyển động hay đứng yên?
GV: Giảng cho HS vật làm mốc là vật
như thế nào.
GV: Cây trồng bên đường là vật đứng
yên hay chuyển động? Nếu đứng n có
đúng hồn tồn khơng?
GV: Em hãy tìm một VD về chuyển
động cơ học. Hãy chỉ ra vật làm mốc?
GV: Khi nào vật được gọi là đứng yên? lấy
VD?
VD: Người ngồi trên xe không chuyển
động so với xe.
GV: Lấy VD thêm cho học sinh rõ hơn
I. Làm thế nào để biết được vật chuyển
động hay đứng yên.
HS: Người đang đi, xe chạy, hòn đá,
mái trường đứng yên.
HS: Chọn một vật làm mốc như cây
trên đường, mặt trời…nếu thấy mây, ô
tô chuyển động so với vật mốc thì nó
chuyển động. Nếu khơng chuyển động
thì đứng yên.
C1: Khi vị trí của vật thay đổi so
với vật mốc theo thời gian thì vật
C2: Em chạy xe trên đường thì em
chuyển động cịn cây bên đường đứng
yên.
C3: Vật không chuyển động so với
vật mốc gọi là vật đứng yên. VD: Vật
đặt trên xe không chuyển động so với
xe.
<b>Hoạt động 4: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.</b>
- Mục đích/ Mục tiêu, thời gian (10 P)
Chuyển động và đứng n chỉ có tính tương đối thùy thuộc vật chọn làm
mốc.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
GV: chiếu hình vẽ 1.2 lên bảng và giảng
cho học sinh hiểu hình này.
GV: Hãy cho biết: So với nhà ga thì
hành khách chuyển động hay đứng yên?
Tại sao?
GV: So với tàu thì hành khách chuyển
GV: Hướng dẫn HS trả lời C6
GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi
đầu bài.
II. Tính tương đối của chuyển động và
đứng yên.
C4: Hành khách chuyển động với nhà
ga vì nhà ga là vật làm mốc.
C5: So với tàu thì hành khách đứng
yên vì lấy tàu làm vật làm mốc tàu
chuyển động cùng với hành khách.
C6: (1) So với vật này
(2) Đứng yên.
C8: Trái đất chuyển động còn mặt trời
đứng yên.
<b>Hoạt động 5: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp:</b>
- Mục đích/ Mục tiêu, thời gian (7P)
- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, Hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK; Máy chiếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV: Hãy nêu một số chuyển động mà
em biết và hãy lấy một số VD chuyển
động cong, chuyển động tròn?
GV: Trình chiều hình vẽ và quỹ đạo
chuyển động và giảng cho học sinh rõ
III. Một số chuyển động thường gặp:
HS: Xe chạy, ném hòn đá, kim đồng hồ.
C9: Chuyển động đứng: xe chạy
thẳng
Chuyển động cong: ném đá
Chuyển động tròn: kim đồng hồ
<b>Hoạt động 6: Củng cố và vận dụng</b>
- Mục đích/ Mục tiêu, thời gian (10 P)
- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, Hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK; Máy chiếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
GV: Chiếu hình 1.4 lên bảng. Cho HS
thảo luận C10
GV: Mỗi vật ở hình này chuyển động so
với vật nào, đứng yên so với vật nào?
GV: Cho HS thảo luận C11.
GV: Theo em thì câu nói ở câu C11
đúng hay không?
Hệ thống lại kiến thức của bài.
IV/ Vận dụng:
C10: Ô tô đứng yên so với người lái,
ôtô chuyển động so với trụ điện.
Cho HS giải bài tập 1.1 sách bài tập.
<b>Hoạt động 7. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.</b>
- Mục đích/Mục tiêu, thời gian (2p): Giúp học sinh biết cách tự học các yêu
cầu của giáo viên ở nhà.
- Phương pháp: Gợi ý, đặt vấn đề
- Phương tiện, tư liệu: SGK; SBT
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Bài vừa học:
Học phần ghi nhớ SGK, làm BT ở SBT
Đọc mục “có thể em chưa biết”
b.Bài sắp học: “vận tốc”
- Ghi nhớ nhiệm vụ về nhà.
<b>6. Tài liệu tham khảo</b>
- SGK, SGV vật lý 8, SBT lí 8
...
<b>7. Rút kinh nghiệm</b>