Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bộ sưu tập 15 đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.3 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn :Vật lý Lớp :8 ĐỀ 1 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 1 điểm ). ( 20 điểm ). Câu 1. Ô tô đang chạy trên đường: A đứng yên so với người lái xe. B đứng yên so với cột đèn bên đường. C chuyển động so với người lái xe. D chuyển động so với hành khách ngồi trên xe.. Câu 2. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường, nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì : A ô tô đang chuyển động. B hành khách đang chuyển động. C cột đèn bên đường đang chuyển động. D người lái xe đang chuyển động.. Câu 3. Công thức tính vận tốc : A s = v.t B s v= t C s t= v D t v= s. Câu 4. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc sẽ như thế nào? A không đổi. B chỉ có thể tăng dần. C chỉ có thể giảm dần. D có thể tăng dần hoặc giảm dần.. Câu 5. Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấymình bị nghiêng sang bên trái. Chứng tỏ ô tô: A đột ngột giảm vận tốc. B đột ngột tăng vận tốc. C đột ngột rẽ sang phải. D đột ngột rẽ sang trái.. Câu 6. Một người đi bộ với vận tốc 2m/s. Tính thời gian người đó đi hết quãng đường dài 3km? A 175s B 1750s C 1500s D 150s. Câu 7. Có thể giảm lực ma sát bằng cách : A tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. B tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C tăng độ nhám mặt tiếp xúc D tăng diện tích mặt tiếp xúc. Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?. Câu 8. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9. Câu 10. Câu 11. Câu 12. Câu 13. Câu 14. Câu 15. Câu 16. Câu 17. A vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. D vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Các học sinh đang chạy thể dục, làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? chọn phát biểu đúng: A căn cứ vào quảng đường chạy được của mỗi học sinh. B dựa vào thời gian chuyển động trên các quãng đường chạy được. C dựa vào quãng đường và thời gian chuyển động. D căn cứ vào quãng đường mà mỗi học sinh chạy được trong một khoảng thời gian nhất định. Đơn vị áp suất là : A N/m3 B kg/m3 C N/m2 D N Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng? A áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép. B áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép. C áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Ba quả cầu đặc có khối lượng bằng nhau nhưng làm bằng ba chất khác nhau là : chì ,sắt, nhôm. Hãy so sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên các vật này khi chúng ngập trong nước? A lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng chì lớn nhất rồi đến vật bằng sắt, bằng nhôm. B lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng nhôm lớn nhất rồi đến vật bằng chì, bằng sắt. C lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng chì lớn nhất rồi đến vật bằng nhôm, bằng sắt. D lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng sắt lớn nhất rồi đến vật bằng chì, bằng nhôm. Thả một vật rắn vào chất lỏng . Vật sẽ nổi lên khi nào? A khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet. B khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Acsimet. C khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Acsimet. D khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Acsimet. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây là lớn nhất? A đứng cả hai chân. B đứng co một chân. C đứng cả hai chân và cúi gập người. D đứng cả hai chân và cầm thêm một quả tạ tay. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên B săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ D thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên. Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A càng tăng. B càng giảm. C không thay đổi. D có thể tăng và cũng có thể giảm. Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B, họ đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. A công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau. B công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về. C công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 18. Câu 19. Câu 20. D công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn. Công thức tính công cơ học là : A A= F.s B F A= s C s A= F D A = P.t Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 10m. Công thực hiện được trong trường hợp này là A 250J B 2.500J C 25.000J D 250.000J Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào dưới đây? A vật rơi từ trên cao xuống. B vật được ném lên theo phương thẳng đứng. C vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. D vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.. Phần 2 : TỰ LUẬN Bài 1 :. a b c Bài 2 : a b. ( 10 điểm ). 4 điểm Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: - Đoạn lên đèo dài 45km chạy hết 2giờ30phút - Đoạn xuống đèo dài 30km chạy hết 30phút. Hãy tính : vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn lên đèo vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn xuống đèo vận tốc trung bình của vận động viên này trên cả quãng đường đua 6 điểm Người ta dùng lực kéo 125N để đưa một vật cókhối lượng 50kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng. Tính công phải dùng để đưa vật lên cao Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 20 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ph.án A C B D C C A D D đúng. 10 C. 11 D. 12 A. 13 B. 14 B. 15 C. 16 B. Phần 2 : ( 10 điểm ) Bài/câu Đáp án Bài 1 : a Vận tốc trung bình trên đoạn đường lên đèo :v1= s1/t1= 40/2,5= 18km/h b Vận tốc trung bình trên đoạn đường xuống đèo : v2 = s2/t2 = 30/0,5 = 60km/h c Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua : v = s1+s2 / t1+t2 = 25km/h Bài 2 : a Công dùng đưa vật lên cao : A = P.h = 50. 10. 2 = 1000J b Chiều dài của mặt phẳng nghiêng : A= F.l suy ra : l = A/F = 1000/125 = 8m Lop8.net. 17 B. 18 A. 19 D. Điểm 4đ 1đ 1đ 2đ 6đ 3đ 3đ. 20 C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1:Một xe khách đang chuyển động với vận tốc 50km/h. Vận tốc v của tài xế so với ô tô có giá trị bằng: A, v = 0 (km/h) B, v = 25 (km/h) C, v = 35(km/h) D, v = 50 (km/h) Câu 2. Công thức tính vận tốc theo quãng đường S và thời gian t là: C, v  S .t D, v  S  t t S A. v  B, v  S t Câu 3. 36km/h tương ứng với bao nhiêu m/s: A, 3,6 m/s B, 0,36 m/s C, 0,036 m/s D, 10 m/s Câu 4, Một người kéo một vật nặng 100N chuyển động đều lên cao theo phương thẳng đứng . Lực kéo của người đó có độ lớn là: A, 10N B, 50N C, 100N D, 200N Câu 5. Khi ô tô đang chuyển động mà đột ngột rẽ sang trái thì hành khách trên xe sẽ: A, Ngã sang phải B, Ngã sang trái C, Ngã về trước D, Ngã về sau Câu 6. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì: A, Có lực ma sát B, Có áp suất C, Có quán tính D, Có áp lực Câu 7. Lực ma sát có lợi hay có hại: A, Luôn có lợi B, Luôn có hại C, Không có lợi, không có hại D, Có thể có lợi, có thể có hại Câu 8. Đơn vị đo áp suất là: A, N/m3 B, N/m2 C, N/m D, N.m2 Câu 9. Một vật được nhúng ngập hoàn toàn trong nước. Nếu nhấn chìm vật xuống sâu hơn thì áp suất do nước tác dụng lên vật sẽ: A, Không đổi B, Tăng C, Giảm D, Tăng rồi giảm Câu 10. Công thức tính áp suất của chất lỏng là: d A, p  h h B, p  d C, p  h  d D, p  d .h Câu 11: Công thức tính lực đẩy Ác-simét tác dụng lên một vật là FA = d.V. Trong đó: A, d là trọng lượng riêng của vật B, V là thể tích của vật nhô lên khỏi mặt thoáng chất lỏng C, d là trọng lượng riêng của chất lỏng D, d là khối lượng riêng của chất lỏng Câu 12: Công thức tính công cơ học theo lực tác dụng F và quãng đường dịch chuyển s là: F s A, A = F.s B, A = C, A = D, A = F2.s s F Câu 13:Đơn vị công suất: A. J ( Jun ) ; B. N ( Niu tơn ) ; C. J/s (Jun trên giây) ; D. N.m (Niu tơn nhân mét) Câu 14: Máy A thực hiện công 180J trong thời gian 4s,máy B thực hiện công 360KJ trong thời gian 2h và máy C thực hiện công 60KJ trong thời gian 20ph thì: A. Máy A mạnh nhất B. máy C mạnh nhất C.máy B và C mạnh như nhau. D. cả câu B và C đều đúng.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần 2 : TỰ LUẬN. ( 3 điểm ). Bài 1( 1,5 đ ): Một thùng cao1,2m đựng đầy nước.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 a, Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng b,Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm A cách đáy thùng 0,4m. Bài 2 (1,5đ ): Bình thường Hoàn đi từ nhà đến trường với vận tốc v1 thì hết 15 phút. Hôm nay vì phải trực nhật nên Hoàn đã đi nhanh hơn và đã đến sớm hơn mọi hôm 5 phút. Hỏi vận tốc v2 mà Hoàn đã đi hôm nay lớn gấp bao nhiêu lần vận tốc v1 của mọi hôm ( Biết rằng quãng đường S mà Hoàn đã đi là không thay đổi và xuất phát cùng thời điểm với mọi hôm) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( _ 7_ _ điểm ) CÂU 1 2 3 Ph.án A B D đúng. 4 C. 5 B. 6 C. 7 B. 8 B. 9 B. 10 D. 11 D. 12 A. 13 C. 14 D. Phần 2 : ( 3 điểm ) Bài 1: 1,5đ a,Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng: (công thức 0,25đ; thế số 0,25đ; kết quả 0,25đ; đơn vị 0,25đ) P = d.h = 10000 . 1,2 = 12000N/m2 0,5đ b,- Độ sâu của điểm A cần tính áp suất: hA = 1,2 – 0,4 = 0,8m 0,5đ - Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:(công thức 0,25đ; thế số 0,25đ; kết quả 0,25đ; đơn vị 0,25đ) PA = d.hA = 10000.0,8 = 8000N/m2 0,5đ Bài 2:1,5đ Thời gian Hoàn đã đi học hôm nay: t2 = 15 – 5 = 10 phút 0,25đ Gọi S là quãng đường từ nhà đến trường S S Vận tốc mọi khi: v1  ; Vận tốc hôm nay: v 2  0,25 t1 t2 v t S t 15 3  = 1,5 Lập tỉ số: 2  . 1 = 1 = 0,75 đ v1 t 2 S t 2 10 2 => v 2  1,5v1 0,25đ Vậy vận tốc mà Hoàn đã đi hôm nay lớn gấp 1,5 lần vận tốc mọi hôm ĐỀ 3 I- Trắc nghiệm: (6đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu mỗi câu đúng 1- Đổi 18Km/h ra m/s ta được: A- 18m/s B- 5m/s C- 18000m/s D- 600m/s 2-Công thức tính vận tốc là: A- v =S/t B- v =S.t C- v = t/S 3- Chuyển động của một vật ném theo phương ngang là : A- Chuyển động thẳng B- chuyển động tròn C- Chuyển động cong D-Chuyển động đều 4- Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A- Vật đang chuyển động sẽ dừng lại B- Vật đang đứng yên sẽ đứng yên C- Vật đang đứng yên sẽ chuyển động D- Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều 5- Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái,chứng tỏ xe: A- Đột ngột giảm vận tốc B- Đột ngột tăng vận tốc C-Đột ngột rẽ sang trái D- Đột ngột rẽ sang phải 6- Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A- Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường B-Lực xuất hiện làm mòn đế giày C- Lực xuất hiện khi lò xo bị nén D-Lực xuất hiện khi quả bóng lăn trên mặt đất 7-Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát? A-Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc B- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc C- Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc 8- Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực lên mặt sàn là lớn nhất A- Người đứng co một chân B- Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ C- Người đứng cả hai chân D- Người đứng cả hai chân nhưng cúi xuống 9- Một vật có khối lượng 5Kg đặt trên mặt bàn, diện tích tiếp xúc với mặt bàn là 0,2m2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn là: A- 250N/m2 B- 25N/m2 C- 2,5N/m2 D- 2500N/m2 10-Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A- càng tăng B- Không thay đổi C- càng giảm D- Có thể tăng và có thể giảm 11- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ? A- Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật . B- Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ C- Trọng lượng riêng và thể tích của vật D- Trọng lượng của vật và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chổ 12- Điều kiện vật nổi khi : A- FA = P B- FA < P C- FA> P II- Tự luận : (4đ) 1-Khi đi nhanh nếu bị vấp ta ngã về phía nào ? Giải thích ? 2-Hai thành phố A,B cách nhau 300Km. Cùng một lúc ôtô xuất phát từ A với vận tốc v1=60Km/h, xe máy chuyển động từ B với vận tốc v2=40Km/h ngược chiều với ôtô. Hỏi: a-Sau bao lâu hai xe gặp nhau ? b-Nơi gặp nhau cách thành phố A bao nhiêu Km ? HƯỚNG DẪN CHẤM I Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đápan B A C B D C B B A C B C II- Tự luận: (4đ) - Câu1:- Xác định được ngã về phía trước (0,5đ) - Giải thích được khi bị vấp chân dừng lại đột ngột,nhưng do có quán tính thân và đầu vẫn tiếp tục chuyển động vì vậy ta bị ngã về phía trước (1,5đ) -Câu2: a- Sau mỗi giờ hai xe đi được: v1+v2= 60+40=100 (Km) (0,5đ) Thời gian hai xe gặp nhau sau khi khởi hành: t= S/V1+V2=300/100=3 (h) (0,5đ) / b- Nơi gặp Nhau cách thành phố A : S =v1.t =60.3=180 (Km) (1đ) ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút A/ Trắc nghiệm: I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1/ Một toa tàu đang rời khỏi sân ga. Nếu lấy một hành khách ngồi yên trên toa tàu làm mốcthì: A/ Nhà ga chuyển động B/ Mọi hành khách trên toa tàu đều chuyển động C/ Toa tàu chuyển động D/ Hành lí trên toa tàu chuyển động Câu 2/ Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên. A/ 36Km/h B/ 48Km/h C/ 54Km/h D/ 60Km/h Câu3/ Một hành khách ngồi trên xe ô tôđang chuyển động , bổng thấy người bị ngã về phía sau. Đó là vì: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A/ Xe đột tăng vận tốc B/ Xe đột rẽ phải C/ Xe đột ngột rẽ trái D/ Xe đột giảm vận tốc Câu4/ Hai lực cân bằng là hai lực: A/ Cùng đặt trên một vật , có cùng cường độ , cùng phương nhưng ngược chiều. B/ Có cùng phương cùng chiều, cùng cường độ C/ Hai lực không cùng phương, cùng chiều,cùng cường độ D/ Cùng đặt vào một vật không cùng phương nhưng cùng cường độ Câu5/ Lực nào sau đây không phải là lực ma sát: A/Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B / Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị giản /C/ Lực giữ cho vật còn đứng yên khi có lực tác dụng D/ Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt bàn. Câu6 / Công thức tính áp xuất được viếtlà: A/ P= F.S B/ P=F/S C/ P=S/F D/ F=P/S Câu7 / Điều nào đúng nhất khi nói về áp lực. A/ áp lực là lực ép lên mặt giá đỡ B/ áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật C/áp lực luôn luôn bằng trọng lượng của vật D/áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Câu8 /Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặt bộ áo lặn. A/ Vì hki lặn sâu, áp xuất thấp. B/ Vì khi lặn sâu, lực cản lớn. C/ / Vì khi lặn sâu,áp xuất lớn D// Vì khi lặn sâu, nhiệt độ thấp. Câu9/ Muốn tăng áp xuất thìphải: A/ Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B/ Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C/ Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D/Gĩư nguyên áp lực,tăngdiện tích bị ép Câu10/ Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào? A/ Trọng lượng riêng của chất lỏng và chát làm vật B/ / Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng C// Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật D/Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ Câu11/ Khi vật nổi trên chát lỏng thì lực đẩy Acsimét có cường độ: A/Bằng trọng lượngcủa phần vật chìm trong nước. B/ Bằng trọng lượngcủa phàn nước bị vật chiếm chổ C/ Bằng trọng lượng của vật D/ Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. Câu12/ Một vật lần lượt trongnước,trong dầu và trong thuỷ ngân. lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật trong chất lỏng nào là lớn nhất: A/ Thuỷ ngân. B/ Nước C/ Dầu D/Tấc cả đều bằng nhau. Câu13/ Trong các trường hợp sau đây, trưòng hợp nào không có công cơ học. A/Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao B/ Người công nhânđang đẩy xe gồng chuyển động C/Người công nhân đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không nổi D/ Người công nhân đang dùng ròng rọc để kéo một vật lên cao. Câu 14/ Máy A thực hiện công180J trong thời gian4s, máy Bthực hiện công360KJ trong thời gian 2hvà máy C thực hiên công60KJ trong thời gian 20 phút htì: A/ Máy Amạnh nhất B/ Máy C mạnh nhất C/ Máy B và C mạnh như nhau D/ Cả câu B vàC đều đúng. II/ Bài toán 1/ Một người đi bộ trên đoạn đường đầudài 3Km với vận tốc 2m/s, đoạn đường sau dài1.9Km đi hết0.5h. a/ tính vận tốc trung bình của người đỏtên cả 2 đoạn đường ra m/s. b/ Đổi vận tốc tính ở câu a ra Km/h . 2/ Hãy biểu diễn bằng hình vẽ các vec tơ lực sau: a/ trọng lượng của một vật có khối lượng 5 kg .Tỉ xích 1cm ứng với 10N B/ Lực kéo của một vật có độ lớn F=20.000N Phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải. Tỉ xích1cm ứng với 4000N. Đáp án : Mỗi câuđúng 0.5đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A C A A B B D C A D B A C C Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tự luận bài1/ 2đ a/ S1= 3Km = 3000m ; V1=2 m/s tính đúng thời gian người đó đi hết quãng đường1 : (0,5đ) tính đúng vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường: 0,5đ vận dụng công thức đúng 0,5đ b/ đổi đơn vị đúng 0,5đ câu2/ a/ 0,5đ b/ 0,5đ ĐỀ 5 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1 :. Xe khách rời bến,xe khách đứng yên so với A Bến xe B .Hành khách trên xe C .Cây cối bên đường D .Xe khác đang vào bến. Câu 2 :. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: A Tăng dần B Giảm dần C Không thay đổi D Có thể tăng và cũng có thể giảm. . Câu 3 :. Công thức tính áp suất được viết là: A F p S B p  F .S C S p F D p F S. Câu 4: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. B Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. C Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. D Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 5 :. Câu 6 :. Câu7. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên. Trường hợp có công cơ học khi A Có lực tác dụng B Có sự chuyển dời của vật C Có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời . D Vật chuyển động thẳng đều theo quán tính Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Người ngồi đọc báo. B. Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng. C. Người đi xe đạp xuống dốc không cần đạp xe. D Câu 8 :. .Câu 9. Người học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên So sánh độ lớn của 3 vận tốc sau : V1= 36 km/ h ; V2 = 12m/s ; V3 = 9m/s A V1> V2.> V3 B V1< V2 < V3 C V1< V3 < V2 D V2 >V1> V3 : Lực ma sát trượt đã suất hiện khi : A Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang B Quả bóng lăn trên sân bóng. C .Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. D Hòm đồ bị kéo lê trên mặt sàn.. Câu 10. Trong nhánh Acủa bình thông nhau chứa chất lỏng có trọng lượng riêng da.Trong nhánh B chứa chất lỏng có trọng lượng riêng db.Khi da >dbthì chiều cao cột chất lỏng ở hai nhánh sẽ là : A ha>hb B .ha=hb C .ha<hb D Chưa xác định được. Câu 11. Hai miếng đồng 1 và 2 có khối lượng m1 = 2m2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A F2 = 2F1 B F1 = 2F2 C F1 = F2 D F1 = 4F2. Câu 12. Trường hợp nào dưới đây trọng lực của vật Không thực hiện công cơ học ? A Vật rơi từ trên cao xuống B Vật được ném lên theo phương thẳng đứng C Vật chuyển động trên bàn nằm ngang D Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Câu13. Hai bình hình trụ a và b, thông nhau, có khoá K ở ống nối đáy hai bình. Bình a có thể tích lớn hơn. Khi khoá K đóng, hai bình chứa cùng một lượng nước. Khi mở khóa K, có hiện tượng gì xảy ra ? A Nước chảy từ bình a sang bình b. B Nước chảy từ bình b sang bình a. C Nước chảy đồng thời từ bình a sang bình b và từ bình b sang bình a. D Nước không chảy từ bình nọ sang bình kia.. Câu 14. Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặt bộ áo lặn? A Vì khi lặn sâu, áp suất thấp B Vì khi lặn sâu, lực cản rất lớn C Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn D Vì khi lặn sâu,nhiệt độ thấp. Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Câu15: Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chạy trong 5 giờ. Trong 2 giờ đầu, ô tô chạy với vận tốc trung bình (1,5 điểm) bằng 60 km/h; trong 3 giờ sau với vận tốc trung bình bằng 50 km/h. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Tính vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động. b.Biểu thị các lực tác dụng lên ô tô bằng véc tơ khi ô tô đang chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang . Một chiếc thùng đựng đầy dầu hoả ,cao 15dm .thả vào đó một chiếc hộp nhỏ rỗng .Hộp có bị bẹp không nếu nó ở vị trí cách đáy thùng 30cm ? Cho biết áp suất tối đa mà hộp chịu được là 1500N/m2, khối lượng riêng của dầu hoả là 800kg/m3.. Câu16 : (1,5 điểm). ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 7 điểm ) Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. Ph.án đúng. B. D. A. D. C. C. D. D. D. C. A. C. B. C. Phần 2 : ( 3 điểm ) Bài/câu Bài 1 :. Bài 2:. Đáp án a. Quãng đường đi được trong 2 giờ đầu: s1 = 60 km/h . 2 h = 120 km(0,5đ ) Quãng đường đi được trong 3 giờ cuối: s2 = 50 km/h . 3 h = 150 km(0,5đ ) Vận tốc trung bình của xe: v = (s1 + s2 )/ (t1+t2 ) = 54 km/h.(0,5đ) b). (Có 4 lực tác dụng lên ô tô: Trong lực ,phản lực ,lực kéo và lực cản) Từ công thức p=d.h ,ta tính được áp suất do dầu hoả tác dụng lên hộp là : P= 10.800kg/m3.(1,5m- 0,3m ) =8000N/m3.1,2 = 9600N/m2 (0,5đ ) 9600N/m2 > 1500N/m2 . Hộp sẽ bị bẹp (0,5đ ). ĐỀ 6 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1 :. Xe khách rời bến,xe khách đứng yên so với A Bến xe B .Hành khách trên xe C .Cây cối bên đường D .Xe khác đang vào bến. Câu 2 :. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: A Tăng dần B Giảm dần C Không thay đổi D Có thể tăng và cũng có thể giảm. . Câu 3 :. Câu 4 :. Công thức tính áp suất được viết là: A F p S B p  F .S C S p F D p F S Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? Lop8.net. Điểm 1 ,5điểm. 0,5điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A B C D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.. Câu 5 :. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.. Câu 6 :. Trường hợp có công cơ học khi A Có lực tác dụng B Có sự chuyển dời của vật C Có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời . D Vật chuyển động thẳng đều theo quán tính. Câu7. Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học? A Người ngồi đọc báo B. Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng. C. Người đi xe đạp xuống dốc không cần đạp xe. D Câu 8 :. .Câu 9. Người học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên So sánh độ lớn của 3 vận tốc sau : V1= 36 km/ h ; V2 = 12m/s ; V3 = 9m/s A V1> V2.> V3 B V1< V2 < V3 C V1< V3 < V2 D V2 >V1> V3 : Lực ma sát trượt đã suất hiện khi : A Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang B Quả bóng lăn trên sân bóng. C .Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. D Hòm đồ bị kéo lê trên mặt sàn.. Câu 10. Trong nhánh Acủa bình thông nhau chứa chất lỏng có trọng lượng riêng da.Trong nhánh B chứa chất lỏng có trọng lượng riêng db.Khi da >dbthì chiều cao cột chất lỏng ở hai nhánh sẽ là : A ha>hb B .ha=hb C .ha<hb D Chưa xác định được. Câu 11. Hai miếng đồng 1 và 2 có khối lượng m1 = 2m2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A B C D. Câu 12. F2 = 2F1 F1 = 2F2 F1 = F2 F1 = 4F2. Trường hợp nào dưới đây trọng lực của vật Không thực hiện công cơ học ? A Vật rơi từ trên cao xuống B Vật được ném lên theo phương thẳng đứng Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C D Câu13. Vật chuyển động trên bàn nằm ngang Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Hai bình hình trụ a và b, thông nhau, có khoá K ở ống nối đáy hai bình. Bình a có thể tích lớn hơn. Khi khoá K đóng, hai bình chứa cùng một lượng nước. Khi mở khóa K, có hiện tượng gì xảy ra ? A Nước chảy từ bình a sang bình b. B Nước chảy từ bình b sang bình a. C Nước chảy đồng thời từ bình a sang bình b và từ bình b sang bình a. D Nước không chảy từ bình nọ sang bình kia.. Câu 14. Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặt bộ áo lặn? A Vì khi lặn sâu, áp suất thấp B Vì khi lặn sâu, lực cản rất lớn C Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn D Vì khi lặn sâu,nhiệt độ thấp. Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Câu15: Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chạy trong 5 giờ. Trong 2 giờ đầu, ô tô chạy với vận tốc trung bình (1,5 điểm) bằng 60 km/h; trong 3 giờ sau với vận tốc trung bình bằng 50 km/h.. Câu16 : (1,5 điểm). b. Tính vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động. b.Biểu thị các lực tác dụng lên ô tô bằng véc tơ khi ô tô đang chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang . Một chiếc thùng đựng đầy dầu hoả ,cao 15dm .thả vào đó một chiếc hộp nhỏ rỗng .Hộp có bị bẹp không nếu nó ở vị trí cách đáy thùng 30cm ? Cho biết áp suất tối đa mà hộp chịu được là 1500N/m2, khối lượng riêng của dầu hoả là 800kg/m3. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM. Phần 1 : ( 7 điểm ) Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. Ph.án đúng. D. A. D. C. C. D. D. D. C. A. C. B. C. B. Phần 2 : ( 3 điểm ) Bài/câu Đáp án Bài 1 : a. Quãng đường đi được trong 2 giờ đầu: s1 = 60 km/h . 2 h = 120 km(0,5đ ) Quãng đường đi được trong 3 giờ cuối: s2 = 50 km/h . 3 h = 150 km(0,5đ ) Vận tốc trung bình của xe: v = (s1 + s2 )/ (t1+t2 ) = 54 km/h.(0,5đ) b). (Có 4 lực tác dụng lên ô tô: Trong lực ,phản lực ,lực kéo và lực cản) Bài 2: Từ công thức p=d.h ,ta tính được áp suất do dầu hoả tác dụng lên hộp là : P= 10.800kg/m3.(1,5m- 0,3m ) =8000N/m3.1,2 = 9600N/m2 (0,5đ ) 9600N/m2 > 1500N/m2 . Hộp sẽ bị bẹp (0,5đ ). Điểm 1 ,5điểm 0,5điểm 1 điểm. ĐỀ 8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (6 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng : Câu 1. Chuyển động cơ học là : A. Sự dịch chuyển của vật B. Sự thay đổi vận tốc C. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác chọn làm mốc D. Cả A, B, đều đúng Câu 2. Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga A. Hành khách đang chuyển động B. Hành khách đang chuyển động đối với nhà ga C. Hành khác đang đứng yên D. Hành khách đang chuyển động đối với toa tàu Câu 3. Biết vận tốc của ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ có giá trị lần lượt là 54km/h, 15m/s, 0,9km/phút. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hãy so sánh sự nhanh, chậm của ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ: A. Ôtô nhanh hơn tàu hoả , tàu hoả nhanh hơn tàu thuỷ vì 54 >15 > 0,9 B. Ôtô nhanh hơn tàu thuỷ , tàu thuỷ nhanh hơn tàu hoả vì 54km >0,9km > 15m C. Ôtô tàu hoả nhanh như nhau và nhanh hơn tàu thuỷ D. Ôtô , tàu hoả , tàu thuỷ nhanh như nhau Câu 4. Quảng đường dài 2km , một người đi bộ mất 30 phút. Vận tốc trung bình của người đó là A. 2km/h B. 1km/h C. 4km/h D. 3km/g Câu 5. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì : A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi C. Vật đang chuyển động sẽ chuyể động chậm dần D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đôi Câu 6. Người hành khách đang ngồi trên xe bỗng bị chúi người về phía trước. Điều nhận xét nào sau đây là đúng. A . Xe đột ngột tăng vận tốc; B. Xe đột ngột giảm vận tốc. C. .Xe đang đứng yên bỗng lùi lại (de) đột ngột. D. Cả B và C đều đúng. Câu 7. Trong các phương án sau đây , phương án nào làm giảm lực ma sát : A. Tăng lực ép của vật lên giá đỡ B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc Câu 8. Trong các công thức sau đây công thức nào cho phép tính áp suất của chất lỏng : A. p=d/h B. p= h.d C. p= h/d D. p =F/S Câu 9: Cho hai bình đựng cùng một khối lượng nước có cùng chiều cao (hình vẽ). Gọi Pa là áp suất của nước tác dụng lên đáy của bình a, Pb là áp suất của nước tác dụng lên đáy của bình b, câu so sánh nào sau đây là đúng: A. Pa = Pb B. Pa > Pb C. Pa < Pb D. Cả 3 đều sai a b Câu 10. Tại một nơi áp suất khí quyển bằng 75cmHg . Độ lớn của áp suất nầy là : A. 102000N B. 102000N/m2 C. 102000N/m3 D. 102000N/m Câu 11. Lực đẩy Ac si mét phụ thuộc vào những yếu tố nào : A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ B. Trọng lượng riêng của của chất lỏng và thể tích của vật C. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của vật D. Thể tích của vật và thể tích của chất lỏng Câu 12: Gắn một vật vào lực kế ,lực kế chỉ 8,9N .Nếu nhúng chìm vật vào trong nước thì lực kế chỉ 7,9N .Biết rằng vật là một khối đăc thì thể tích của vật là : A. 100cm3 B. 50 cm3 C . 150cm3 D. 200cm3 Câu 13: Một học sinh dùng một lực 50N để đẩy một thùng hàng ,nhưng thùng hàng không dịch chuyển . Lực của học sinh thực hiện một công là : A. 0J B. 70J C. 50J D. 100J Câu 14. trong các trường hợp nào dưới đây có công cơ học : A. Kéo một vật dịch chuyển trên sàn nhà nằm ngang B. Đang đưa vật từ dưới đất lên độ cao h C. Kéo một vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng D. Cả ba trường hợp trên đều có công cơ học Câu 15. Đầu tàu kéo toa tàu với lực F= 5000N đi được 1000m. công của lực kéo nầy là : A. 400000J B. 500000J C. 5000000J D. 6000000J PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm ) Bài 1. Diễn tả các yếu tố của lực vẽ ở hình bên. F. A . .. . 10N. Lop8.net. .. .. B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn tiếp một quảng đường nằm ngang dài 80m trong 24s rồi dừng lại a. Tính vận tốc trung bình của xe trên quảng đường dốc b. Tính vận tốc trung bình của xe trên quảng đường nằm ngang c. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quảng đường BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÍ 8 PHẦN I . TRẮC NGHIỆM (6điểm ) . Mỗi câu 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C B D C B D C B. 9 A. 10 B. PHẦN II . TỰ LUẬN (4 điểm ) Câu 1. Lực tác dụng lên vật B - Điểm đặt A (0,5 điẻm ) - Phương nằm ngang , chiều từ phải sang trái - Cường độ F = 30N (0,5 điểm ) Câu 2 S1 150 a. vtb1 = = = 5m/s t1 30 s2 80 b. vtb2 = = = t2 20 c.. Vtb =. s1 + s2 = t1 + t2. 11 A. 12 A. 13 A. 14 D. 15 C. (1 điểm ) 4m/s. (1 điểm ). 150 + 80 =. 4,6 m/s. (1điểm ). 30 +20. ĐỀ 8 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : Câu 1 : Một vật chỉ được coi là chuyển động nếu: A Khoảng cách từ nó đến các vật khác thay đổi theo thời gian. B Vị trí của nó với các vật khác thay đổi theo thời gian. C Khoảng cách từ nó đến vật mốc thay đổi theo thời gian. D Vị trí của nó với vật mốc thay đổi theo thời gian. Câu 2 : Tìm phát biểu sai khi nói về một vật chuyển động đều trên đường cong. A Vận tốc vủa vật có độ lớn không đổi B Quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyền động C Khoảng cách từ vật đến vị trí ban đầu tỉ lệ với thời gian chuyển động D Quãng đường vật đi được trong các khoảng thời gian bằng nhau đều bằng nhau Câu 3 : Một xe ôtô chuyển động với vận tốc 54Km/h. Quãng đường ôtô đi được trong 5 phút là A 270 km B 2700 km C 4,5 km D 9,0 km Câu 4 : Một vặt có trọng lượng 20N đặt trên mặt phẳng nằm ngang đang đứng yên. Tìm phát biểu sai về vật này. A Lực do mặt bàn tác dụng lên vật có cường độ 20N. B Lực ma sát tác dụng lên vật bằng không. C Lực do mặt bàn tác dụng lên vật có phương thẳng đứng. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 5 :. Câu 6 :. Câu 7 :. Câu 8 :. Câu 9 :. Câu 10. Câu 11. Câu 12. D Lực ma sát tác dụng lên vật là ma sát nghỉ có phương nằm ngang. Lực ma sát tác dụng lên vật chuyển động trong trường hợp nào nêu sau đây là có ích A Xe máy cần chuyển động chậm lại. B Ôtô rời bến. C Vật được kéo trượt lên mặt phẳng nghiêng lên cao. D Kéo vật trượt lên mặt sàn. Khi hai vật tiếp xúc với nhau, áp suất ở mặt tiếp xúc bằng A Thương số của lực tác dụng giữa hai vật và diện tích tiếp xúc. B Tích số của lực tác dụng giữa hai vật và diện tích tiếp xúc. C Độ lớn của lực tác dụng trên một đơn vị diện tích tiếp xúc D Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích tiếp xúc. Một bình hình trụ có diện tích đáy 20 cm2 dùng để đựng nước. Trọng lượng riêng của nước là 1000N/m2. Để áp suất ở đáy một bình hình trụ tăng thêm 250N/m2 , cần đổ thêm vào bình một lượng nước có thể tích là: A 25 cm3 B 50 cm3 C 250 cm3 D 500 cm3 Chọn phát biểu đúng. Khi một vật hình lập phương ở càng sâu trong lòng chất lỏng, A Lực đẩy Ac- si -mét tác dụng lên vật càng lớn B Áp suất tác dụng lên vật càng lớn. C Áp lực tác dụng lên đáy vật càng nhỏ. D Sự chênh lệch áp suất giữa một điểm ở đáy hộp và mặt hộp càng lớn Một vật được móc vào một lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí lực kế chỉ 0,48 N. Nếu vật chìm trong nước , lực kế chỉ 0,36 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3 . Thể tích của vật là A 48cm3 B 36cm3 C 12cm3 D 2cm3 Sử dụng ròng rọc động để kéo một vật lên cao, ta được lợi về A Lực. B Công. C Công suất. D Đường đi. Một cần cẩu nâng được kiện hàng nặng 8 tấn lên cao 4 m trong thời gian 50 s. Công suất của cần cẩu bằng: A 32 000 W B 6 400 W C 3 200 W D 640 W Một mã lực Anh, kí hiệu HP được coi bằng 746 W. Công do cỗ máy có công suất 20 HP thực hiện trong 1 phút là: A 895,2 KJ B 14,92 KJ C 44,76 KJ D 1,2 KJ. Phần 2 : TỰ LUẬN. ( 3 điểm ). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 13: 1điểm Một xe đi đoạn đường dài S1 = 60 km với vận tốc V1 =50 km/h , đi tiếp đoạn đường tiếp theo dài S2= 18 km với vận tốc V2 = 60 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường. Câu 14: 2 điểm Ngựa kéo xe tác dụng lên xe một lực trung bình F = 230 N theo phương song song với mặt đất làm xe dịch chuyển đoạn đường dài 5 km. a) Tính công mà ngựa thực hiện. b) Vận tốc trung bình của xe 9km/h. Tính công suất trung bình mà ngựa đã thực hiện? ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 7 điểm ) Câu Ph.án đúng Câu Ph.án đúng. 1 D 9 C. 2 C 10 A. 3 C 11 B. 4 D 12 A. 5 A. 6 D. 7 B. 8 B. Phần 2 : ( 3 điểm ) Bài/câu Câu 13:. Câu 14:. Đáp án 60 18 Thời gian chuyển động t = + = 1,5 h. 50 60 s 60  18 Vận tốc trung bình v    52km / h 1,5 t Đáp án a.Công mà ngựa đã thực hiện: A  Fs  230 N .5000m  1,15.10 6 J b. Vận tốc trung bình của xe là vtb= 9 km/h = 2,5 m/s. Công trung bình mà ngựa đã thực hiện: A = Fs, công suất trung bình A Fs P   Fv  575 W t t. Điểm 0.5đ 0.5đ Điểm 1đ 1đ. ĐỀ 9 I /Phần trắc nghiệm :(7 điểm ) Câu 1 :Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước .Trong các câu mô tả sau đây ,câu nào đúng ? A /Người lái đò đứng yên so với dòng nước B /Người lái đò chuyển động so với dòng nước . C /Người lái đò đứng yên so với bờ sông . D /Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền . Câu 2 : Có ba vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau :Vật 1 : v1=54km/h ,vật 2 v2=10m/s , vật 3 : v3=0,02km/s .Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của vận tốc : A /v1 <v2 <v3 B /v3<v2<v1 C /v2<v1<v3 D /v2 <v3<v1 Câu 3 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? Hãy chọn câu trả lời đúng : A/ Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần . B / Vật đang chuyển động sẽ dừng lại . C /Vật chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa . D / Vật đang đứng yên sẽ đứng yên ,hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi Câu 4 : Trong phương án sau đây , phương án nào làm giảm lực ma sát ? A /Tăng lực ép của vật lên giá đỡ B / Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C/Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc D / Tăng diện tích mặt tiếp xúc Câu 5 : Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của áp suất : A /m/s B /N C / N/m3 D / N/m2 Câu 6 : Muốn tăng ,giảm áp suất thì phải làm thế nào ? Trong các cách sau đây ,cách nào là không đúng A/Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực ,giảm diện tích bị ép . B / Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực , tăng diện tích bị ép . C / Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực giữ nguyên diện tích bị ép . D /Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép. Câu 7 : Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước . Áp suất của nước lên đáy thùng là : A / 12N/m2 B / 120N/m2 C/1200N/m2 D / 12000N/m2 Câu 8 : Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra ? A /Qủa bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ . B / Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ . C / Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng . D /Thổi hơi vào quả bóng bay ,quả bóng bay sẽ phồng lên . Câu 9 : Ba thỏi nhôm , đồng ,thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước . Thỏi chịu lực đẩy Acsimet lớn nhất là : A/ Nhôm B / Đồng C/ Thép D/Cả 3 bằng nhau Câu 10 : Thả hòn bi bằng thép vào thuỷ ngân bi sẽ : A /Nổi B / Chìm C / Lơ lửng Câu 11 : Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì : A/dg<dn B/ dg=dn C/ dg>dn Câu 12 : Trong các đơn vị sau đơn vị công là : A/N/m2 B /N/m C/ J D/ J/s Câu 13 : Trường hợp nào dưới đây có công cơ học : A/Kéo một vật dịch chuyển trên sàn nhà nằm ngang . B/ Đang đưa một vật từ dưới đất lên độ cao h . C / Kéo một vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng . D / Cả 3 trường hợp trên đều có công cơ học . Câu 14 : Hai bạn Long và Nam thi kéo nước từ một giếng lên . Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam .Thời gian kéo gầu nước lên của Nam lại chỉ bằng nứa thời gian của Long .So sánh công suất trung bình của Long và Nam .Câu trả lời nào sau đây là đúng ? A /Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi . B / Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long . C / Công suất của Nam và Long là như nhau . D / Không thể so sánh được . II /Phần tự luận : (3 điểm ) Bài 1 : (2 điểm ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150 m hết 30s .Khi hết dốc xe đạp lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 80m trong 20s rồi dừng lại . Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc , trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường . Bài 2 :( 1 điểm ) Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí ,lực kế chỉ giá trị P1 =5N .Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2 =3N . a / Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật . b / Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ . Biết trọng lượng riêng của nước d = 10.000N/m3 ĐÁP ÁN I / Phần trắc nghiệm ( 7điểm ) Câu 1 2 3 Đáp án đúng. A. C. D. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. C. D. B. D. C. D. A. A. C. D. C. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II/ Phần tự luận : (3 điểm ) Bài 1 : (2 điểm ) v1=s1/t1=150m/30s=5m/s (0,5đ) v2=s2/t2=80m/20s=4m/s (0,5đ) vtb=s1+s2/t1+t2 =150m+80m/30s+20s=4,6m/s(1 đ ) Bài 2: (1 điểm ) FA=P1-P2=5N-3N=2N (0,5 đ ) FA=d.V =>V = FA/d =2N /10.000N/m3= 0,0002N ĐỀ 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Vật Lý Lớp : 8 I.Mục tiêu: Đánh giá mức độ đạt được các kiến thức và kĩ năng sau đây: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được cách xác định vận tốc trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Vận dụng được công thức v = s/t. - Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - So sánh được áp suất tại các điểm ở mỗi độ cao khác nhau trong lòng một chất lỏng . - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Vận dụng được các công thức p = F/S ; p = h.d ; F = V.d để giải bài tập. - Biết cách tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết và sử dụng được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. II. Ma trận của đề: Nội dung 1. C/ động và lực (6t) - Ch/động, vận tốc - Lực - Quán tính 2. Áp suất (6t) - Áp suất - ĐL Ácsimét 3.Công. Nhận biết 1(0,35đ),2(0,35đ), 3(0,35đ), 5(0,35đ),6(0,35đ), 9(0,35đ). Cấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng 1 4(0,35đ), 7(0,35đ) 8(0,35đ). 10(0,35đ),11(0,35đ) 12(0,35đ), , 13(0,35đ), 15(0,35đ),17(0,35đ) 14(0,35đ), 18(0,35đ),. 23a(0,5 đ). 16(0,35đ) Lop8.net. Tổng Vận dụng 2 21(1đ),. 22(1đ), 23b(0,5đ). 10C(4,1 5đ). 9C(4,45 đ). 4C(1,4đ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Khái niệm - Địmh luật Tổng. 19(0,35đ), 20(0,35đ) KQ(3,5đ). KQ(3,15đ). KQ(0,35đ)+ TL (0,5đ). TL(2,5đ). 23C(10đ ). III:Nội dung đề: Phần I: Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1:Có một ô tô chạy trên đường.Trong các câu mô tả sau đây câu nào không đúng? A.Ô tô chuyển động so với mặt đường B. Ô tô đứng yên so với người lái xe C.Ô tô đứng yên so với mặt đường D. Ô tô chuyển động so với cái cây bên đường Câu 2:Khi nói trái đất quay quanh mặt trời,ta đã chọn vật nào làm mốc? A.Trái đất C.Một vật trên mặt đất B.Mặt trời D.Trái đất hay mặt trời làm mốc đều đúng Câu 3: Vận tốc của một ô tô là 36 km/h. Điều đó cho biết gì? A. Ô tô chuyển động được 36 km B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ C.Trong mỗi giờ ô tô đi được 36 km D. Ô tô đi 1 km trong 36 giờ Câu 4:Một người đi được quãng đường S1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo S2 hết t2 giây.Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S1,S2,công thức nào đúng? (V 1  V 2) V1 V 2 A. Vtb= C. Vtb= + 2 S1 S 2 S1 S 2 B. Vtb= S1  S 2 D.Vtb= + t1 t 2 t1  t 2 Câu 5:Các chuyển động sau đây,chuyển động nào là không đều? A.Chuyển động của đoàn tàu bắt đầu rời ga B.Chuyển động của đầu kim đồng hồ C.Chuyển động của cánh quạt đang chạy ổn định D.Chuyển động tự quay của trái đất. Câu 6:Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào? A.Vận tốc không thay đổi C.Vận tốc giảm dần B.Vận tốc tăng dần D.Có thể tăng và cũng có thể giảm Câu 7:Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì: A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi C.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần D.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần Câu 8:Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái,chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái B. Đột ngột tăng vận tốc D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 9:Trong các cách làm sau đây,cách nào làm giảm lực ma sát? A.Tăng tốc độ dịch chuyển của vật C.Giảm độ nhẵn của mặt tiếp xúc B.Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc D.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Câu 10:Trong các lực sau đây,lực nào là Áp lực? A.Trọng lượng của người ngồi trên ghế C.Lực kéo của đầu tàu B.Trọng lượng của quả cầu treo trên sợi dây D.Lực ma sát của mặt đường. Câu 11:Trong các công thức sau đây,công thức nào cho phép tính Áp suất chất lỏng? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> d F S C. P= D. P= h S F Câu 12:Càng lên cao thì Áp suất khí quyển: A.Càng tăng C.Có thể tăng và cũng có thể giảm B.Càng giảm D.Không thay đổi Câu 13:Tại sao không thể tính trực tiếp Áp suất khí quyển bằng công thức P=d.h? A.Vì khí quyển không có trọng lượng riêng B.Vì khí quyển rất nhẹ C.Vì khí quyển có độ cao rất lớn,trọng lượng riêng của khí quyển khó xác định D.Vì độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác,trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi. Câu 14:Trên hình vẽ là một bình chứa chất lỏng. Áp suất tại điểm nào lớn nhất,nhỏ nhất? A. Tại M lớn nhất,tại Q nhỏ nhất B. Tại N lớn nhất,tại P nhỏ mhất M C. Tại Q lớn nhất,tại M nhỏ nhất N D .Tại P lớn nhất,tại Q nhỏ nhất  P Q. A. P=d.h. B. P=. Câu 15:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Ác si mét? A.Hướng thẳng đứng lên trên C.Theo mọi hướng B.Hướng thẳng đứng xuống dưới D.Một hướng khác Câu 16:Dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m.Công thực hiện trong trường hợp này là bao nhiêu? A. A=300KJ B. B=350KJ C. A=400KJ D. A=450KJ Câu 17:Khi một vật nổi trên mặt nước,trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác si mét có quan hệ như thế nào? A. P > FA B. P < FA C. P = FA D. P  FA Câu 18:Trong các trường hợp nào dưới đây có công cơ học? A.Một học sinh đang ngồi học bài B.Một người đang cố đẩy xe nhưng xe không chuyển động C.Người lực sĩ nâng quả tạ từ thấp lên cao D.Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng. Câu 19:Một vật có trọng lượng 100N,dùng ròng rọc động để đưa vật lên.Lúc đó lực kéo vật là: A. Fk=100N B. Fk=50N C. Fk > 100N D. Fk <50N Câu 20:Hệ thống ròng rọc biểu diễn như hình vẽ bên có thể cho ta lợi bao nhiêu lần về lực? A.Lợi 2 lần B.Lợi 3 lần C.Lợi 4 lần D.Lợi 6 lần. Phần II:Giải các bài tập sau Câu21:Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả: -Đoạn lên đèo dài 90km mất 3 giờ -Đoạn xuống đèo dài 60km hết 1 giờ 20 phút Tính vận tốc trung bình của vận động viên trên cả quãng đường đua. Câu22:Một người có khối lượng 60 kg đứng yên trên mặt đất,diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 0,03m2. Tính Áp suất của người lên mặt đất? Câu 23:Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí,lực kế chỉ giá trị P1=5N.Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=3N. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×